Để có một chỗ đứng trên thị trường, công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội
đã có những nỗ lực đáng kể phấn đấu ngày càng phát triển và nâng cao chất lượng
phục vụ khách hàng. Công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội thành lập từ năm 1959
là một doanh nghiệp Nhà Nước chuyên kinh doanh các loại hàng dệt kim phục vụ
mọi yêu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Hoạt động kinh doanh của
công ty chủ yếu dưới hình thức bán buôn, bán lẻ hàng hoá, bán hàng uỷ thác, kí
gửi. với mục đích phát triển kinh doanh với doanh số lớn hơn, chất lượng phục
vụ cao hơn để xứng đáng với niềm tin của khách hàng với công ty.
Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã hiểu biết thêm phần nào về tổ
chức bộ máy công ty, về hoạt động kinh doanh, về nguyên tắc hạch toán kế toán
và đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ công nhân viên của công ty.
Qua một thời gian thực tập cùng với việc học tập ở trường em đã hoàn thành báo
cáo tổng hợp của mình. Nội dung báo cáo thực tập bao gồm các phần chính sau:
I.Tổng quan về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
1. Giới thiệu về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
3. Chức năng nhiệm vụ của công ty.
4. Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt Kim
Đông Xuân Hà Nội.
II. Thực trạng sản xuất của công ty.
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
III. Phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt Kim
Đông Xuân Hà Nội.
2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
28 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3724 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thực trạng sản xuất của công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN:
Thực trạng sản xuất của công ty
Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội
Lời mở đầu
Để có một chỗ đứng trên thị trường, công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội
đã có những nỗ lực đáng kể phấn đấu ngày càng phát triển và nâng cao chất lượng
phục vụ khách hàng. Công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội thành lập từ năm 1959
là một doanh nghiệp Nhà Nước chuyên kinh doanh các loại hàng dệt kim phục vụ
mọi yêu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Hoạt động kinh doanh của
công ty chủ yếu dưới hình thức bán buôn, bán lẻ hàng hoá, bán hàng uỷ thác, kí
gửi... với mục đích phát triển kinh doanh với doanh số lớn hơn, chất lượng phục
vụ cao hơn để xứng đáng với niềm tin của khách hàng với công ty.
Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã hiểu biết thêm phần nào về tổ
chức bộ máy công ty, về hoạt động kinh doanh, về nguyên tắc hạch toán kế toán
và đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ công nhân viên của công ty.
Qua một thời gian thực tập cùng với việc học tập ở trường em đã hoàn thành báo
cáo tổng hợp của mình. Nội dung báo cáo thực tập bao gồm các phần chính sau:
I.Tổng quan về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
1. Giới thiệu về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
3. Chức năng nhiệm vụ của công ty.
4. Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt Kim
Đông Xuân Hà Nội.
II. Thực trạng sản xuất của công ty.
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
III. Phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt Kim
Đông Xuân Hà Nội.
2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
phần 1: giới thiệu tổng quan về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội
***
1. Giới thiệu công ty.
Tên giao dịch: DOXIMEX.
Tổng giám đốc: Lê Nam Hưng.
Địa chỉ: 67 Ngô Thì Nhậm quận Hai Bà Trưng Hà Nội.
Điện thoại: 9714740 - 9760563.
Fax: 8449715580.
Năm thành lập: 1959.
Ngành nghề kinh doanh :
Chuyên sản xuất các hàng dệt kim, đặc biệt là hàng dệt kim 100% cotton
với chất lượng cao trên dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh từ dệt - xử lý vải -
cắt may, in, thêu bằng công nghệ tiên tiến.
Sản phẩm chủ yếu: T - shirt, P - shirt, under wear, quần áo cho người lớn
và trẻ em.
Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị, phụ
tùng, hoá chất thuốc nhuộm và sản phẩm dệt kim.
Năng lực sản xuất 10 triệu đến 12 triệu sản phẩm/ năm. trong đó xuât khẩu
90% sang thị trường EU, Nhật Bản và khu vực.
Diện tích nhà xưởng: 30.000 m.
Dệt 2000 tân/ năm, thiết bị của Đức, Italia, Nhật, Hàn Quốc.
Xử lý hoá học và hoàn tất vải: 2000 tấn/ năm. thiết bị của Đức, Italia, Thuỵ
Điển, Nhật Bản.
