Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lại lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hi sinh về nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư.
Trong mỗi quốc gia thì đầu tư phát triển là một trong những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế và giải quyết nhiều vấn đề xã hội vì hoạt động này trực tiếp làm tăng tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản trí tuệ và số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời góp phần quan trọng vào việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao mức sống dân cư và mặt bằng dân trí; bảo vệ môi trường sinh thái và đưa các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác vào cuộc sống.
Hoạt động đầu tư phát triển có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và do nhiều chủ thể khác nhau thực hiện cùng với sự tác động của nhiều nhân tố . Chính sự khác nhau đó tạo nên cơ cấu đầu tư. Vì vậy có thể nói cơ cấu đầu tư là khung xương của đầu tư phát triển. Cơ cấu đầu tư có hợp lý và vững chắc thì hoạt động đầu tư phát triển mới có thể đạt được hiệu quả cao.
Do nhận thức được vai trò quan trọng của đầu tư phát triển cũng như cơ cấu đầu tư hợp lý như vậy nên trong những năm vừa qua đã có nhiều chính sách và giải pháp khơi dậy nguồn nội lực và tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để huy động vốn cho đầu tư phát triển, tuỳ vào từng điều kiện bên trong và bên ngoài mà xây dựng một cơ cấu đầu tư hợp lý phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế.
Tuy vậy, việc thu hút, sử dụng và phân bổ vốn đầu tư phát triển vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, cơ cấu đầu tư chưa tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư đạt hiệu quả cao nhất đòi hỏi cần phải tìm hiểu nghiên cứu để có được sự đánh giá về những kết quả đã đạt được, những hạn chế từ đó tìm ra những định hướng, giải pháp nhằm điều chỉnh và xây dựng cơ cấu đầu tư Việt Nam ngày càng hợp lý hơn.
84 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2802 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thực trạng cơ cấu đầu tư ở Việt Nam: Hạn chế và các giải pháp khắc phục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lại lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hi sinh về nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư.
Trong mỗi quốc gia thì đầu tư phát triển là một trong những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế và giải quyết nhiều vấn đề xã hội vì hoạt động này trực tiếp làm tăng tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản trí tuệ và số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời góp phần quan trọng vào việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao mức sống dân cư và mặt bằng dân trí; bảo vệ môi trường sinh thái và đưa các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác vào cuộc sống.
Hoạt động đầu tư phát triển có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và do nhiều chủ thể khác nhau thực hiện cùng với sự tác động của nhiều nhân tố . Chính sự khác nhau đó tạo nên cơ cấu đầu tư. Vì vậy có thể nói cơ cấu đầu tư là khung xương của đầu tư phát triển. Cơ cấu đầu tư có hợp lý và vững chắc thì hoạt động đầu tư phát triển mới có thể đạt được hiệu quả cao.
Do nhận thức được vai trò quan trọng của đầu tư phát triển cũng như cơ cấu đầu tư hợp lý như vậy nên trong những năm vừa qua đã có nhiều chính sách và giải pháp khơi dậy nguồn nội lực và tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để huy động vốn cho đầu tư phát triển, tuỳ vào từng điều kiện bên trong và bên ngoài mà xây dựng một cơ cấu đầu tư hợp lý phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế.
Tuy vậy, việc thu hút, sử dụng và phân bổ vốn đầu tư phát triển vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, cơ cấu đầu tư chưa tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư đạt hiệu quả cao nhất đòi hỏi cần phải tìm hiểu nghiên cứu để có được sự đánh giá về những kết quả đã đạt được, những hạn chế từ đó tìm ra những định hướng, giải pháp nhằm điều chỉnh và xây dựng cơ cấu đầu tư Việt Nam ngày càng hợp lý hơn.
