Tiểu luận Tình hình Nông nghiệp hóa - Đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay

Tại các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, khi mà vẫn còn một bộ phận lớn dân cư sống tại nông thôn và có thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, thì tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế còn bị ảnh hưởng rất lớn bởi tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp. Hay nói cách khác, nông nghiệp vẫn giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế nước ta. Hơn thế nữa, trên nền tảng một nước nông nghiệp đang trong quá trình đô thị hóa như Việt Nam - Việc tập trung dân cư và thay đổi các mối quan hệ xã hội thì phát triển nông nghiệp vẫn được coi là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Do đó, nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa cũng gắn chặt với sự phát triển kinh tế.

pdf59 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3200 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tình hình Nông nghiệp hóa - Đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƢỜ Ọ TP.HCM K OA QUẢ Ị K DOA K Ế Á ỂN ỂU U Nh m: NPTP Lớp HP: 210700601 Lớp: Q 5 Giảng vi n hƣớng d n: Th.s guyễn hị ƣơng p t n 06 năm 2011 ƢỜ Ọ K OA QUẢ Ị K DOA oOo K Ế Á ỂN ỂU U TÌNH HÌNH OÁ - Ị OÁ V A AY DA Á V NPTP: STT ọ và tên MSSV 1 Phạm Ngọc Minh Đan 09169641 2 Nguyễn Thị Bích Đào 09079401 3 Đỗ Mỹ Linh 09074151 4 Hà Huyền Nghị 09203291 5 Bùi Thị Minh Nguyệt (nh m trƣởng) 09074791 6 L Thị Cẩm Nhung 09206381 7 Phan Nhƣ Phi 09090521 8 Mao Mỹ Phụng 09089681 9 Đặng Thị Cẩm Thúy 09087731 10 Phạm Quang Trung 09166811 Ụ Ụ NỘI DUNG ............................................................................................................. 1 PHẦN MỘT: TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI ................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục đích chọn đề tài ........................................................................................... 1 3. Tầm quan trọng của đề tài .................................................................................... 2 PHẦN HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 3 1. Cở sở pháp lý ...................................................................................................... 3 2. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................... 3 2.1. Nông nghiệp ..................................................................................................... 3 2.2. Đô thị h a ......................................................................................................... 4 2.3. Đặc điểm ngành nông nghiệp và nông thôn Việt Nam ...................................... 5 PHẦN BA: TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP TRONG NƢỚC ................................... 9 1. Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế Việt Nam ............................... 9 1.1. Vai trò kích thích tăng trƣởng nền kinh tế ......................................................... 9 1.1.1 Cung cấp lƣơng thực - thực phẩm ................................................................... 9 1.1.2. Cung cấp nguy n liệu cho Công nghiệp ....................................................... 10 1.1.3. Cung cấp ngoại tệ thông qua xuất khẩu nông sản ......................................... 12 1.1.4. Tạo việc làm cho đa số lao động nông thôn .................................................. 13 1.1.5. Cung cấp vốn cho các ngành kinh tế khác .................................................... 14 1.1.6. Làm phát triển thị trƣờng nội địa.................................................................. 15 1.2. Nông nghiệp đ ng g p vào tốc độ phát triển chung của nền kinh tế nhƣng giảm dần tỷ trọng ........................................................................................................... 16 2. Tỷ trọng đ ng g p ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và năng suất lao động ngành..................................................................................................................... 17 2.1. Vài nét về tình hình phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam .................... 17 2.2. Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp ............................................................... 19 2.3. Tỷ trọng đ ng g p của ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP ........................ 20 2.4. Đầu tƣ cho nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng giảm ................................. 