Cắt may, in, thêu : 12 triệu sản phẩm/ năm, thiết bị của Đức, Nhật Bản.
Số lượng lao động: 1300 người: 85% công nhân kỹ thuật lành nghề, 8% kỹ
sư kỹ thuật và cử nhân kinh tế.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Dệt Kim Đông Xuân ( nhà máy Dệt Kim Đông Xuân trước
đây), được thành lập từ năm 1959 theo quyết định phê duyệt số 1083/QĐ
cấp ngày 13 thng 4 năm 1959 của Bộ Công Nghiệp nhẹ (Nay là Bộ Công
Nghiệp ). đây là doanh nghiệp nhà nước đầu tiên của nghành dệt kim Việt
Nam.
Năm 1980 nhà máy được mở rộng theo quyết định số 213/TTG ngày
1/7/1980 của Thủ Tướng Chính Phủ.
Ngày 31/12/1992 Bộ công nghiệp nhẹ (nay là bộ công nghiệp) có
quyết định số 704/CNN - TCLĐ chuyển đổi tổ chức và hoạt động của nhà
máy Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội thành công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà
Nội với tên giao dịch là DOXIMEX.
Qua nhiều năm đầu tư, mở rộng đến nay công ty đã có một dây
chuyền sản xuất từ dệt, xử lý hoàn tất, cắt, may,in, thêu bằng các thiết bị
hiện đại và công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, Italia, Đứcbộ máy điều hành
có nhiều kinh nghiệm.
Hiện nay công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội gồm 3 cơ sở chính:
+ Cơ sở 1: 67 Ngô Thì Nhậm - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
+ Cơ sở 2: 250B Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
+ Cơ sở 3: 524 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
3. Cơ cấu tổ chức.
Xuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu của thị trường
và để phù hợp với sự phát triển của mình, công ty đã không ngừng hoàn
thiện bộ máy tổ chức quản lý. đến nay bộ máy tổ chức quản lý của công ty
được chia làm 3 cấp: Công ty, xưởng, phân xưởng. Hệ thống lãnh đạo của
công ty gồm: Ban giám đốc và các phòng, ban nghiệp vụ giúp cho giám đốc
trong việc tiến hành chỉ đạo quản lý.
* Ban giám đốc gồm:
+ Tổng giám đốc.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật - thương mại.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất.
* Hệ thống phòng ban gồm:
+ Phòng nghiệp vụ.
+ Phòng kỹ thuật.
+ Phòng tài chính kế toán.
+ Phòng quản lý chất lượng.
* Các xí nghiệp may thành viên: gồm 3 xí nghiêp may là xí nghiệp may 1, xí
nghiệp may 2, xí nghiệp may3.
* Các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm
Mô hình tổ chức quản lí của công ty được tổ chức theo nguyên tắc lãnh đạo
- chỉ đạo trực tuyến. Đứng đầu là Tổng giám đốc công ty sau là các phòng
ban nghiệp vụ và sau cùng là các đơn vị thành viên trực thuôc.
Sau đây là mô hình cơ cấu tổ chức của công ty Dệt Kim Đông Xuân
Hà Nội.
Chú thích:
: Mối quan hệ quản lý chỉ đạo.
: Mối quan hệ phối hợp công tác và hỗ trợ nghiệp vụ
: Mối quan hệ hõ trợ công tác và chỉ đạo nghiệp vụ.
: Mối quan hệ công tác và phối hợp hoạt động
4.Chức năng nhiệm vụ
A. Tổng giám đốc:
* Trách nhiệm:
Tổng giám đốc
Phó Giám
Đốc Kỹ
Thuật T.Mại
Phó giám
Đốc Kỹ
Thuật SX
P
h
ò
n
g
k
ỹ
t
h
u
ậ
n
V
ă
n
p
h
ò
n
g
P
h
ò
n
g
n
g
h
i
ệ
p
P
h
ò
n
g
Q
L
C
L
P
h
ò
n
g
t
ổ
c
h
ứ
c
P
h
ò
n
g
T
C
-
K
T
Xí
nghiệp
may 1
Xí
nghiệp
may 2
Xí
nghiệp
may 3
Cửa hàng
giơi
thiệu SP
- Chịu trách nhiệm trước cấp trên (Nhà Nước) và tập thể người lao động và
hiệu quả sản xuất kinh doanh và chấp hành pháp luật của công ty, phụ trách
chung và trực tiếp các lĩnh vực:
+ Tổ chức bộ máy công tác cán bộ.
