Tiểu luận Tình hình chung của giáo dục đại học tại Việt Nam và giáo dục đại học ngoài công lập -Đề cập đến giảng viên và sinh viên

Giảngviên: - Thiếuhụtvềsốlượng vàchấtlượng giảngviên - Sựphânbốkhôngđồngđềusố lượng giảng viêntrêntoànquốc - Cáccôngtrình nghiêncứukhoahọchiệnnay khôngnhiều - Sựgắnkếtgiữanghiêncứuvàgiảngdạycòn thấp

pdf21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tình hình chung của giáo dục đại học tại Việt Nam và giáo dục đại học ngoài công lập -Đề cập đến giảng viên và sinh viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN TÌNH HÌNH CHUNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP - ĐỀ CẬP ĐẾN GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN LỚP: NGSPGV KHÓA 19 NHÓM: 3 GVGD: PGS.TS PHẠM LAN HƯƠNG PHẦN A TÌNH HÌNH GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY GIẢNG VIÊN HIỆN NAY Thống kê số lượng giảng viên và sinh viên trên toàn quốc cuối năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Nội dung Sinh viên Giảng viên Giáo sư Phó giáo sư Khác Số lượng 1,4 triệu 348 2,224 57,128 Tỉ lệ giảng viên/sinh viên 1/4023 1/629 1/24 pho-giao-su-804559.htm GIẢNG VIÊN HIỆN NAY Địa điểm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh thành khác Tỷ lệ 73,17% 10,84% 15,99% Sự phân bố mật độ Giáo sư, Phó Giáo sư từ năm 2009 đến 2013 hinh-thuc GIẢNG VIÊN HIỆN NAY Giảng viên: - Thiếu hụt về số lượng và chất lượng giảng viên - Sự phân bố không đồng đều số lượng giảng viên trên toàn quốc - Các công trình nghiên cứu khoa học hiện nay không nhiều - Sự gắn kết giữa nghiên cứu và giảng dạy còn thấp GIẢNG VIÊN HIỆN NAY Nguyên nhân: - Chưa có chính sách đãi ngộ thích đáng đối với giảng viên. - Chưa tạo điều kiện môi trường nghiên cứu và phát triển năng lực - Chưa có tiêu chuẩn đánh giá và cơ chế giám sát trình độ giảng viên. GIẢNG VIÊN HIỆN NAY Giải pháp - Giảng viên phải được trả lương cao, đảm bảo nhu cầu sống ở mức từ khá trở lên - Tạo điều kiện môi trường nghiên cứu và phát triển năng lực: phòng thí nghiệm, tu nghiệp, … - Thực hiện thường xuyên về kiểm tra trình độ giảng viên: bài báo khoa học, thi tuyển, …. SINH VIÊN HIỆN NAY Bảng thống kê số lượng sinh viên ra trường không có việc làm từ năm 2009 đến cuối năm 2012 Cao đẳng Đại học Đào tạo chính quy chiếm tỷ lệ Số lượng sinh viên tốt nghiệp các hệ đào tạo 400,000 500,000 65% Số lượng sinh viên thất nghiệp 55,400 111,000 SINH VIÊN HIỆN NAY Sinh viên: - Trình độ, năng lực sinh viên chưa tương xứng với bậc học. - Khả năng tự học, tự nghiên cứu còn hạn chế. - Việc đào tạo ở các trường chưa theo kịp sự phát triển kinh tế của thị trường SINH VIÊN HIỆN NAY Nguyên nhân: - Sự quản lý lỏng lẻo về chất lượng giáo dục của cơ quan quản lý và của trường. - Chạy theo bệnh thành tích, lợi nhuận của các trường. - Chưa đầu tư đúng mức cho chất lượng đào tạo - Chưa có một chính sách phù hợp cho việc đánh giá chất lượng sinh viên khi ra trường. SINH VIÊN HIỆN NAY Giải pháp: - Xây dựng chính sách về đảm bảo chất lượng đào tạo từ cấp quản lý đến cấp trường. - Ngăn chặn kịp thời các trường không đủ khả năng đào tạo: cơ sở vật chất, số lượng giảng viên, …. - Tạo môi trường hoạt động cho sinh viên phát huy kiến thức và kỹ năng - Kết nối doanh nghiệp với sinh viên PHẦN B TÌNH HÌNH GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG NGOÀI CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP GIẢNG VIÊN:  Ưu điểm: Đối với một số trường có đầu tư tốt: Đại học FPT, RMIT, Hoa Sen: - Được giám sát chất lượng giảng dạy thường xuyên - Chọn lọc những giảng viên giàu kinh nghiệm - Được trả lương tương xứng với trình độ GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP GIẢNG VIÊN:  Khuyết điểm: Đối với một số trường đầu tư yếu: Đại học Văn Hiến, ĐH Nguyễn Tất Thành - Số lượng giảng viên cơ hữu thiếu - Tham gia nghiên cứu khoa học còn hạn chế - Không thường xuyên nâng cao trình độ GIẢNG VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP GIẢNG VIÊN: - Nguyên nhân:  Các trường không chú trọng đến đào tạo và phát triển trình độ giảng viên  Các giảng viên dành nhiều thời gian giảng dạy hơn là nghiên cứu, trao dồi kiến thức. GIẢNG VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP GIẢNG VIÊN: - Giải pháp:  Cơ quan quản lý phải giám sát chặt chẽ về mặt chất lượng đội ngũ giảng viên các trường.  Các trường phải có cơ chế đãi ngộ, phát triển trình độ giảng viên.  Thường xuyên kiểm tra, nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên SINH VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP Sinh viên: - 20 năm qua đã có trên 80 ĐH, CĐ ngoài công lập ra đời, chiếm 1/5 tổng số trường và gần 1/7 sinh viên cả nước - Số lượng đầu vào cao nhưng trình độ thấp - Chưa đáp ứng yêu cầu về kiến thức chuyên ngành và kỹ năng -> Doanh nghiệp đánh giá không cao. SINH VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP Theo số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo: - Năm học 2010 - 2011, tỷ lệ sinh viên ngoài công lập là 15,4% - Năm 2011 - 2012 tỷ lệ sinh viên ngoài công lập giảm xuống 15% và năm 2012 - 2013 còn 14%. - Năm 2013 tỷ lệ sinh viên ngoài công lập giảm còn 12,7% SINH VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP SINH VIÊN: - Nguyên nhân:  Đầu vào tuyển sinh chất lượng thấp  Ý thức học tập sinh viên thấp  Học phí không tương xứng với chất lượng  Không chú trọng đến phát triển kiến thức toàn diện cho sinh viên  Chưa gắn kết sinh viên với doanh nghiệp: chương trình đào tạo, công trình nghiên cứu, ...  Chưa có sự quan tâm đúng mức về chất lượng đào tạo của Trường: cơ sở vật chất, giảng viên, đội ngũ quản lý,… SINH VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP SINH VIÊN: - Giải pháp:  Bộ máy quản lý nhà nước phải có quy định, chính sách phù hợp và thực hiện một cách nghiêm túc, thường xuyên đối với các cơ sở đào tạo.  Nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào  Chú trọng đến phát triển toàn diện cho sinh viên.  Tổ chức các hoạt động khoa học, gắn kết doanh nghiệp.  Thực hiện phương châm “Chất lượng giáo dục” là hàng đầu. CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ ANH CHỊ
Luận văn liên quan