Tiểu luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam

Trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam trong giai ñoạn vừa qua, nợcông ñã có những ñóng góp rất lớn ñểtạo nên nhiều thành quảkinh tếcho quốc gia. Dòng nợnước ngoài dưới hình thức hỗtrợphát triển chính thức ngày một gia tăng, góp phần bổsung vào khoản chênh lệch thiếu hụt giữa tiết kiệm và ñầu tư; góp phần cải thiện tình trạng thâm hụt của cán cân thanh toán quốc tế. Nợ công trong nước cũng ñã tạo ra nguồn vốn ñầu tư ổn ñịnh ñểChính phủthực hiện thành công các chương trình ñầu tưcông, chương trình phát triển kinh tếxã hội theo các mục tiêu hoạch ñịnh. Tuy vậy, chi phí nợcông của Việt Nam không phải là nhỏvà các báo cáo sốliệu vềnợcông trong năm 2010 do Chính phủcông bốkhiến nhiều ñại biểu Quốc hội lo lắng rằng ngưỡng an toàn tài chính quốc gia sắp bịphá vỡ. Nguyên nhân của tình trạng nợcông ngày càng tăng bắt nguồn từnhững yếu kém trong công tác quản lý nợcông. Quản lý nợcông hiệu quảcần phải học hỏi cơsởlý luận, kinh nghiệm thực tiễn và ñánh giá theo các tiêu chí phù hợp với thông lệquốc tế. Từ ñó hướng tới việc hoàn thiện các thểchế, chiến lược, mục tiêu, chính sách trong quản lý nợcông nhằm tối ña hóa lợi ích và giảm thiểu chi phí sửdụng nợ công, góp phần tích cực thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế. Với phương pháp hệthống, phân tích, ñối chiếu, thống kê, tổng hợp, bài tiểu luận sẽphân tích hiệu quảquản lý nợcông của Việt Nam trong giai ñoạn từnăm 2001 ñến năm 2009, từ ñó ñưa ra các kiến nghịtăng cường hiệu quảquản lý nợ công. Bài tiểu luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơsởlý luận vềnợcông và quản lý nợcông Chương 2: Thực trạng quản lý nợcông tại Việt Nam trong giai ñoạn vừa qua Chương 3: Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảquản lý nợcông tại Việt Nam

pdf35 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4183 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG ÑH KINH TEÁ TP. HOÀ CHÍ MINH KHOA NGAÂN HAØNG TIỂU LUẬN GVHD : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng Lôùp : Cao hoïc NH ðêm 6-K19 Thöïc hieän : Nguyeãn Thò Traø My Nguyeãn Thò Chi Thaûo Cao Ngoïc Thuûy Leâ Thò Tuù Trinh Tp.HCM, thaùng 01 naêm 2011 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 1 LỜI MỞ ðẦU Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong giai ñoạn vừa qua, nợ công ñã có những ñóng góp rất lớn ñể tạo nên nhiều thành quả kinh tế cho quốc gia. Dòng nợ nước ngoài dưới hình thức hỗ trợ phát triển chính thức ngày một gia tăng, góp phần bổ sung vào khoản chênh lệch thiếu hụt giữa tiết kiệm và ñầu tư; góp phần cải thiện tình trạng thâm hụt của cán cân thanh toán quốc tế. Nợ công trong nước cũng ñã tạo ra nguồn vốn ñầu tư ổn ñịnh ñể Chính phủ thực hiện thành công các chương trình ñầu tư công, chương trình phát triển kinh tế xã hội theo các mục tiêu hoạch ñịnh. Tuy vậy, chi phí nợ công của Việt Nam không phải là nhỏ và các báo cáo số liệu về nợ công trong năm 2010 do Chính phủ công bố khiến nhiều ñại biểu Quốc hội lo lắng rằng ngưỡng an toàn tài chính quốc gia sắp bị phá vỡ. Nguyên nhân của tình trạng nợ công ngày càng tăng bắt nguồn từ những yếu kém trong công tác quản lý nợ công. Quản lý nợ công hiệu quả cần phải học hỏi cơ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn và ñánh giá theo các tiêu chí phù hợp với thông lệ quốc tế. Từ ñó hướng tới việc hoàn thiện các thể chế, chiến lược, mục tiêu, chính sách trong quản lý nợ công nhằm tối ña hóa lợi ích và giảm thiểu