+ Chiến lược phát triển và quy hoạch đầu tư, thị trường, bảo toàn và phát triển
vốn.
+ Kế hoạch sản xuât kinh doanh - tài chính hàng năm.
+ Công tác quan hệ hợp tác sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước, quan hệ
với các ngành chức năng, tổ chức tín dụng, đôn đốc thực hiện chế độ báo cáo
định kỳ.
+ Công tác tuyển dụng, hội đồng cán bộ chuyên viên.
+ Công tác khen thưởng, kỷ luật cánbộ, chuyên viên.
+ Công tác bảo vệthanh tra.
* Quyền hạn:
+ Chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Phó tổng giám đốc, kế
toán trưởng, các thủ trưởng đơn vị thành viên, các trợ lý và các hội đồng tư
vấn.
+ Thành lập, giải thể các đơn vị thành viên, bộ phận, hội đồng tư vấn, đề bạt,
điều chuyển, tiếp nhận, khen thưởng, kỷ luật cán bộ chuyên viên, ( kỹ thuật -
nghiệp vụ ) thuộc hệ thống điều hành trong công ty và đề xuất, kiến nghị thay
thế, xử lý vốn đối với những đối tượng thuộc cấp trên quản lý.
+Quyết định chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh tài chính hàng năm, mục
tiêu, quy mô lĩnh vực đầu tư, chọn lựa đối tác hợp tác sản xuât kinh doanh .
+ Ban hành chính sách công nghệ, chất lượng sản phẩm, khuyến khích phát
triển thị trường, vận hành vốn, phân phối thu nhập để động viên lao động sáng
tạo của mỗi thành viên.
+ Quyết định cuối cùng về điều chỉnh, sửa đổi các quyết định hiện hành trong
hoạt động của công ty và giải quyết các phát sinh theo luật Doanh nghiệp Nhà
Nước.
B. phó tổng giám đốc kỹ thuật - thương mại.
* Trách nhiệm: giúp tổng giám đốc trong các lĩnh vực:
+ Công tác nghiên cứu và quản lý công nghệ.
+ Công tác tiêu chuẩn, đo lường - chất lượng sản phẩm.
+ Đại diện của lãnh đạo trong hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002.
+ Công tác đào tạo.
+ Công tác sáng kiến.
+ Công tác xuất nhập khẩu và giao dịch thương mại.
+ Giao dịch tài chính, duyệt thu khi được tổng giám độc uỷ quyền.
* Quyền hạn:
+ Chỉ đạo việc tổ chức tiến hành nghiên cứu, công nghệ, thị trường.
+ Đình chỉ sản xuất, nghiên cứu khi xét thấy không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
+ Ký kết các hợp đồng thương mại.
+ Ký duyệt phiếu thu - chi, các chứng từ thanh toán, hoá đơn… theo quyết định
về tài chính.( Khi được tổng giám đốc uỷ quyền).
+ Quyết định kết quả đào tạo và khen thưởng sáng kiến.
+ Tham gia về công tác nhân sự, nâng bậc của hệ thống quảnlý kỹ thuật kinh
tế, nghiệp vụ
C. phòng quản lý chất lượng:
* Chức năng:
+ Lập kế hoạch chấtlượng cho các sản phẩm sản xuất trong toàn công ty.
+ Xác định và có đủ cách thức kiểm soát quá trình, thiết bị và nguồn lực và kỹ
năng cần thiết để đạt chất lượng yêu cầu.
+ Đảm bảo sự tương thích giữa quy trình sản xuât lắp đặt kỹ thuật, thủ tục kiể
tra thử nghiệm và hệ thống văn bản áp dụng.
+ Cập nhật các kỹ thuật kiểm soát chất lượng, kiểm tra chất lượng, thủ tục
kiểm tra và thử nghiệm bao gồm cả triển khai áp dụng thiết bị, dụng cụ mới.
+ Xác định mọi yêu cầu về đo lường đòi hỏi năng lực vượt qua khó khăn hiện
tại nhưng sau một thời gian quy định sẽ đạt được.
+ Xác định và xây dựng hồ sơ chất lượng.
* Nhiệm vụ:
+ Kiểm tra các loại sợi, chỉ từ nghoài nhập vào công ty, kiểm tra các sản phẩm
khi nhận, kiểm tra để đảm bảo đúng địa chỉ giao hàng, ký mã hiệu, chất lượng,
số lượng và dán tem dò kim loại.
+ Theo giõi, bố trí, sắp xếp các kho sợi chỉ vận chuyển nguyên phụ liệu, giám
sát các quy trình công nghệ, quy định kỹ thuật.
+ Tổng kết chất lượng tháng để thực hiện thưởng phạt, phát về chất lượng cho
công nhân.
+ Cùng xí nghiệp may kiểm tra phụliệu, nhãn mác… nhập kho và trước khi
đưa vào sử dụng. Kết hợp với xí nghiệp xem xét và giải quyết sản phẩn không
phù hợp.
+ Đảm bảo tất cả các loại vải đưa vào sản xuât đều đạt cá chỉ tiêu về chất
lượng.
d. phòng tài chính kế toán:
* Nhiệm vụ:
+ Xác định hiệu quả nguồn từ sản xuất kinh doanh đạt được trong tháng và
phối hợp cùng phòng nghiệp vụ xác định tổng quỹ thu nhập của công ty trong
tháng, năm.
+ Đôn đốc kiểm tra các đơn vị thực hiện báo cáo và kiểm tra báo cáo để phân
phối thu nhập đúng quy chế, kịp tời.
+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế phân phối thu nhập của các đơn vị và chi trả
lương, thưởng tại các đơn vị trong công ty ( cung cấp, hướng dẫn lập biểu, số,
lưu trữ chứng từ đúng quy định).
+ Thực hiện phân phối các thu nhập khác đầy đủ, chính xác, đúng nguồn.
* Chức năng:
+Điều hoà, phân phối, tổ chức quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn.
+ Theo giõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua
hạch toán sản xuất và phân tích hoạt động kinh tế. Tham gia đề xuất các biện
pháp quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chống lãng phí, thực
hành tiết kiệm.
+ Hướng dẫn các đơn vị trong công ty về nghiệp vụ thống kê, kế toán để phục
vụ cho công tác hạch toán của phòng.
+ Đánh giá kết quả và hiệu quả của quá trình lao động sản xuất, hạch toán lỗ
lãi và phân phối thu nhập đồng thời thực hiện các chế độ và nghĩa vụ của công
ty đối với Nhà Nước
e. phòngnghiệp vụ:
*Nhiệm vụ:
+ Cùng công đoàn công ty kiểm tra việc phổ biến quy chế phân phối thu nhập
của các phòng, trạm và các xí nghiệp thành viên trong toàn công ty để thực sự
quán triệt đến mọi người.
+ Chấn chỉnh hệ thống định mức lao động, xác định định biên theo công việc
cho các đơn vị và kiểm tra phân loại lao động để xử lý hợp đồng lao động đúng
thủ tục quy đinh với những người không đảm bảo chất lượng và tuyển dụng,
đào tạo bổ sung đảm bảo kế hoạch sản xuất.
+ Hàng tháng giao kế hoạch sản xuất và theo giõi, kiểm tra để xác định mức độ
hoàn thành kế hoạch sản xuất của các đơn vị thành viên.
+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế của các đơn vị (Quản lý ngày, giờ, công lao
động, sản lượng, chất lượng, nội quy kỷ luật và phương pháp kết quả tính
điểm).
+ Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và doanh thu đạt được để xác định
hệ số điều chỉnh lương và phân phối các khoản thu nhập đúng quy chế.
*chức năng:
+ Giao dịch thị trường: các nhân viên Marketing và nhân viên bán hàng của
phòng sẽ thực hiện hoạt động giao dich, xúc tiến bán hàng làm cơ sở cho việc phát
triển và tìm kiếm bạn hàng, liên kết với nhân viên các phòng ban hữu quan để xác
định tính khả thi của các hợp động tạo tiền đề cho việc ký kết hợp đồng.
+ Lên kế hoạch sản xuất và cung ứng vật tư: song song với những yêu cầu biến
động của thị trường và khách hàng là những thay đổi của vấn đề sản xuất. Xây
dựng và thay đổi kế hoạch sản xuất cùng với việc cung cấp nguyên vật liệu, thiết
bị phục vụ cho sản xuất là chức năng quan trọng của phòng nghiệp vụ.