Trong khuôn khổ bài viết này, ngoài những nghiên cứu được sưu tầm ở các tạp chí, công trình khoa học, số liệu thống kê từ các trang web kinh tế tin cậy, chúng em có đưa ra một vài nhận xét và giải pháp chủ quan của mình. Do khả năng có hạn, tầm nhìn còn hạn chế chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót sai lầm, kính mong thầy cô xem xét qua và cho ý kiến. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ
Cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lý
Khái niệm cơ cấu đầu tư
C¬ cÊu ®Çu t lµ c¬ cÊu c¸c yÕu tè cÊu thµnh ®Çu t nh c¬ cÊu nguån vèn , c¬ c©u huy ®éng vèn vµ sö dông vèn … quan hÖ h÷u c¬, t¬ng t¸c qua l¹i gi÷a c¸c bé phËn trong kh«ng gian vµ thêi gian, vËn ®éng theo híng h×nh thµnh mét c¬ cÊu hîp lý nh»m t¹o ra tiÒn lùc lín h¬n vÒ mäi mÆt KT-XH.
C¬ cÊu ®Çu t nµy lu«n thay ®æi trong tõng giai ®o¹n phï hîp vs sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ – x· héi.
Ph©n lo¹i c¬ cÊu ®Çu t:
C¬ cÊu ®Çu t theo nguån vèn ®Çu t
Vèn ®Çu t trong níc
(+ )Vèn tõ ng©n s¸ch nhµ níc: Lµ nguån vèn ®îc trÝch ra tõ ng©n s¸ch nhµ níc chi cho c¸c ho¹t ®éng ®Çu t. Nguån vèn nµy ®¬c h×nh thµnh tõ nhiÒu nguån thu kh¸c nhau nh thuÕ, phÝ tµi nguyªn, b¸n hay cho thuª c¸c tµi s¶n thuéc quyÒn së h÷ cña nhµ níc. ®©y lµ nguån vèn quan träng trong chiÕn lîc ph¸t triÓn kinh tÕ cña mçi quèc gia. Nguån vèn nµy ®îc sö dông cho c¸c dù ¸n kÕt cÊu kinh tÕ- x· héi,quèc phßng, an ninh hç trî cho c¸c dù ¸n ®Çu t cÇn sù tham gia cña nhµ níc, chi cho c«ng t¸c lËp vµ thùc hiÖn kÕ ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn kinh tÕ - xa héi, vïng, l·nh thæ, quy ho¹ch ®« thÞ vµ n«ng th«n. Th«ng qua ho¹t ®éng chi ng©n s¸ch nhµ níc sÏ cung phÝ ®Çu t cho c¸c dù ¸n kÕt cÊu h¹ tÇng, h×nh thµnh c¸c doanh nghiÖp thuéc c¸c ngµnh then chèt trªn c¬ së ®ã t¹o m«i trêng vµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho sù ra ®êi vµ ph¸t triÓn cña c¸c c«ng ty thuéc mäi thµnh phÇn kinh tÕ.
Bªn c¹nh ®ã viÖc cÊp vèn cho c¸c doanh nghiÖp nhµ níc lµ mét biÖn ph¸p c¬ b¶n ®Ó chèng ®éc quyÒn vµ gi÷ cho thÞ trêng tr¸nh r¬i vµo c¹nh tranh kh«ng hoµn h¶o. và trong nh÷ng ®iÒu kiÖn cô thÓ nguån kinh phÝ tõ ng©n s¸ch cßn cã thÓ ®îc sö dông ®Ó hç trî cho sù ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp, ®¶m b¶o sù æn ®Þnh vÒ c¬ cÊu hoÆc chuyÕn dÞch sang c¬ c©u hîp lý h¬n.
(+) Vèn tÝn dông ®Çu tõ ph¸t triÓn cña nhµ níc: nguån vèn nµy lµ nguån vèn cã vai trß quan träng trong viÖc qu¶n lý vµ ®iÒu tiÕt kinh tÕ vÜ m«. cïng víi qu¸ tr×nh ®æi míi vµ më cöa, tÝn dông ®Çu t ph¸t triÓn cña nhµ níc ngµy cµng ®ãng vai trß ®¸ng kÓ ®èi víi sù ph¸t triÓn kinh tª- xa héi.
Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp của nhà nước. với cơ chế tín dụng, các nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầu tư là người vay vốn phai tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng của nhà nước là hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát vốn từ ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
(+) Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước: nguồn vốn này chủ yếu bao gồm khấu hao tài sản cố định va thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nước. Theo bộ kế hoạch đầu tư, thông thường nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước tự đầu tư chiếm khoảng 14-15% tổng số vốn đầu tư xã hội,chủ yếu là đầu tư theo chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp. Mặc dù có nhiều hạn chế nhưng đánh giá một cách công bằng thì khu vực kinh tế nhà nước với sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần. với chủ trương tiếp tục đổi mới các doanh nghiệp nhà nước, hiệu quả của khu vực kinh tế này ngày càng được thể hiện rõ, tích lũy doanh nghiệp nhà nước ngày càng tăng và đóng góp một phần rất đáng kể vào tổng vốn đầu tư của toàn xã hội.
(+) Vốn đâu tư của dân cư và tư nhân: bao gồm phần tiết kiệm của dân cư , phần tích lũy của khu vực dân doanh, các hợp tác xã. Theo ước tính của bộ kế hoạch đầu tư, tiết kiệm trong dân cư và các doanh nghiệp dân doanh chiếm trung bình khoảng 15% GDP. Cùng với sự phát triển của đất nước, một số không nhỏ trong dân cư có tiềm năng về vốn do có thu nhập gia tăng hay sự tích lỹ thuần lũy truyền thống. nhìn tổng quan về nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phải là nhỏ tồn tại dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt,…nguồn vốn này chiếm khoảng 80% tổng số vốn huy động được của ngân hàng. Vốn dân cư phụ thuộc vào thu nhập, chi tiêu các hộ gia đình. Đối với các doanh nghiệp dân doanh, nguồn vốn này được dựa trên cơ sở doanh thu của công ty và các khoản chi phí trong hoạt độn sản xuất kinh doanh. có đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn của toàn xã hội.
Vốn nước ngoài
(+) Nguồn vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): ( theo định nghĩa của tổ chức thương mại thế giới) đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (gọi là nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác(gọi là nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ đê phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đẩu tư và phần lớn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài gọi là cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó nhà đầu tư thường được gọi là các “ công ty mẹ”, các tài sản được gọi là các “ công ty con’’ hay các “ chin nhánh công ty’’. FDI tồn tại dưới các dạng sau:
Hợp đồng hợp tác kinh doanh – BBC : là văn bản ký kết giữa 2 bên hoặc nhiều bên gọi tắt là các bên hợp doanh quy định trách nhiệm và lợi ích của mỗi bên (nước ngoài và nước chủ nhà) để tiến hành kinh doanh ở nước chủ nhà mà không cần thành lập tác nhân mới.
Xí nghiệp liên doanh hay công ty liên doanh – JV: là xí nghiệp được thành lập ở các nước chủ nhà trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký kết giữa bên hoặc các bên nước chủ nhà với bên hoặc các bên nước ngoài để đâu tư kinh doanh tại nước chủ nhà.
Doanh nghiệp 100% vốn đâu tư nước ngoài: là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đâu tư nước ngoài do người nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà, tự quản lý và tự chịu kết quả kinh doanh.
Xây dựng-vận hành- chuyển giao- BOT: là văn bản ký kết giữa nhà đâu tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền ở nước chủ nhà để đầu tư mởi rộng, nâng cấp, khai thác công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định ( đủ để thu hồi vốn và có lãi) sau đó chuyển giao bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà.
