Khoa học và công nghệ là đặc trưng của thời đại, nghiên cứu khoa học đã trở
thành hoạt động sôi nổi và rộng khắp trên phạm vi toàn cầu. Các thành tựu của khoa
học hiện đại đã làm thay đổi bộ mặt thế giới. Khoa học và công nghệ đã trở thành động
lực thúc đẩy sự tiến bộ nhân loại. Cùng với nghiên cứu khoa học hiện đại, mọi người
đang chú ý đến phương pháp nhận thức khoa học, coi đó là nhân tố quan trọng để phát
triển khoa học.
Những năm gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng, ta thường hay
nghe nói về M-learning. Nhiều trường học đã đưa M-learning vào trong giảng dạy. Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo cũng đã mở nhiều cuộc hội thảo về M-learning. Vậy M-learning
là gì mà thu hút được sự quan tâm của mọi người đến như vậy? Giảng dạy bằng Mlearning có những thuận lợi và khó khăn gì và ở Việt Nam cách học theo mô hình Mlearning có thể thay thế cách học truyền thống không? Quá trình phát triển & hình
thành của M-Learning như thế nào mà khiến cho sức ảnh hưởng của nó khá lớn, và sự
phát triển ấy ở Việt Nam đã & đang diễn ra như thế nào, có sự sang tạo & đổi mới so
với M-Learning trên thế giới? Sự vận dụng các nguyên lý sáng tạo trong quá trình phát
triển này như thế nào? Đây chính là mục tiêu tiểu luận này đề ra
46 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3142 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tìm hiểu về Mobile-Learning và các nguyên lý khoa học trong Mobile-Learning, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH
TRẦN LÊ THANH 1211068
TÌM HIỂU VỀ MOBILE-LEARNING VÀ
CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC
TRONG MOBILE-LEARNING
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
GS.TSKH HOÀNG VĂN KIẾM
KHÓA 2012
LỜI NÓI ĐẦU
Khoa học và công nghệ là đặc trưng của thời đại, nghiên cứu khoa học đã trở
thành hoạt động sôi nổi và rộng khắp trên phạm vi toàn cầu. Các thành tựu của khoa
học hiện đại đã làm thay đổi bộ mặt thế giới. Khoa học và công nghệ đã trở thành động
lực thúc đẩy sự tiến bộ nhân loại. Cùng với nghiên cứu khoa học hiện đại, mọi người
đang chú ý đến phương pháp nhận thức khoa học, coi đó là nhân tố quan trọng để phát
triển khoa học.
Những năm gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng, ta thường hay
nghe nói về M-learning. Nhiều trường học đã đưa M-learning vào trong giảng dạy. Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo cũng đã mở nhiều cuộc hội thảo về M-learning. Vậy M-learning
là gì mà thu hút được sự quan tâm của mọi người đến như vậy? Giảng dạy bằng M-
learning có những thuận lợi và khó khăn gì và ở Việt Nam cách học theo mô hình M-
learning có thể thay thế cách học truyền thống không? Quá trình phát triển & hình
thành của M-Learning như thế nào mà khiến cho sức ảnh hưởng của nó khá lớn, và sự
phát triển ấy ở Việt Nam đã & đang diễn ra như thế nào, có sự sang tạo & đổi mới so
với M-Learning trên thế giới? Sự vận dụng các nguyên lý sáng tạo trong quá trình phát
triển này như thế nào? Đây chính là mục tiêu tiểu luận này đề ra.
Thông qua bài tiểu luận này, đồng thời là bài thu hoạch cuối kỳ của môn học
Phương Pháp nghiên cứu khoa học trong tin học, giúp em hiểu hơn về các Phương
pháp nghiên cứu khoa học, sáng tạo, phát minh & sang chế, là cơ sở vững chắc cho
việc nghiên cứu & phát triển về sau trong quá trình học tập tại trường.