+ Xuất nhập khẩu: chuẩn bị các điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu như:
mở và đôn đốc mở L/C, lập và chuẩn bị các thủ tục xuất nhập khẩu, theo giõi tiến
độ giao và nhận hàng.
+ Đào tạo chuyên dụng và đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập: sử dụng
biện pháp khuyến khich lợi ích kinh tế để đảm bảo cả về lượng và chất cho lực
lượng lao động.
+ Nghiệp vụ kho: dự trữ va bảo quản nguyên vât liệu cũng như hàng hoá đảm bảo
cho sản xuất kinh doanh diễn ra theo đúng tiến độ kế hoạch, giữ nguyên vẹn về
chất và lượng cho hàng hoá trong kho là yêu cầu mang tính kinh tế và kỹ thuật
đồng bộ.
f. phòng kỹ thuật.
* nhiệm vụ và chức năng:
+ Trên cơ sở kế hoạch sản xuất của các đơn vị, cân đối xây dựng kế hoạch sử
dụng, huy động và sửa chữa thiết bị theo công suất thực tế.
+ Ban hành mới, kiểm tra và sửa đổi để hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn chất
lượng, định mức sử dụng vật tư, thiết bị cho phù hợp để có cơ sở ra kế hoạch và
khoán quỹ lương đến các xí nghiệp thành viên.
+ Xây dựng hệ thống định mức, giờ công, giờ ngừng, dạng sửa chữa của từng loại
thiết bị và khối lượng công việc cần giải quyết theo chức năng để giao khoán quỹ
tiền lương cho xí nghiệp CKSC và công nhân bảo dưỡng tại các xí nghiệp. đồng
thời xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ về mặt khôi lượng và chất lượng của xí
nghiệp CKSC và công nhân sửa chữa tại các xí nghiệp hàng tháng.
G. văn phòng:
Giải quyết các khâu văn thư của công ty, theo giõi toàn bộ văn thư ra vào,
chịutrách nhiệm biên soạn, chế bản tấ cả các tài liệu đo.
Ngoài ra, phòng còn chịu trách nhiệm tổ chức ăn ca, làm công tác bảo vệ tuần tra
canh gác tài sản của công ty. Phục vụ, đón tiếp khách, chuyên gia, chuẩn bị cho
các cuộc họp, các kỳ hội nghị của công ty.
H. một số bộ phận khác.
* Đội vận tải: ( gồm có xe con và xe tải) co nhiệm vụ đưa đón các cán bộ công
nhân viên khi di công tác, vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm của công ty đên
nơi giao hàng.
*Hệ thống các cửa hàng, đại lý: công ty có 4 cửa hàng giới thiếuản phẩm và bán
lẻ đặt ở các xí nghiệp thành viên, các cửa hàng ký gửi ( đại lý hoa hồng) bao gồm:
+ Hà Nội: 10 cửa hàng.
+ Hải Phòng: 3 cửa hàng.
+ Quảng Bình: 1 cửa hàng.
+Bắc Thái: 2 cửa hàng.
Ngoài ra còn có một số cửa hàng tại TPHCM và TP Nha Trâng. Các bộ phận này
dều trực thuộc sự chỉ đạo, theo giõi của phòng nghiệp vụ, có nhiệm vụ trưng bày,
giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty ở thị trường trong nước.
5. chức năng, nhiệm vụ của công ty.
a. Chức năng:
- Hoạt động kinh doanh độc lập, tự hạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi và có
lãi, khai thác nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên của đất nước đẩy mạnh
hạot động xuất khẩu, tăng thu cho ngoại tệ hóp phàn voà công cuộc xây
dựng đất nước và phát triển kinh tế.
- Sản xuất các loại quần áo dệt kim đông xuân người lớn và trẻ em với chất
liệu 100% cotton.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Phạm vi xuất khẩu là:
+ xuất khẩu: các sản phẩm như: T- Shirt, P - Shirt, đồ lót, quần áo cho
người lớn và trẻ em.
+ Nhập khẩu : vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị dây chuyền phục vụ
sản xuất của công ty.
b. Nhiệm vụ:
- Là một đơn vị kinh tế hoạt động tronglĩnh vực sản xuất hàng tiêu ding, công ty
Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và
phát triển ngành may Việt Nam, thể hiện ở"
+ Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ
nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
+ Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị với Bộ Công
Nghiệp giải quyết các vấn đề vướng mắc trong sản xuất kinh doanh.