Nguồn vốn FDI có đặc điểm cơ bản khác với các nguồn đầu tư nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không gây nợ cho các nước tiếp nhận. thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được lợi nhuận thích đáng việc kinh doanh có kết quả tốt. Bên cạnh đó đầu tư trực tiếp nước ngoài còn mang theo tài nguyên kinh doanh vào nước tiếp nhận vốn nên có thể thúc đẩy việc mở rộng ra phát triển các nghành nghề mới, đặc biệt là các nghành nghề đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao hay cần nhiều vốn. Nguồn vốn FDI là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhăm mục đích thu lợi nhuận. đây là một nguồn vốn lớn, có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
(+) Vốn phát triển hỗ trợ chính thức (ODA ): ODA là nguồn vốn hổ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoảng viện trợ và cho vay với điều kiện ưu đãi. ODA được hiểu là nguồn vốn dành cho các nước đang và kém phát triển được các các cơ quan chính thức của chính phủ trung ương và điạ phương hoặc các cơ quan thừa hành của chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ tài trợ. Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia, được tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét và cam kết tài trợ thông qua một hiệp định quốc tế được đại diện có thẩm quyền hai bên nhận và hổ trợ vốn ký kết.Hiệp định ký kết hổ trợ nầy được chi phối bởi công pháp quốc tế. theo cách thức hoàn trả ODA được chia thành 3 dạng:
Viện trợ không hoàn lại: Là loại ODA mà bên nước nhận không phải hoàn lại, nguồn vốn nầy nhằm để thực hiện các dự án ở nước nhận vốn ODA, theo sự thoả thuận trước giữa các bên. Có thể xem viện trợ không hoàn lại như một nguồn thu ngân sách của nhà nước, dược cấp phát lại theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25% tổng số ODA trên thế giới và được ưu tiên cho những dự án về các lãnh vực như y tế, dân số, giáo dục, môi trường...
Công thức tính tỷ lệ không hoàn lại như sau:
GE=100% [1 – ][1 - ]
Trong đó: r - tỷ lệ lãi suất hàng năm
a - số lần trả nợ trong năm
d - tỷ suất chiết khấu
G - thời gian ân hạn
M - thời hạn cho vay
ODA đòi hỏi phải có vốn đối ứng từ bên tham gia nhận viện trợ để họ có trách nhiệm hơn trong việc sử dụng ODA.
Viện trợ có hoàn lại ( tín dụng ưu đãi) : Vốn ODA với một lãi suất ưu đãi và một thời gian trả nợ thích hợp, tín dụng ưu đãi chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số vốn ODA trên thê giới. Nó không được sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường mà thường được sử dụng cho các dự án về cơ sở hạ tầng thuộc các lãnh vực giao thông vân tãi, nông nghiệp, thủy lợi, năng lượng...làm nền tảng vững chắc cho ổn định và tăng trưởng kinh tế. Các điều kiện ưu đãi bao gồm:
- Lãi suất thấp.
- Thời gian trả nợ dài.
- Có khoảng thời gian
- Không trả lãi hoặc nợ.
ODA cho vay hỗn hợp: là sự kết hợp giữa 2 dạng trên, bao gồm một phần không hoàn lại và tín dụng ưu đãi.
Nguồn vốn ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức của một nước hay một tổ chức quốc tế trên thực tế nó vừa là một khoản vay vừa là công cụ chính trị của các nước đi nhận viện trợ, viện trợ có 2 mặt và bất cứ khoản viện trợ nào cũng vậy. khi một nước đem tiền của mình đi cho vay với lãi xuất ưu đãi thì nó phải hàm chứa mục tiêu chính trị, có thể trần trụi,có thể kiểu “cây gậy và củ carot”. Vì vậy nước nhận viện trợ phải có những chính sách sử dụng nguồn vốn này một cách hợp lý.
(+) Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế: Điều kiện ưu đãi của loại vốn này không dễ dàng như ODA. Bù lại nó có những ưu điểm không rõ ràng là không gắn với sự ràng buộc về chính trị, xã hội. mặc dù vậy thủ tục cho vay của loại vốn này là tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi sất cao là một trở ngại lớn cho các nước nghèo.
Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận thông qua lãi suất ngân hàng cố định theo khế ước vay, độc lập với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vay, có quyền sử dụng những tài sản đã thế chấp hoặc yêu cầu cơ quan bảo lãnh thanh toán khoản vay trong trường hợp bên vay không có khả năng thanh toán. Các ngân hàng cung cấp vốn tuy không tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp, nhưng trước khi nguồn vốn được giải ngân thì họ đều nghiên cứu tính khả thi của dự án đầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh thế chấp các khoản vay để giảm rủi ro. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để đầu tư phát triển. Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi vay là khả quan.
(+) Nguồn vốn huy động qua thị trường quốc tế : Là nguồn vốn huy động từ thị trường chứng khoán trên thế giới, bằng việc bán trái phiếu, cổ phiếu của chính phủ, các công ty trong nước ra nước ngoài.