Để hòan thành tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy GS.TSKH. Hoàng
Văn Kiếm, người đã truyền cảm hứng cho em, thầy là người chỉ dẫn tận tình, cung cấp
thông tin, tư liệu cũng như những bài giảng có giá trị để sản phẩm này hoàn thành
Sinh viên thực hiện
TRẦN LÊ THANH
12-2012
i
Mục Lục
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
1.1 Khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học .................................................. 1
1.2 40 nguyên tắc về phát minh, sáng tạo : ................................................................. 7
CHƢƠNG 2 MOBILE-LEARNING. ........................................................................... 32
2.1 Giới thiệu về học tập di động : ............................................................................ 32
2.2 Lịch sử hình thành:.............................................................................................. 32
2.3 Tình hình M-Learning hiện nay: ......................................................................... 33
CHƢƠNG 3 CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC TẬP DI ĐỘNG. ................................. 35
3.1 Nguyên tắc kết hợp : ........................................................................................... 35
3.2 Nguyên tắc tách riêng : ....................................................................................... 36
3.3 Nguyên tắc sử dụng màu sắc : ........................................................................... 36
3.4 Nguyên tắc năng động : ...................................................................................... 37
3.5 Nguyên tắc trung gian: ........................................................................................ 37
3.6 Nguyên tắc quan hệ phản hồi: ............................................................................. 37
3.7 Nguyên tắc tự phục vụ: ....................................................................................... 38
3.8 Nguyên tắc sao chép: .......................................................................................... 38
3.9 Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học: ...................................................................... 38
3.10 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt:................................................................................. 39
3.11 Nguyên tắc dự phòng: ......................................................................................... 39
CHƢƠNG 4 TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA M-LEARNING TRONG
TƢƠNG LAI. ................................................................................................................. 40
ii
4.1 Tổng kết về M-Learning : ................................................................................... 40
4.2 Tƣơng lai của M-Learning : ................................................................................ 41
1
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU.
Nội dung của chương này sẽ giới thiệu tổng quan thế nào là khoa học và
nghiên cứu khoa học là gì. Đồng thời cũng giới thiệu các nguyên tắc sáng tạo trong
nghiên cứu khoa học nhằm giúp người đọc hiểu rõ bản chất và vấn đề của phương
pháp nghiên cứu khoa học.
1.1 Khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
1.1.1 Thế nào là khoa học :
Hiện nay có rất nhiều khái niệm về khoa học. Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu
Khoa học là “ hệ thống tri thức về mọi loại quy luât vật chất và sự vận động của vât
chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tƣ duy “. Hệ thống tri thức đƣợc nói ở đây là
hệ thống tri thức khoa học, khác với tri thức kinh nghiệm.
Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết đƣợc tích luỹ một cách ngẫu nhiên từ
trong đời sống hàng ngày. Nhờ tri thức kinh nghiệm, con ngƣời có đƣợc những hình
dung thực tế về các sự vật, biết cách phản ứng trƣớc tự nhiên, biết ứng xử trong các
quan hệ xã hội. tri thức kinh nghiệm ngày càng trở nên phong phú, chứa đựng những
mặt đúng đắn, nhƣng riêng biệt chƣa thể đi sâu vào bản chất các sự vật, và do vậy tri
thức kinh nghiệm chỉ giúp cho con ngƣời phát triển đến một khuôn khổ nhất định. Tuy
nhiên, tri thức kinh nghiệm luôn là một cơ sở quan trọng cho sự hình thành các tri thức
khoa học.
Tri thức khoa học là những hiểu biết đƣợc tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt
động nghiên cứu khoa học, là loại hoạt động đƣợc vạch sẳn theo một mục tiêu xác định
và đƣợc tiến hành dựa trên những phƣơng pháp khoa học. Tri thức khoa học không
phải là sự kế tục giản đơn các tri thức kinh nghiệm, mà là sự tổng kết những tập hợp số
liệu và sự kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hóa thành cơ sở lý thuyết về các liên hệ
bản chất.
1.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học là gì :
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, hƣớng vào việc tìm kiếm những
điều mà khoa học chƣa biết hoặc là phát hiện bản chất sƣ vật, phát triển nhận thức khoa
2
học về thế giới hoặc là sáng tạo phƣơng pháp mới và phƣơng tiện kỹ thuật mới để cải
tạo thế giới.