- Tuân thủ Pháp luật Nhà Nước về quản lý hành chính, quản lý xuất nhập khẩu và
giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán
ngoại thương và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sản
xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng đổi mới thiết bị, tự bù đắp chi phí sản xuất, tự
cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh cólãi và hoàn
thành nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà Nước. Nghiên cứu thực hiện có - Hiệu quả các
biện pháp nâng cao chất lượng
sản phẩm do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển sức cạnh tranh và mở
rộng thị trường tiêu thụ.
- Quản lý và đào tạo đội ngũ công nhân viên để phù hợp với hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi mới của Đất nước.
Trên cả thị trường trong và ngoài nước, sản phẩm của công ty Dệt Kim
Đông Xuân Hà Nội đã đem lại sự tiện lợi, vệ sinh, thoải mái và đẹp cho người tiêu
dùng.
phần 2: thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt Kim
Đông Xuân Hà Nội.
***
i. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt Kim Đông Xuân
Hà Nội.
1. Tiềm lực của công ty:
Trong 5 năm gần đây cùng với sự phát triển của ngành da giầy, thuỷ sản,
đặc biệt là ngành dệt may Việt Nam công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội đã
không ngừng tăng trưởng mạnh mẽ, ngày càng mở rộng thị trường vào các nước
có yêu cầu kỹ thuật và mức sống của dân cư cao do công ty liên tục đâu tư đổi mới
trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ làm cho sản phẩm của công ty nâng cao về chất
lượng và đổi mới mẫu mã. sản phẩm của công ty được khách hàng ưa chuộng
trong và ngoài nước
a. nguồn vốn:
* Tổng số vốn kinh doanh: 29.012.231.229 đồng.
* Vốn ngân sách cấp: 12.036.519.698 đồng.
* Vốn vay: 18.240.330.518 đồng.
*Vốn tự bổ sung: 8.765.129.750 đồng.
Công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội mặc dù là một đơn vị nhà nước 100% vốn
của ngành Dệt may Viêt Nam nhưng hoạt động SXKD của công ty không hoàn toàn
phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp mà chủ yếu là dựa vào nguồn vốn tự
có, huy động từ cán bộ công nhân viên, từ nguồn vốn tự bổ sung ( trích từ lợi nhuận)
,Trong 2 năm 2000 và 2001 công ty hàng năm bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh
khoảng 7,5 tỉ đồng và từ nguồn vốn đi vay. Nguồn vốn KD của công ty luôn được bổ
sung qua các thời kỡ. Nếu như năm 2000 Tổng số vốn kinh doanh là 24,592 tỉ đồng
thỡ năm 2001 đó tăng lên 9%, khoảng 26,792 tỉ đồng .Tới nay số vốn kinh doanh của
công ty vào khoảng 29 tỉ đồng. Cũn về TSLĐ: Nếu như năm 2000, TSLĐ của công ty
vào khoảng 34 tỉ đồng thỡ đến năm 2001 con số này là 36,36 tỉ đồng và hiện tại
khoảng 38 tỉ đồng.
b.nguồn nhân lực:
Nhân tố con người đóng vai trò quyết định và sáng tạo trong mọi quá trình
sản xuất kinh doanh do đó công ty đã xác định rõ ràng: lao động là yếu tố hàng
đầu, quan trọng không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì nếu như
đảm bảo số lượng và chất lượng lao động sẽ mang lại hiệu quả cao cho công ty bởi
đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và hiệu quả sử dụng của
máy móc thiết bị. Do đó, trong những năm qua lực lượng lao động của công ty
không ngừng được nâng cao về chất lượng, đây cũng là nguyên nhân của việc
giảm đi của số lượng lao động.
Lực lượng lao động ở công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội có sự thay đổi lớn
trước và sau năm 1986. Trước đây( trong thời kỡ bao cấp) số lượng CBCNV của công
ty trên 3000 nguời thỡ hiện nay cựng việc nõng cao hiệu quả kinh doanh, cựng với tự
động hoá quá trỡnh sản xuất bằng máy móc thiết bị, lực lượng lao động chỉ cũn 1139
người, giảm hơn 50%. Trong những năm gần đây số luợng lao động ở công ty biến đổi
trong khoảng 1000 đế