Có thể huy động vốn với số lượng lớn, trong thời gian dài để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nến kinh tế mà không bị ràng buộc bởi các điều kiện về tín dụng quan hệ cho vay để gây sức ép với nước huy động vốn trong các quan hệ khác.
Nhiều ý kiến cho rằng việc thông qua các thị trường chứng khoán nước ngoài để huy động vốn là lựa chọn của nhiều doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngoài việc huy động vốn đảm bảo cho việc đầu tư, sản xuất kinh doanh còn có điều kiện nâng cao vị thế, hình ảnh doanh nghiệp cũng như mở rộng thị trường xuất nhập khẩu. Không những thế, thông qua việc phát hành, niêm yết tại nước ngoài cũng tăng cường một cách đáng kể tính công khai, minh bạch, trình độ quản trị công ty, tiêu chuẩn kế toan của doanh nghiệp để từ đó tiếp cận với các tiêu chuẩn quốc tế.
Cơ cấu vốn đầu tư
Cơ cấu vốn đầu tư thể hiện quan hệ tỷ lệ của từng loại vốn trong tổng vốn đầu tư của xã hội , vốn đầu tư của doanh nghiệp hay một dự án. Một cơ cấu vốn đầu tư hợp lý là cơ cấu mà vốn đầu tư được ưu tiên cho bộ phận qua trọng nhất, phù hợp với yêu cầu và mục tiêu đầu tư và nó thường một tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tư
Trên thực tế có một số cơ cấu đầu tư cần được chú ý xem xét như vốn xây lắp và vốn máy móc thiết bị trong tổng vốn đâu tư, cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản , vốn đâu tư xây dựng cơ bản, quảng cáo, tiêp thị … Cơ cấu vốn đầu tư theo quá trình lập và thực hiện dự án như chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí thực hiện đầu tư …
Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành
Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành là cơ cấu thực hiện đầu tư cho từng nghành kinh tế quốc dân cũng như trong từng tiểu ngành, thể hiện việc thực hiện chính sách ưu tiên phát triển, chính sách đầu tư đối với từng ngành trong một thời kỳ nhất định. Trong bối cảnh nền kinh tế quốc tế hiện đại thì trong quá trình phát triển công nghiệp hoá của các nước đang phát triển, muốn đạt tăng chưởng cao và nền kinh tế tiến bộ, thì phải phát triển cân đối giữa các ngành trong nền kinh tế.Tuy nhiên hiện nay ơ các nước đang phát triển còn rất nhiều điều hạn chế như : vốn, trình độ lao động thấp, công nghệ kém phát triển, thị trường… thực tế này không cho phép chúng ta đầu tư dàn trải, đồng đều giữa các ngành vì vậy phải đầu tư có trọng tâm, trọng điểm ưu tiên những ngành quan trọng, ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế.
Cơ cấu đầu tư theo ngành thể hiện mối tương quan tỷ lệ trong việc huy động và phân phối các nguồn lực cho các ngành hoặc các nhóm ngành của nền kinh tế và các chính sách, công cụ quản lý nhằm đạt được mối tương quan trên. Ngoài ra nó còn thể hiện việc thực hiện chính sách ưu tiên phát triển, chính sách đầu tư đối với từng ngành trong một thời kỳ nhất định. Có nhiều cách phân loại cơ cấu đầu tư theo ngành.
- Sau đây là ba cách tiếp cận thông thường:
Phân chia theo cách truyền thống: Nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng, dịch vụ: Mục đích là đánh giá, phân tích tình hình đầu tư. Nước ta hiện nay đang ưu tiên phát triển công nghiệp và dịch vụ để đạt được mục tiêu CNH – HĐH của Đảng đề ra. Bên cạnh đó nông nghiệp nông thôn cũng phải được đầu tư phát triển một cách hợp lý vì ngành nông nghiệp vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế và lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng cao.
Phân chia theo nhóm ngành kết cấu hạ tầng và sản xuất sản phẩm xã hội: Nghiên cứu tính hợp lý của đầu tư cho từng nhóm ngành. Đầu tư cho kết cấu hạ tầng phải đi trước một bước với một tỷ lệ hợp lý để đạt được tăng trưởng.