Có nhiều cách phân loại nghiên cứu khoa học. Ở đây ta đề cập đến phân loại
theo chức năng nghiên cứu và theo tính chất của sản phẩmtri thức khoa học thu đƣợc
nhờ kết quả nghiên cứu
1.1.3 Phân loại các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học :
1.1.3.1 Phân loại theo chức năng nghiên cứu :
- Nghiên cứu mô tả
- Nghiên cứu giải thích
- Nghiên cứu dự báo
- Nghiên cứu sang tạo
1.1.3.2 Phân loại theo sản phẩm nghiên cứu :
- Nghiên cứu cơ bản
- Nghiên cứu ứng dụng
- Nghiên cứu triển khai
3
1.1.4 Bản chất logic của nghiên cứu khoa học :
1.1.4.1 Các thao tác logic trong nghiên cứu khoa học:
a) Tư duy khái niệm:
Tƣ duy khái niệm là đặc điểm cơ bản của nghiên cứu khoa học. Khái niệm là
một phạm trù logic học và đƣợc định nghĩa là một hình thức tƣ duy nhằm chỉ rõ thuộc
tính bản chất vốn có của sự vật. Nhờ tƣ duy khái niệm mà ngƣời ta phân biệt đƣợc sự
vật này với sự vật khác. Khái niệm gồm hai bộ phận hợp thành : nội hàm là tất cả các
thuộc tính bản chất vốn có của sự vật ; ngoại diên là tất cả các cá thể có chứa thuộc tính
đƣợc chỉ trong nội hàm. Ví dụ , khái niệm “khoa học” có nội hàm là “hệ thống tri thức
về bản chất sự vật”, còn ngoại diên là các loại khoa học nhƣ khoa học tự nhiên, khoa
học xã hội, khoa học kỹ thuật,…
b) Phán đoán :
Phán đoán là một thao tác logic luôn đƣợc thực hiện trong nghiên cứu khoa
học. theo logic học, phán đoàn đƣợc định nghĩa là một hình thức tƣ duy nhằm nối liền
các khái niệm lại với nhau để khẳng định rằng khái niệm này là hoặc không là khái
niệm kia ? Phán đoán có cấu trúc chung là “S là P”, trong đó S đƣợc gọi là chủ từ của
phán đoán, còn P là vị từ (tức thuộc từ) của phán đoán.
Phán đoán đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp cần nhận định về bản chất một sự
vật, trình bày giả thuyết khoa học, trình bày luận cứ khoa học, … Một số loại phán
đoán đƣợc liệt kê trong bảng dƣới đây :
Phán đoán theo chất
Phán đoán khẳng định
Phán đoán phủ định
Phán đoán xác suất
Phán đoán hiện thực
Phán đoán tất nhiên
S là P
S không là P
S có lẽ là P
S đang là P
S chắc chắn là P
Phán đoán theo lƣợng
Phán đoán chung
Phán đoán riêng
Mọi S là P
Một số S là P
4
Phán đoán đơn nhất Duy có S là P
Phán đoán phức hợp
Phán đoán liên kết
Phán đoán lựa chọn
Phán đoán có điều kiện
Phán đoán tƣơng đƣơng
S vừa là P1 vừa là P2
S hoặc là P1 hoặc là P2
Nếu S thì P
S khi và chỉ khi P
Phân loại các phán đoán
c) Suy luận :
Theo logic học, suy luận là một hình thức tƣ duy, từ một hay một số phán
đoán đã biết (tiên đề) đƣa ra một phán đoán mới (kết đề). Phán đoán mới chính là giả
thuyết khoa học. Có ba hình thức suy luận : suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp và
loại suy.
- Suy luận diễn dịch là hình thức suy luận đi từ cái chung đến cái riêng.
- Suy luận quy nạp là hình thức suy luận đi từ cái riêng đến cái chung.
- Loại suy là hình thức suy luận đi từ cái riêng đến cái riêng.
1.1.4.2 Cấu trúc Logic của một chuyên khảo khoa học:
Bất kỳ một chuyên khảo khoa học nào, từ bài báo ngắn một vài trang đến tác
phẩmkhoa học hàng trăm trang, xét về cấu trúc logic, cũng đều có 3 bộ phận hợp thành
: luận đề, luận cứ, luận chứng. Nắm vững cấu trúc này sẽ giúp cho ngƣời nghiên cứu đi
sâu bản chất logic không chỉ của phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, mà còn có ý
nghĩa với hàng loạt hoạt động khác nhƣ giảng bài, thuyết trình, tranh luận, luận tội, gỡ
tội hoặc đàm phán với đối tác khác nhau.
- Luận đề: là điều cần chứng minh trong một chuyên khảo khoa học. Luận đề
để trả lời câu hỏi : “cần chứng minh điều gì ?”. về mặt logic học, luận đề là
một phán đoán mà tính chân xác cần đƣợc chứng minh.