22 2.5. Năng suất lao động nông nghiệp ..................................................................... 22 3. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp ............................................................. 26 3.1. Cơ sở hạ tầng .................................................................................................. 26 3.2. Công nghệ ...................................................................................................... 28 3.3. Tình hình lao động .......................................................................................... 30 3.4. Thị trƣờng nông sản ........................................................................................ 31 3.5. Dịch vụ ........................................................................................................... 35 4. Các chính sách hiện nay .................................................................................... 36 4.1. Chính sách ruộng đất ...................................................................................... 36 4.1.1. Quá trình phát triển của chính sách ruộng đất .............................................. 36 4.1.2. Nội dung của chính sách ruộng đất .............................................................. 38 4.1.2.1 Chính sách quyền sử dụng đất .................................................................... 38 4.1.2.2. Chính sách giá đất và thu hồi đất ............................................................... 39 4.1.2.3. Chính sách quy hoạch ruộng đất ............................................................... 39 4.1.2.4. Chính sách tích tụ ruộng đất hợp lý ........................................................... 41 4.1.2.5. Chính sách miễn giảm thuế ....................................................................... 42 4.2. Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong việc phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tới .................................................................................. 43 PHẦN BỐN: KẾT LUẬN ..................................................................................... 51 1. Các giải pháp để phát triển nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn .................. 51 2. Đề xuất một số kiến nghị cụ thể ......................................................................... 53 3. Kết luận ............................................................................................................. 54 NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 1 DU Ầ Ầ QUA Ọ ỦA Ề 1 ý do chọn đề tài Tại các nƣớc đang phát triển n i chung và Việt Nam n i ri ng, khi mà v n còn một bộ phận lớn dân cƣ sống tại nông thôn và c thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, thì tốc độ tăng trƣởng chung của nền kinh tế còn bị ảnh hƣởng rất lớn bởi tốc độ tăng trƣởng của nông nghiệp. Hay n i cách khác, nông nghiệp v n giữ một vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của nƣớc ta. Hơn thế nữa, tr n nền tảng một nƣớc nông nghiệp đang trong quá trình đô thị h a nhƣ Việt Nam – việc tập trung dân cƣ và thay đổi các mối quan hệ xã hội, thì phát triển nông nghiệp v n đƣợc coi là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Do đ , nông nghiệp trong quá trình đô thị h a cũng gắn chặt với sự phát triển kinh tế. Nguy n cứu vấn đề này c ý nghĩa rất lớn về mặt lý thuyết và thực tiễn, nhằm c cái nhìn đúng đắn đối với nông nghiệp hiện nay, tránh lệch lạc trong đƣờng lối phát triển. Thấy đƣợc điều đ , nh m chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “ Tình hình nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn Việt Nam hiện nay” để nắm rõ vai trò, vị trí và tình hình phát triển ngành nông nghiệp tại nƣớc ta hiện nay. Qua đ , tìm hiểu và đánh giá chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong việc phát triển ngành nông nghiệp nƣớc ta giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới. 2 ục đích chọn đề tài  Trang bị những kiến thức cơ bản về vai trò, vị trí và tình hình phát triển ngành nông nghiệp nƣớc ta hiện nay.  Hiểu rõ những chính sách nông nghiệp hiện hành và những chính sách sẽ đƣợc áp dụng trong thời gian tới. Để c cái nhìn đúng đắn về đƣờng lối phát triển của Đảng và Nhà nƣớc.  Chuẩn bị những kiến thức phục vụ cho môn học “ Kinh tế phát triển”.  Giúp các thành vi n trong nh m làm quen việc gắn kết lí luận và thực tiễn. Nâng cao kỹ năng làm việc theo nh m. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 2 3 ầm quan trọng của đề tài Đô thị hoá là xu thế tất yếu của mọi quốc gia tr n con đƣờng phát triển. Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, ở những mức độ khác nhau và với những sắc thái khác nhau, làn s ng đô thị hoá tiếp tục lan rộng nhƣ là một quá trình kinh tế, xã hội toàn thế giới – quá trình mở rộng thành phố, tập trung dân cƣ, thay đổi các mối quan hệ xã hội; quá trình đẩy mạnh và đa dạng hoá những chức năng phi nông nghiệp, mở rộng giao dịch, phát triển lối sống và văn hoá đô thị . Không c một quốc gia nào tr n thế giới đạt đƣợc nhiều thành tựu về tăng trƣởng kinh tế lại không trải qua giai đoạn đô thị hoá, trong đ c Việt Nam. Tƣơng lai của chính ngƣời dân, tất cả phụ thuộc rất nhiều vào sự chuẩn bị thích ứng với quá trình đô thị hoá nhảy vọt này!. Báo cáo của World Bank cho rằng Đông Á và Đông Nam Á, đặc biệt là các nƣớc c nền kinh tế đang chuyển đổi từ nông nghiệp sang đô thị h a nhƣ Việt Nam, thì nông nghiệp v n đƣợc coi là yếu tố quan trọng trong việc x a đ i nghèo, tăng thu nhập cho nông dân. Hay n i cách khác, nông dân muốn thoát nghèo v n phải gắn với nông nghiệp. Với đặc điểm 80% dân số nƣớc ta sống ở nông thôn và tr n 70% lực lƣợng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, việc phát triển toàn diện nông thôn c một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội ở nƣớc ta. Kinh nghiệm tr n thế giới đã chỉ ra rằng nếu không phát triển nông thôn thì không một nƣớc nào c thể phát triển ổn định, bền vững với tốc độ cao một cách lâu dài. Vì thế, nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn c tầm quan trọng vĩ mô trong phát triển toàn diện nền kinh tế. Cung cấp những kiến thức cơ bản về nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn Việt Nam hiện nay, những chính sách phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nƣớc, để c nhận thức sâu sắc về nông nghiệp Việt nam, đ là tầm quan trọng của đề tài mà chúng tôi lựa chọn. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 3 Ầ A Ơ Ở Ý U 1 ở sở pháp lý  Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 1993  Nghị quyết số 55/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Quốc hôi khóa XII về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp.  Nghị định 20/2011/NĐ-CP hƣớng d n Nghị quyết 55/2010/QH12 về miễn, giảm thuế sự dụng đất nông nghiệp.  Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 2010.  Luận cải cách ruộng đất năm 1993.(thuvienphapluat.vn) 2 ơ sở lý thuyết 2 1 ông nghiệp Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ liệu và nguy n liệu lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực - thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thuỷ sản. Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nƣớc, đặc biệt là trong các thế kỷ trƣớc đây khi công nghiệp chƣa phát triển. Trong nông nghiệp cũng c hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:  Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp c đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi ngƣời nông dân. Không c sự cơ giới h a trong nông nghiệp sinh nhai.  Nông nghiệp chuy n sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đƣợc chuy n môn h a trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuy n sâu c nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 4 việc sử dụng h a chất diệt sâu, diệt cỏ, phân b n, chọn lọc, lai tạo giống, nghi n cứu các giống mới và mức độ cơ giới h a cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thƣơng mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trƣờng hay xuất khẩu. Các hoạt động tr n trong sản xuất nông nghiệp chuy n sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để c nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm đƣợc chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi... 2 2 ô thị hóa Đô thị h a là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị tr n tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. N cũng c thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đ theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì n còn đƣợc gọi là mức độ đô thị h a; còn theo cách thứ hai, n c t n là tốc độ đô thị h a. Đô thị h a là quá trình phát triển, hoàn thiện cơ sở vật chất, thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lƣợng cuộc sống... Các nƣớc phát triển (nhƣ tại châu Âu, Mĩ hay Úc) thƣờng c mức độ đô thị h a cao (tr n 80%) hơn nhiều so với các nƣớc đang phát triển (nhƣ Việt Nam hay Thái Lan) (khoảng 30%). Đô thị các nƣớc