Phân chia theo khối ngành: Khối ngành chủ đạo và khối ngành còn lại. Đầu tư phải đảm bảo tương quan hợp lý giữa hai khối ngành này để duy trì thế cân bằng giữa những sản phẩm chủ đạo và những sản phẩm của các ngành khác. Nhờ đó nền kinh tế phát triển một cách cân đối, tổng hợp và bền vững.
Cơ cấu đầu tư phát triển theo vùng, lãnh thổ
Cơ cấu đầu tư theo địa phương và vùng lãnh thổ là cơ cấu đầu tư theo không gian, phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương và phát huy lợi thế cạnh tranh của từng vùng.
Một cơ cấu đầu tư theo địa phương hay vùng lãnh thổ được xem là hợp lý nếu nó phù hợp với yêu cầu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phát huy lợi thế sẵn có của địa vùng trong khi vẫn đảm bảo hỗ trợ, tạo điêu kiên thuận lợi cho sự phát triển chung của các vùng khác, đảm bảo sự phát triển thống nhất và những cân đối lớn trong phạm vi quốc gia và giữa các ngành.
Cơ cấu đầu tư theo ngành và cơ cấu đầu tư theo vùng, lãnh thổ tuy khác nhau nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cơ cấu đầu tư theo vùng, lãnh thổ được hình thành gắn liền với cơ cấu đầu tư theo ngành và thống nhất trong mỗi vùng kinh tế. Trong mỗi vùng, lãnh thổ lại có một số ngành được ưu tiên đầu tư, tạo ra một cơ cấu đầu tư theo ngành riêng.
Tuy nhiên việc xây dựng một số vùng kinh tế trọng điểm là cần thiết nhắm tạo thế và lực trong phát triển kinh tế nói chung. Bên cạnh phát triển vùng kinh tế trọng điểm cần chú ý đến quy hoạch phát triển vùng và địa phương trên cả nước. đó là các yếu tố đảm bảo sự phát triển của từng vùng, miềm nhằm hình thành một cơ cấu đầu tư hợp lý, có hiệu quả.
Đặc điểm của cơ cấu đầu tư
Cơ cấu đầu tư mang tính khách quan
Trong nền kinh tế cơ cấu đầu tư được thực hiện theo các chiến lược đã được định trước.nhưng không vì thế mà cơ cấu đầu tư mất đi tính khách quan của nó, mọi sự vật hiện tượng đều hoạt động tuân theo quy luật khách quan. Và trong quá trình sản xuất cơ cấu đâu tư không ngừng vận động, một cơ cấu đã nỗi thời, hoạt động không hiệu quả kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế sẽ được thay thế bằng cơ câu đâu tư hợp lý hơn để phù hợp với những điều kiện khách quan.
Lực lượng sản xuất là động lực phát triển của xã hội. Nhu cầu xã hội ngày càng cao, muốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu xã hội thì trước hết phải phát triển LLSX. Sự phát triển của LLSX sẽ làm thay đổi quy mô sản xuất, thay đổi công nghệ, thiết bị, hình thành các nghành nghề mới, biến đổi lao động từ giản đơn thành lao động phức tạp, từ ngành này sang ngành khác. Sự phát triển đó phá vỡ cân đối cũ, yêu cầu hình thành một cơ cấu đầu tư mới với một vị trí, tỷ trọng vốn trong các nghành và khu vực lãnh thổ phù hợp hơn thích ứng với nhu cầu phát triển của xã hội.
Vai trò của yếu tố chủ quan: thông qua quá trình nhận thức một cách sâu sắc, người ta sẽ phần tích, đánh giá, dự báo những xu hướng phát triển của nền kinh tế qua đó điều chỉnh cơ cấu đầu tư hợp lý hơn, nếu như có những quan điểm nóng vội, bảo thủ nên những nhận định, dự báo đó là sai lầm,hoặc thiếu nhạy bén dẫn tới cơ cấu đầu tư thiếu hiệu quả sẽ tạo ra hậu quả vô cùng to lớn.
Cơ cấu đầu tư mang tính lịch sử và xã hội nhất định
Những bộ phận cấu thành hoạt động hữu cơ được xác lập mối quan hệ hữu cơ tương tác qua lại với nhau theo không gian và t