- Luận cứ: là bằng chứng đƣợc đƣa ra để chứng minh luận đề. Luân cứ đƣợc
xây dựng từ những thông tin thu đƣợc nhờ đọc tài liệu, quan sát hoặc thực
nghiệm. Luân cứ trả lời câu hỏi : “Chứng minh bằng cái gì ?”. về mặt logic,
5
luân cứ là phán đoán mà tính chân xác đã đƣợc công nhận và đƣợc sử dụng
làm tiền đề để chứng minh luận đề.
- Luận chứng: là cách thức, quy tắc, phƣơng pháp tổ chức một phép chƣng
minh, nhằm làm rõ mối liên hệ logic giữa các luận cứ và giữa toàn bộ luân cứ
vớii luận đề. Luận chứng trả lời câu hỏi : “Chứng minh bằng cách nào ?”.
1.1.4.3 Trình tự Logic trong nghiên cứu khoa học :
Trình tự logic của nghiên cứu khoa học đƣợc nêu ra nhƣ hình dƣới đây, bao
gồm một số bƣớc cơ bản nhƣ sau :
- Bƣớc 1: Phát hiện vấn đề nghiên cứu
- Bƣớc 2: Xây dựng giả thuyết khoa học
- Bƣớc 3: Lập phƣơng án thu thập thông tin
- Bƣớc 4: Xây dựng cơ sở lý luận
- Bƣớc 5: Thu thập dữ liệu
- Bƣớc 6: Phân tích & bàn luận kết quả xử lý thông tin
- Bƣớc 7: Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị
1.1.5 Vấn đề khoa học :
1.1.5.1 Định nghĩa :
Vấn đề khoa học (Scientific Problem) cũng đƣợc gọi là vấn đề nghiên cứu
(research problem) hoặc câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi đƣợc đặt ra khi ngƣời nghiên
cứu đứng trƣớc mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu
phát triển tri thức ở cấp độ cao hơn.
1.1.5.2 Phân loại :
Nghiên cứu khoa học luôn tồn tại hai vấn đề :
+ Vấn đề về bản chất sự vật đang tìm kiếm
6
+ Vấn đề về phƣơng pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực
tiễn nhƣ những vấn đề thuộc lớp thứ nhất.
1.1.5.3 Các tình huống vấn đề :
Có ba tình huống : Có vấn đề, không có vấn đề, giả vấn đề đƣợc cho trong
hình dƣới đây :
1.1.5.4 Các phƣơng pháp phát hiện vấn đề khoa học :
Có sáu phuơng pháp cơ bản:
a) Tìm những kẻ hở, phát hiện những vấn đề mới
b) Tìm những bất đồng
c) Nghĩ ngƣợc lại những quan niệm thông thƣờng
d) Quan sát những vƣớt mắc thực tế
e) Lắng nghe lời kêu ca phàn nàn
f) Cảm hứng : những câu hỏi bất chợt xuất hiện khi quan sát sự kiện nào đó.
7
1.2 40 nguyên tắc về phát minh, sáng tạo :
1.2.1 Nguyên tắc phân nhỏ :
Nội dung :
- Chia các đối tƣợng thành các phần độc lập
- Làm đối tƣợng thành các thành phần tháo ráp
- Tăng mức độ phân nhỏ của đối tƣợng
Nhận xét:
- Nguyên tắc phân nhỏ thƣờng dùng các nguyên tắc “2_tách khỏi”, “3_Phẩm chất
cục bộ”, “5_kết hợp”, “6_vạn năng”…
- Ứng dụng nguyên tắc trên (trong tin học) vào việc sắp xếp dãy (Quick Sort), hay
tìm kiếm nhị phân, mỗi lần tìm kiếm ta chia đôi dãy phần tử, khi đó ta chỉ tìm trên nữa
dãy. Nguyên tắc này sẽ cải thiện tốc độ tìm kiếm và độ phức tạp thuận toán sẽ đƣợc cải
thiện đáng kể.
- Ứng dụng quen thuộc nhất chính là chia chƣơng trình thành nhiều chức năng nhỏ,
còn đƣợc gọi là “hàm” hay “thủ tục”.
1.2.2 Nguyên tắc tách riêng :
Nội dung :
Tách phần gây “phiền phức” ( tính chất “phiền phức”) hay ngƣợc lại, tách phần duy
nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tƣợng.