phát triển phần lớn đã ổn định n n tốc độ đô thị h a thấp hơn nhiều so với trƣờng hợp các nƣớc đang phát triển. Theo khái niệm của ngành địa lí, đô thị h a đồng nghĩa với sự gia tăng không gian hoặc mật độ dân cƣ hoặc thƣơng mại hoặc các hoạt động khác trong khu vực theo thời gian. Đô thị h a nông thôn: là quá trình mở rộng đô thị, sự tập trung dân cƣ và thay đổi các mối quan hệ xã hôi tại các vùng nông thôn – thu nhập chính từ nông nghiệp. Đô thị h a c các tác động không nhỏ đến sinh thái và kinh tế khu vực. Sự gia tăng quá mức của không gian đô thị so với thông thƣờng đƣợc gọi là "sự bành NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 5 trƣớng đô thị" (urban sprawl), thông thƣờng để chỉ những khu đô thị rộng lớn mật độ thấp phát triển xung quanh thậm chí vƣợt ngoài ranh giới đô thị. Những ngƣời chống đối xu thế đô thị h a cho rằng n làm gia tăng khoảng cách giao thông, tăng chi phí đầu tƣ hạ tầng kĩ thuật và c tác động xấu đến sự phân h a xã hội do cƣ dân ngoại ô sẽ không quan tâm đến các kh khăn của khu vực trong đô thị. Ảnh hƣởng của đô thị h a:  Đô thị h a c ảnh hƣởng sâu sắc tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.  Đô thị h a cũng tác động mạnh l n sự phát triển kinh tế xã hội của vùng và cả nƣớc.  Đô thị là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động.  Là nơi ti u thụ sản phẩm hàng h a lớn và đa dạng, là nơi sử dụng lực lƣợng lao động c chất lƣợng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở hiện đại c sức hút đầu tƣ mạnh trong nƣớc và nƣớc ngoài. 2.3. ặc điểm ngành nông nghiệp và nông thôn Việt am Ngoài những đặc điểm chung của nông nghiệp nhƣ: c đối tƣợng sản xuất là cây trồng và vật nuôi; đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt; hoạt động nông nghiệp mang tính thời vụ; sản xuất mang tính khu vực. Thì nền nông nghiệp nƣớc ta c những đặc điểm ri ng biệt sau:  Nền nông nghiệp nhiệt đới: Giúp chúng ta tăng cao khả năng đa dạng h a sản phẩm nông nghiệp; áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ chuyển dịch cở cấu mùa vụ; c nhiều loại hình canh tác tùy vào đại hình. Nhƣng b n cạnh đ , cũng phải gánh chịu những hậu quả nặng nề từ thi n tai: bão, lũ lụt, hạn hán…  Nền nông nghiệp nƣớc ta tồn tại song song nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng h a: vì nƣớc ta đi l n từ một nƣớc c nền nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp, chủ yếu phụ thuộc vào tự nhi n; Do đƣờng lối đổi mới của nƣớc ta là chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng sản xuất hàng h a c sự điều tiết của nhà nƣớc. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 6  Cơ cấu ngành nông nghiệp đang c sự chuyển biến rõ nét: đẩy mạnh chuy n môn h a, cơ giới h a và đa dạng h a các mặt hàng; Hình thành các vùng nông nghiệp chuy n môn h a kết hợp với chế biến nông sản...  Tổ chức nông thôn theo huyết thống: gia đình và gia tộc: Ở nông thôn Việt Nam, gia tộc đ ng vai trò rất quan trọng. Nếu phƣơng tây coi trọng vai trò của cá nhân thì phƣơng đông coi trọng vai trò của gia đình và gia tộc. Nhƣng nếu xét ở phƣơng đông với nhau, Trung Quốc xem gia đình nặng hơn gia tộc thì ở Việt Nam, gia tộc lại quan trọng hơn gia đình. Mỗi gia tộc đều c trƣởng họ (hay còn gọi là tộc trƣởng), nhà thờ họ, gia phả, giỗ họ,...  Tổ chức nông thôn theo địa bàn cƣ trú và xóm, làng: Nếu coi tổ chức nông thôn theo huyết thống là bƣớc phát triển thứ nhất thì tổ chức nông thôn theo địa bàn cƣ trú là bƣớc phát triển tiếp theo để hình thành n n làng và x m, đơn vị tổ chức quan trọng nhất của nông thôn Việt Nam. Một làng gồm nhiều x m gộp lại.  Về dân cƣ thì một thôn c hai loại:  Dân chính cƣ (còn gọi là nội tịch), là dân gốc của thôn, dân chính cƣ đƣợc hƣởng nhiều quyền lợi hơn dân ngụ cƣ rất nhiều.  Dân ngụ cƣ (còn gọi là ngoại tịch), là dân ở nơi khác đến, những ngƣời dân này chỉ đƣợc làm một số nghề mà dân chính cƣ không muốn làm nhƣ: làm thu , làm mƣớn, làm mõ,... trong khi v n phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nhƣ dân chính cƣ. Dân ngụ cƣ thƣờng bị khinh rẻ, coi thƣờng. Dân ngụ cƣ muốn thành dân chính cƣ thì phải: cƣ trú ở làng hơn ba đời, c một ít điền sản.  Tính cộng đồng và tự trị: việc làng xã Việt Nam đƣợc tổ chức theo huyết thống, địa bàn cƣ trú, truyền thống nam giới và hành chính nhƣ ở phần tr n làm cho làng c tính cộng đồng và tự trị rất cao. Tính cộng đồng làm cho các thành vi n trong làng đều hƣớng tới nhau, đ là đặc trƣng hƣớng ngoại; còn tính tự trị làm cho các làng trở l n biệt lập với nhau, đ là đặc trƣng hