a. Trọng lượng riêng
Trọng lượng riêng của xi măng pooclang không có phụ gia thủy tinh khoảng 3,05 -3.2 g/cm3,có chứa phụ gia thủy tinh trọng lượng riêng là 2,7-2,9 g/cm3.
Trọng lượng riêng của xi măng càng lớn thì độ bền chắc của đá xi măng càng cao,muốn tăng trọng lượng riêng của xi măng có thể tăng hàm lượng khoáng có trọng lượng riêng lớn
b. Trọng lượng thể tích
Có 2 loại trọng lượng thể tích:
Trọng lượng thể tích loại tơi(xốp) 900 -1100g/l
Trọng lượng thể tích loại chặt 1400-1700g/l
Trọng lượng thể tích của xi măng phụ thuộc vào thành phần khoáng và độ mịn.
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2884 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tiêu chuẩn đánh giá xi măng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tiểu luậnTiêu chuẩn đánh giá xi măng Người thực hiện: Đỗ Thị Hiên 1.Trọng lượng riêng,trọng lượng thể tích. a. Trọng lượng riêng Trọng lượng riêng của xi măng pooclang không có phụ gia thủy tinh khoảng 3,05 -3.2 g/cm3,có chứa phụ gia thủy tinh trọng lượng riêng là 2,7-2,9 g/cm3. Trọng lượng riêng của xi măng càng lớn thì độ bền chắc của đá xi măng càng cao,muốn tăng trọng lượng riêng của xi măng có thể tăng hàm lượng khoáng có trọng lượng riêng lớn b. Trọng lượng thể tích Có 2 loại trọng lượng thể tích: Trọng lượng thể tích loại tơi(xốp) 900 -1100g/l Trọng lượng thể tích loại chặt 1400-1700g/l Trọng lượng thể tích của xi măng phụ thuộc vào thành phần khoáng và độ mịn. 2. Lượng nước chất tiêu chuẩn của xi măng-Lượng nước tiêu chuẩn của xi măng là lượng nước cần thiết để biến xi măng bột thành vữa xi măng hoặc hồ xi măng có độ dẻo tiêu chuẩn-Lượng nước này có 2 nhiệm vụ:+ Cung cấp nước cho các khoáng xi măng thực hiên phản ứng hóa học tạo điều kiện cho xi măng ninh kết và đóng rắn.+ Giúp cho vữa xi măng không đóng rắn ngay,có độ linh động tốt,dễ đổ khuôn xây trái.-Xi măng pooclang thường lượng nước tiêu chuẩn 24 - 32%.3. Thời gian đông kết của xi măng-Sau khi trộn xi măng với nước, hồ xi măng có tính dẻo cao nhưng sau đó tính dẻo mất dần. Thời gian tính từ lúc trộn xi măng với nước cho đến khi hồ xi măng mất dẻo và bắt đầu có khả năng chịu lực gọi là thời gian đông kết. -Thời gian đông kết của hồ xi măng bao gồm 2 giai đoạn :+ Thời gian bắt đầu đông kết + Thời gian kết thúc đông kết. -Theo TCVN 2683-1999:+ Thời gian bắt đầu đông kết không được sớm hơn 45 phút.+ Thời gian kết thúc đông kết không được chậm hơn 375 phút.- Thời gian đông kết của xi măng phụ thuộc vào thành phần khoáng,độ min,hàm lượng phụ gia,thời gian lưu trữ trong kho.4. Độ mịn của xi măng- Độ mịn là chỉ tiêu đánh giá chất lượng của xi măng. - Độ mịn của xi măng có khả năng ảnh hưởng đến tốc độ đóng rắn và cường độ của xi măng.Độ mịn càng cao xi măng đóng rắn càng nhanh,cường độ càng tăng.- Độ mịn của xi măng được đặc trưng bằng tỉ diện trung bình là 2500-3200cm2/2 hay lượng còn lại trên sàng N0008 là 5-10% 5. Biến đổi thể tích của xi măng Khi xi măng đóng rắn thường xảy ra 2 hiện tượng là dãn nở thể tích và co phồng.cả 2 hiện tượng trên đều ảnh hưởng cường độ xi măng. + Dãn nở thể tích:sản phẩm sau khi đóng rắn thường dãn nở thể tích,vì trong xi măng có những hợp chất làm nở thể tích gây ứng suất nội như: + CaOtự do + H2O → Ca(OH)2 nở thể tích. + MgO + H2O → Mg(OH)2 nở thể tích. + Sự tạo thành các hidro sulpho aluminat caxi nở thể tích.Các nguyên nhân trên đều gây nứt vỡ giảm cường độ sản phẩm. + Co phồng:sản phẩm sau khi đóng rắn thường có hiện tượng co phồng vì:độ mịn xi măng quá cao,nước dư nhiều,hoặc trộn vữa bằng nước nóng,sản phẩm đóng rắn ngâm trong nước. Mẫu xi măng không ổn định thể tích 6. Cường độ xi măng Cường độ xi măng là khả năng chịu kéo,chịu uốn,chịu nén,va đập,mài mòn của mẫu thử xi măng với các tiêu chuẩn theo tỷ lệ quy định: Xi măng pooclang :cát tiêu chuẩn =1:3 và tỉ lệ xi măng : nước là 0,5 đóng rắn sau 28 ngày đêm trong điều kiện dưỡng hộ W> 90% và toC =(27±1) oC.Cường độ xi măng phụ thuộc chủ yếu vào thành phần khoáng và độ mịn. máy thử nén/uốn xi măng tự động 8. Sự tỏa nhiệt khi xi măng đóng rắn - Khi trộn xi măng với nước thường có hiện tượng tỏa nhiệt,nếu đổ bê tông với những cấu trúc lớn,nhiệt độ có thể tăng lên 30-500C và hơn nữa.Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài khối cấu trúc mà gây ứng suất nội làm rạn nứt công trình tạo điều kiện cho môi trường ăn mòn,xâm thực. - Bởi vậy đối với những công trình lớn vấn đề tỏa nhiệt được giả quyết,chủ yếu là làm cho bề mặt bên ngoài khối cấu trúc nhiệt độ giảm chậm lại. 9. Tính chất chịu lửa của xi măng Xi măng pooclang thường là chất kết dính ko chịu lửa vì những hợp chất được tạo thành khi đóng rắn xi măng là những hợp chất không bền ở nhiệt độ cao,thông thường ở 2000C cường độ xi măng giảm 50%;ở 5750C sản phẩm bị va chạm mạnh cũng vỡ,muốn cho bê tông hoặc xi măng chịu nhiệt phải pha vào 1 lượng phụ gia chịu nhiệt như bột samot hoặc đất sét chịu nhiệt,khi đó sản phẩm có thể chịu được nhiệt độ cao hơn. Bột samot Em xin chân thành cảm ơn