Nhận xét:
- Đối tƣợng thông thƣờng, có nhiếu phần (tính chất, khía cạnh, chức năng…), trong
khi đó, ngƣời ta chỉ thực sự cần một trong những số đó. Vậy không nên dùng cả đối
tƣợng vì sẽ tốn thêm chi phí. Phải nghĩ cách tách phần cần thiết riêng ra để dùng.
Tƣơng tự nhƣ vậy đối với phần phiền phức, để khắc phục nhƣợc điểm có trong đối
tƣợng.
8
- Nguyên tắc tách khỏi thƣờng hay dùng với các nguyên tắc : 1.Phân nhỏ, 3. Phẩm
chất cục bộ, 5. Kết hợp, 6. Vạn năng, 15. Nguyên tắc linh động …
Minh họa các ứng dụng (thuận toán) dựa vào nguyên tắc trên
- Hệ thống ERP cũng áp dụng nguyên tắc trên : Do hệ thống bao gồm nhiều Module
(phân hệ), mỗi phân hệ có thể sử dụng riêng cho từng yêu cầu nhƣ : Phân hệ Kế toán
có thể dùng riêng cho lãnh vực kế toán, phân hệ nguồn nhân lực , phân hệ sản xuất …
Khi đó công ty có thể dùng toàn bộ hệ thống cho công việc của mình, nhƣng cũng có
thể dùng một hay một vài module nào đó cần thiết cho công việc của mình thôi để
giảm bớt chi phí .
- Tƣong tự ta cũng áp dụng nguyên tắc trên trong việc tìm khóa của một quan hệ
(dựa trên tập phụ thuộc hàm). Khi đó ta sẽ tách một phần (đại diện) phụ thuộc hàm có
vòng lặp (circle) ra khỏi tập phụ thuộc hàm, rồi tìm khoá trên phận phụ thuộc hàm còn
lại, sau đó ta lần lƣợt thay thế các thuộc tính trong phần tách ra chỉ lấy “vế trái” ( mà có
thuộc tính vế phải nằm trong danh sách các thuộc tính khóa) với danh sách khóa vừa
tìm ra, ta sẽ có danh sách khóa thật sự của quan hệ.
Vd : F={a,b,c,d}
a->b
b->a
c->d
Ta tách phụ thuộc hàm “a->b” hay “b->a” ra khỏi danh sách phụ thuộc hàm, giả sử
ta tách “a->b”. Khi đó danh sách còn lại là : b->a; c->d. Sẽ có khóa là b,c. sau đó ta lấy
a trong phụ thuộc hàm “a->b” thay thế với b ta sẽ có danh sách khóa là b,c và a,c. Áp
dụng nguyên tắc trên ta sẽ tránh đƣợc việc đệ quy đi tìm khóa rất mất thời gian, nếu
không khéo rất dễ bị lúp chƣơng trình …
1.2.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ :
Nội dung :
- Chuyển đối tƣợng (hay môi trƣờng bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc
đồng nhất thành không đồng nhất.
9
- Các phần khác nhau của đối tƣợng phải có những chức năng khác nhau.
- Mỗi phần của đối tƣợng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công
việc.
Nhận xét:
- Các đối tƣợng đấu tiên thƣờng có tính đồng nhất cao về vật liệu, cấu hình, chức
năng, thời gian, không gian … đối với các thành phần trong đối tƣợng. Khuynh hƣớng
phát triển tiếp theo là : các phần có các phẩm chất, chức năng … riêng của mình nhằm
phục vụ tốt nhất chức năng chính hoặc mở rộng chức năng chính đó.
- Nói chung nguyên tắc phẩm chất cục bộ phản ảnh khuynh hƣớng phát triển : từ
đơn giản sang phức tạp, từ đơn điệu sang đa dạng.
- Tinh thần “Phẩm chất cục bộ” có ý nghĩa lớn đối với nhận thức và xử lý thông tin
: Không phải tin tức hay thông tin nào cũng có giá trị nhƣ nhau. Không thể có một cách
tiếp cân dùng chung cho mọi loại đối tƣợng – “ chân lý là cụ thể”.