chi phí sử dụng nợ công, góp phần tích cực thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế. Với phương pháp hệ thống, phân tích, ñối chiếu, thống kê, tổng hợp, bài tiểu luận sẽ phân tích hiệu quả quản lý nợ công của Việt Nam trong giai ñoạn từ năm 2001 ñến năm 2009, từ ñó ñưa ra các kiến nghị tăng cường hiệu quả quản lý nợ công. Bài tiểu luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về nợ công và quản lý nợ công Chương 2: Thực trạng quản lý nợ công tại Việt Nam trong giai ñoạn vừa qua Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan về nợ công 1.1.1 Khái niệm Theo Luật Quản lý nợ công mới ñược ban hành vào ngày 29/06/2009 và có hiệu lực từ 01/01/2010, nợ công bao gồm nợ chính phủ, nợ ñược chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền ñịa phương. Nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, ñược ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy ñịnh của pháp luật. Nợ chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Nợ ñược Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài ñược Chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền ñịa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau ñây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. 1.1.2 Mục ñích Mục ñích của nợ công là nhằm tài trợ cho các khoản hụt ngân sách nhà nước, các dự án ñầu tư của các doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài ñược Chính phủ bảo lãnh. 1.1.3 Phân loại Nợ công ñược phân loại như sau: - Phân loại theo không gian: o Nợ trong nước: các khoản vay từ người cho vay trong nước o Nợ nước ngoài: các khoản vay từ người cho vay ngoài nước - Phân loại theo thời gian: o Nợ ngắn hạn: từ một năm trở xuống o Nợ trung hạn: từ trên 1 năm ñến 10 năm o Nợ dài hạn: trên 10 năm Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 3 1.1.4 Quỹ tích luỹ trả nợ Quỹ tích luỹ trả nợ là quỹ thuộc ngân sách nhà nước, ñược Chính phủ thành lập và giao Bộ Tài chính quản lý nhằm bảo ñảm khả năng thanh toán nghĩa vụ nợ của các khoản vay về cho vay lại hoặc nghĩa vụ nợ dự phòng của ngân sách nhà nước phát sinh từ các khoản bảo lãnh của Chính phủ. Nguồn thu của Quỹ tích lũy trả nợ bao gồm: - Thu hồi nợ từ các khoản vay về cho vay lại của Chính phủ; - Phí bảo lãnh chính phủ; - Thu hồi các khoản tạm ứng vốn từ Quỹ tích lũy trả nợ theo quy ñịnh của Chính phủ; - Lãi tạm ứng vốn và lãi từ cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ chính phủ; - Lãi tiền gửi hoặc uỷ thác quản lý nguồn vốn của Quỹ tích lũy trả nợ; - Các khoản thu hợp pháp khác. Nội dung chi của Quỹ tích lũy trả nợ bao gồm: - Hoàn trả ngân sách nhà nước các khoản trả nợ cho các khoản vay nước ngoài của Chính phủ vay về cho vay lại; - Ứng trả thay cho người ñược bảo lãnh trong trường hợp người ñược bảo lãnh không trả ñược nợ; - Ứng vốn ñể thực hiện cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ chính phủ và nợ ñược Chính phủ bảo lãnh nhằm giảm thiểu chi phí ñi vay; - Ứng vốn khác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của Quỹ tích lũy trả nợ theo quy ñịnh của Chính phủ; - Chi phí nghiệp vụ quản lý Quỹ tích lũy trả nợ theo quy ñịnh của Chính phủ. Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của Quỹ tích lũy trả nợ phải ñược bảo toàn, phát triển thông qua dịch vụ tiền gửi và quản lý tài sản của tổ chức tài chính, tín dụng có uy tín trong nước. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 4 1.2 Tổng quan về quản lý nợ công 1.2.1 Khái niệm Quản lý nợ công là một tiến trình lập và thực hiện chiến lược quản lý nợ của một quốc gia nhằm tạo ñược lực lượng vốn theo yêu cầu, ñạt ñược các mục tiêu về rủi ro và chi phí cũng như các mục tiêu khác mà Nhà nước ñặt ra. Trong khuôn khổ kinh tế vĩ mô, vấn ñề quan trọng nhất của quản lý nợ công là Chính phủ phải ñảm bảo quy mô và tốc ñộ tăng trưởng của nợ công phải bền vững, có khả năng thanh toán trong nhiều tình huống khác nhau mà vẫn ñáp ứng ñược các mục tiêu về rủi ro và chi phí. Xét về phương diện cấu trúc, quản lý nợ công bao gồm hệ thống các yếu tố sau: - Chủ thể quản lý: là Chính phủ - ðối tượng quản lý: nợ Chính phủ, nợ ñược Chính phủ bảo lãnh, nợ chính quyền ñịa phương - Mục tiêu quản lý: theo kinh nghiệm của các nước trong tổ chức OECD, có 4 mục tiêu mà quản lý nợ công cần phải ñạt ñược: o ðảm bảo nguồn lực tài trợ nhu cầu vốn của Chính phủ. o Giảm thiểu chi phí vay nợ. o Kiểm soát rủi ro ở mức chấp nhận ñược. o Hỗ trợ phát triển thị trường tài chính trong nước. - Khuôn khổ và thể chế quản lý: o Có sự phối hợp giữa chính sách quản lý nợ công với chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ o ðảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm trong quản lý nợ công o Về mặt quản trị: xác ñịnh rõ cơ quan có thẩm quyền vay nợ, phát hành nợ mới và ñảm trách thực hiện các giao dịch vay nợ công; chi tiết hoá rõ ràng mối quan hệ hợp tác và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan có thẩm quyền vay nợ và các bộ phận quản lý nợ công. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 5 o Tổ chức hoạt ñộng nội bộ: cơ cấu tổ chức cơ quan quản lý nợ và mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ quan này phải hợp lý, giao trách nhiệm cụ thể, có chính sách kiểm soát và giám sát, quy trình báo cáo rõ ràng, năng lực cán bộ quản lý nợ ñóng vai trò quan trọng góp phần làm giảm thiểu rủi ro quản lý nợ. o Có chiến lược quản lý nợ: tôn trọng kỷ luật tài chính tổng thể, phân bổ và sử dụng nợ vay theo những ưu tiên của chiến lược, quản lý rủi ro và chi phí trong cấu trúc nợ công. 1.2.2 Nguyên tắc Theo Luật quản lý nợ công, quản lý nợ công ñể thể hiện trên 6 nguyên tắc sau: Nhà nước quản lý thống nhất, toàn diện nợ công, từ việc huy ñộng, phân bổ, sử dụng vốn vay ñến việc trả nợ. Bảo ñảm an toàn nợ trong giới hạn ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo ñảm an ninh tài chính quốc gia và cân ñối vĩ mô nền kinh tế. Bảo ñảm hiệu quả trong việc vay vốn và sử dụng vốn vay; không vay ngắn hạn ñể ñầu tư dài hạn. Vốn vay thương mại nước ngoài chỉ sử dụng cho các chương trình, dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp và bảo ñảm khả năng trả nợ. Người vay chịu trách nhiệm thực hiện ñầy ñủ nghĩa vụ trả nợ ñối với khoản vay. Công khai, minh bạch trong việc huy ñộng, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ và quản lý nợ công. Chương trình, dự án sử dụng vốn vay của Chính phủ, chính quyền ñịa phương phải ñược kiểm toán bởi Kiểm toán Nhà nước hoặc kiểm toán ñộc lập. Mọi nghĩa vụ nợ của Chính phủ ñược ñối xử bình ñẳng. 1.2.3 Các tiêu chí ñánh giá hiệu quả quản lý nợ công Như chúng ta ñã biết, một trong những nguyên tắc hàng ñầu trong quản lý nợ công là phải “Bảo ñảm an toàn nợ trong giới hạn ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo ñảm an ninh tài chính quốc gia và cân ñối vĩ mô nền kinh tế”. Chính vì vậy, nhằm ñể tăng cường hiệu quả giám sát quản lý nợ công, việc xây dựng một các Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 6 chặt chẽ và thống nhất các chỉ tiêu an toàn về giám sát nợ công chủ yếu là hết sức cần thiết. Nghị ñịnh số 79/2010/Nð-CP ngày 14 tháng 07 năm 2010 ñược ban hành ñã cụ thể hóa một số công cụ quản lý nợ công bao gồm: - Chiến lược dài hạn về nợ công. - Chương trình quản lý nợ công trung hạn. - Kế hoạch vay và trả nợ chi tiết hàng năm của Chính Phủ. - Các chỉ tiêu an toàn và giám sát nợ công. Trong ñó, Chương 2, ñiều 7, khoản 1 của Nghị ñịnh cũng ñã hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm: - Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP); - Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP; - Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu; - Nợ chính phủ so với GDP; - Nợ chính phủ so với thu ngân sách nhà nước; - Nghĩa vụ nợ chính phủ so với thu ngân sách nhà nước. - Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách nhà nước - Hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay nước ngoài của Chính phủ. Tuy nhiên, hiện nay chưa có một văn bản chính thức nào quy ñịnh cụ thể tỷ lệ phần trăm của các chỉ tiêu an toàn về giám sát nợ công của Việt Nam là bao nhiêu ñể làm căn cứ ñánh giá mức ñộ an toàn của nợ công nước ta. Thông qua một số phương tiện thông tin ñại chúng, chúng ta có thể ñược biết giới hạn nợ công an toàn so với GDP theo quy ñịnh của Việt Nam là 50% (năm 2010) và dự kiến là 60% ( năm 2011). Những con số này ñược xác ñịnh dựa trên khả năng tài chính kinh tế của quốc gia từng năm cũng như hiệu quả sử dụng vốn vay, cơ cấu nợ và khả năng trả nợ khi ñến hạn. Trong khi ñó, theo quan ñiểm của IMF thì tiêu chí ñánh giá an toàn nợ nước ngoài ñối với các quốc gia có thu nhập thấp dựa vào hiện giá thuần của nợ và nghĩa Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 7 vụ trả nợ của quốc gia ñó. Một chính sách nợ yếu ñồng nghĩa an toàn về nợ và một chính sách nợ mạnh ñồng nghĩa với kém an toàn về nợ. Gánh nặng nợ theo tiêu chí DSF NPV của nợ (%) Nghĩa vụ trả nợ (%) Xuất khẩu GDP Thu ngân sách Xuất khẩu Thu ngân sách An toàn 100 30 200 15 25 Trung bình 150 40 250 20 30 Nguồn : IMF Do ñiều kiện kinh tế của mỗi quốc gia là khác nhau nên giới hạn nợ ñược cho là an toàn của mỗi nước là khác nhau, không có một công thức chung hay tỷ lệ chung cho nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia. Tiêu chí ñánh giá an toàn nợ theo quan ñiểm của IMF trở thành một công cụ tham khảo hữu ích cho các nhà ñiều hành chính sách quốc gia trong việc hoạch ñịnh công tác quản lý hiệu quả nợ công. Bên cạnh ñó cũng có thể xem xét các chỉ tiêu ñánh giá sự an toàn nợ như sau: Một là, mức vay nợ phải phù hợp với khả năng tiếp nhận vốn của nền kinh tế. Thực hiện ñánh giá mức ñộ an toàn nợ cần phân tích các chỉ tiêu sau: - Tăng trưởng kinh tế: là chìa khóa cơ bản ñể nới lỏng trần tín dụng. Nếu chỉ tiêu này cao liên tục thì Nhà nước có thể gia tăng vay nợ nước ngoài. Song, ñây chỉ là ñiều kiện cần mà hiệu quả mới là ñiều kiện ñủ ñể ñảm bảo an toàn tín dụng. Nếu hệ số ICOR (hệ số tiêu chuẩn phản ánh hiệu quả của vốn ñầu tư bằng cách ño lường ñể biết muốn tạo thêm ñược một ñồng sản phẩm thì cần ñưa thêm vào sử dụng bao nhiêu ñồng vốn) quá cao, có nghĩa là ñồng vốn sử dụng còn kém hiệu quả thì cần hạn chế vay nợ. - Tốc ñộ tăng trưởng xuất khẩu: xuất khẩu là nguồn cung cấp vốn duy nhất ñể trả nợ nước ngoài. Muốn nâng cao năng lực trả nợ và hạn chế những rủi ro tác ñộng từ bên ngoài ñòi hỏi xuất khẩu tăng trưởng cao trong sự ña dạng về cơ cấu. Hiện tại, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam còn phụ thuộc khá nhiều vào mặt hàng dầu thô thì cần cảnh giác hơn với việc vay nợ. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 8 - Mức dự trữ ngoại tệ quốc gia: vay và trả nợ luôn chịu áp lực trước những rủi ro về lãi suất, tỷ giá và thu nhập xuất khẩu, vì vậy nền kinh tế cần duy trì mức dự trữ ñủ mạnh ñể ñối phó với những cơn sốc do những rủi ro xảy ra. Hai là, khả năng hấp thụ vốn vay và khả năng hoàn trả nợ nước ngoài: - Khả năng hấp thụ vốn vay nước ngoài (K) = Tổng nợ nước ngoài/GDP - Tỷ lệ trả nợ (Tr) = Tổng mức trả nợ / Kim ngạch xuất khẩu hàng năm - Khả năng hoàn trả nợ vay nước ngoài (HT) = Tổng mức nợ nước ngoài/ Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Giữa các chỉ tiêu này chế ước lẫn nhau. Theo kinh nghiệm quốc tế, nếu K>50% thì nền kinh tế rơi vào tình trạng báo ñộng về nợ. Khi ñó cần phải kiềm chế tổng mức vay nợ và bố trí cơ cấu nợ vay hợp lý theo hướng ñẩy mạnh tốc ñộ xuất khẩu ñể giữ tỷ lệ Tr < 20%, HT 150%, tức là ñảm bảo khả năng trả nợ. 1.2.4 Hậu quả của việc quản lý nợ công kém hiệu quả Vấn ñề quản lý nợ công hiện nay ñang trở thành mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia trên thế giới, không chỉ có các nước ñang phát triển mà còn là mối quan tâm của các nước phát triển. Trong ñiều kiện của nước ta hiện nay, khi mà thu nhập còn tương ñối thấp, tỷ lệ tiết kiệm thấp trong khi nhu cầu ñầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng và con người ñể nâng cao khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế trong quá trình hội nhập, nâng cao tỷ lệ gia tăng trong dài hạn ñáp ứng mục tiêu tăng trưởng GDP bình quân 7.5%-8.5%/năm thì nợ nước ngoài ñóng vai trò hết sức quan trọng. Vần ñề ñặt ra là cần phải quản lý tốt mục ñích sử dụng vốn vay , hiệu quả ñầu tư của vốn vay mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cho ñất nước. Nếu không, quản lý nợ công kém hiệu quả có thể mang tới những hệ lụy hết sức nghiêm trọng cho quốc gia bởi lẽ bản chất của nguồn vốn ñi vay là khoản nợ và ñi kèm ñó là nghĩa vụ trả nợ. Những hậu quả của việc quản lý nợ công kém hiệu quả có thể kể ñến như: - Một là, tệ nạn lãng phí, tham nhũng hoành hành ñồng nghĩa với việc hiệu quả sử dụng vốn vay kém hiệu quả: biểu hiện rõ nhất qua chỉ số ICOR. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 9 Chỉ số ICOR càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn ñầu tư không hiệu quả, tình trạng lãng phí, thất thoát vốn vay càng nhiều. ðặc biệt là một số quốc gia ñang phát triển như nước ta hiện nay ñang có nhiều dự án ñang ñược tài trợ bởi các nguồn vốn vay lãi suất ưu ñãi, thời gian ân hạn dài…ñã tạo ra tâm lý ỷ lại, sử dụng vốn vay không hiệu quả với tâm lý “tiền chùa”. Bên cạnh ñó, tệ tham nhũng cũng trở thành mối lo cho quốc gia. Quản lý lỏng lẻo tạo cơ hội cho tệ tham nhũng hoành hành. - Hai là, quản lý nợ công kém hiệu quả có thể làm ảnh hưởng ñến mức ñộ tín nhiệm quốc gia. Các khoản nợ cho dù do Chính phủ vay hay với tư cách bảo lãnh ñều gắn liền với vai trò và nghĩa vụ của Chính phủ ñối với các khoản vay này liên quan với mức ñộ tín nhiệm của quốc gia. Nếu công tác quản lý lỏng lẻo, gây thất thoát vốn vay, hiệu quả sử dụng vốn vay kém hiệu quả, không những làm suy giảm lòng tin ở nhà ñầu tư vốn mà lâu dài còn tác ñộng ñến khả năng hoàn trả nợ quốc gia. Kết quả là, gây ra bất ổn tình trạng tài chính quốc gia cũng như làm mất cân ñối nền kinh tế vĩ mô. - Ba là, gây mất cân ñối kinh tế vĩ mô, tạo sự bất ổn chính trị, ảnh hưởng xấu ñến chủ quyền quốc gia. Chính vì vậy, quản lý nợ công nói chung và nợ nước ngoài nói riêng của quốc gia luôn là nhiệm vụ hàng ñầu, là mối quan tâm , là mục tiêu lâu dài của mỗi quốc gia. 1.3 Bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp. 1.3.1 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp. Nợ công là phản ứng phụ của các gói kích thích kinh tế mà các chính phủ triển khai nhằm nhanh chóng thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế khởi phát từ Mỹ và lan rộng trên toàn cầu. Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khác khiến nợ công luôn ở mức ngất ngưỡng ñáng báo ñộng trong nhiều năm qua tại một số quốc gia, trong ñó có các quốc gia có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh, và các quốc gia Châu Âu trong khối Eurozone như Hy Lạp, Tây Ban Nha..... Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 10 Ngày 05/11/2009, chính phủ Hy Lạp công bố mức thâm hụt ngân sách là 12.7% GDP, cao gấp 4 lần so với mức cho phép của khu vực ñồng tiền chung châu Âu, tỷ lệ nợ công ước tính năm 2010 của Hy Lạp vào khoảng 124, 9% GDP. Từ năm 1999 ñến năm 2009, tình hình nợ công của Hy Lạp nói riêng và khu vực ñồng Euro nói chung liên tục gia tăng. Các nguyên nhân có thể kể ñến bao gồm: − Nguyên nhân ñầu tiên của khủng hoảng nợ công là do tác ñộng của khủng hoảng tài chính năm 2008. ðể cứu vãn nền kinh tế khỏi cơn suy thoái, các chính phủ ñã tung ra những gói hỗ trợ khổng lồ nhằm kích thích kinh tế phát triển. Gói hỗ trợ này làm gia tăng chi ngân sách và nợ công của các nước một cách ñáng kể. − Không tuân thủ chặt chẽ các quy ñịnh trong liên minh tiền tệ: Ngày 01/01/2001, Hy Lạp ñược chấp thuận gia nhập vào khu vực ñồng tiền chung châu Âu cho dù chưa ñáp ứng ñầy ñủ các ñiều kiện, với lời hứa nỗ lực cải thiện mức thâm hụt ngân sách và nợ chính phủ cho phù hợp với chuẩn mực mức bội chi ngân sách nhỏ hơn hoặc bằng 3% GDP, nợ chính phủ nhỏ hơn hoặc bằng 60% GDP. Kể từ ñó, bội chi ngân sách và nợ nước ngoài không những không ñược cải thiện mà có xu hướng ngày càng tăng. − Tác ñộng tiêu cực của tiến trình hội nhập kinh tế khu vực: Quá trình hình thành ñồng tiền chung nhằm giúp các quốc gia ñiều chỉnh nền kinh tế theo hướng hội nhập toàn diện và sâu rộng hàng hóa, vốn và sức lao ñộng ñược tự do hóa hoàn toàn. Tuy nhiên, ñối với các quốc gia nhỏ, lợi thế thương mại thấp, năng lực cạnh tranh yếu như Hy Lạp thì ñây thực sự là thách thức: nguồn thu ngân sách từ thuế giảm trong khi các khoản chi phúc lợi an sinh xã hội gia tăng góp phần làm thâm hụt ngân sách gia tăng. Các nhà chúc trách dường như ñã ngủ quên trên núi tiền có ñược nhờ vay nợ ñể chi tiêu phần lớn cho phát triển cơ sở hạ tầng mà không quan tâm ñến các kế hoạch trả nợ. − Tác ñộng tiêu cực từ việc không có một chính sách tiền tệ ñộc lập làm Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 11 công cụ hỗ trợ kinh tế phát triển. Các quốc gia thành viên khu vực ñồng Euro chấp thuận một NHTW chung ( ECB), một chính sách tiền tệ chung nhưng không chấp thuận một chính sách thuế chung bởi một quốc gia cần có một ngân sách riêng. ðây chính là một rào cản lớn ñối với khu vực ñồng tiền chung bởi vì chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa luôn có mối quan hệ khăng khít với nhau. − Hiệu ứng từ các khoản nợ chồng chéo sau khi các chương trình hỗ trợ kết thúc. Nguy cơ khủng hoảng nợ công xảy ra ñang là mối quan tâm hàng ñầu của các quốc gia ñang chìm ngập trong nợ nần cho dù nhận ñược các gói cứu trợ tài chính. Bởi lẽ một trong những giải pháp kiềm chế nợ công tăng, chính phủ các n
Luận văn liên quan