Ứng dụng trong Tin học :
- Trong lập trình, trong một đoạn chƣơng trình cần phân biệt phẩm chất cục bộ : ở
đâu là phần lỏi của chƣơng trình, phần khác là những thao tác phụ. Ví dụ : In tất cả các
số chia hết cho 9 trong phạm vi [1..10000], với hình thức in ra : Mỗi hàng có 10 số,
mỗi trang có 20 hàng, tạm dừng chờ nhấn phím liệt tiếp trang sau (nếu hơn trang). Nhƣ
vậy nếu chƣơng có lỗi thì lỗi thì lỗi của chƣơng trình (phẩm chất cục bộ) là phần kiểm
tra một số chia hết cho 9, chứ không phải là phần in ra.
- Trong lập trình hƣớng đối tƣợng , chúng ta có các phƣơng thức, mà mỗi phƣơng
thức có những tính năng khác nhau.
1.2.4 Nguyên tắc phản đối xứng
Nội dung :
- Chuyển đối tƣợng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung, làm
giảm bậc đối xứng).
Nhận xét :
10
- Giảm bậc đối xứng, ví dụ, chuyển từ hình tròn sang hình ôvan, hình vuông sang
hình chữ nhật ..
- Thủ thuật này rất có tác dụng trong việc khắc phục tính ì tâm lý, cho rằng các đối
tƣợng phải có tính đối xứng.
- Khi đối tƣợng chuyển sang dạng ít đối xứng hơn, có thể làm xuất hiện những tính
chất mới lới hơn. Ví dụ tận dụng hơn về nguồn tài nguyên, không gian …
- Nguyên tắc đối xứng, có thể nói là trƣờng hợp riêng của 3. nguyên tắc phẩm chất
cục bộ.
Ứng dụng trong tin học :
+ Ví dụ : Kiểu biến số nguyên (byte, word, unsigned int) chỉ bao gồm các số
nguyên dƣơng, không có tính đối xứng (có cả âm lẫn dƣơng,nhƣ dùng kiểu integer hay
longint), nhƣng trong thực tế rất nhiều lúc ta chỉ làm việc trên những số dƣơng, rõ rang
khai báo kiểu này ta đã tiết kiệm đƣợc bộ nhớ và làm cho chƣơng trình trong sáng và
linh động hơn.
1.2.5 Nguyên tắc kết hợp
Nội dung :
- Kết hợp các đối tƣợng đồng nhất hoặc các đối tƣợng dành cho các đối tƣợng kế
cận.
- Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
Nhận xét :
- “Kế cận“ở đây không nên chỉ hiểu là gần nhau về mặt vị trí hay chức năng, mà
nên hiểu là có quan hệ với nhau, bổ xung cho nhau… Do vậy có thể kết hợp các đối
tƣợng “ngƣợc nhau” (ví dụ : bút chì kết hợp với tẩy).
- Đối tƣợng mới đƣợc tạo nên do sự kết hợp, thƣờng có những tính chất, khả năng
mà đối tƣợng riêng rẽ chƣa từng có. Điều này có nguyên nhân sâu xa là lƣợng đổi thì
chất cũng đổi và do tạo đƣợc sự thống nhất của các mặt đối lập.
11
- Nguyên tắc kết hợp thƣờng hay sử dụng với 1.Nguyên tắc phân nhỏ,3. Nguyên
tắc phẩm chất cục bộ…
Ứng dụng trong tin học :
- Trong lập trình cổ điển ( lập trình theo dạng cấu trúc), khi đó dữ liệu và chức
năng là những thành phần riêng biệt. Khi chuyển sang lập trình hƣớng đối tƣợng thì dữ
liệu và chức năng (phƣơng thức,sự kiện) gộp chung trong một đối tƣợng, đây chính là
khái niệm Class.
- Các ngôn ngữ cấp cao thƣờng cho phép kết hợp với mã nguồn Assembly
- Hệ điều hành : Kết hợp thời gian rãnh của CPU, tận dụng thời gian để cho ra hệ
điều hành đa nhiệm.
- Máy vi tính cho phép chạy nhiều HĐH trên cùng một máy (Multi boot, Máy ảo
“Pc Virtual,VMware”).
1.2.6 Nguyên tắc vạn năng
Nội dung :
- Đối tƣợng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó là không cần sự tham gia
của đối tƣợng khác.
Nhận xét :
- Nguyên tắc vạn năng là trƣờng hợp riêng của 5.Nguyên tắc kết hợp : kết hợp về
mặt chức năng trên cùng một đối tƣợng.
- Nguyên tắ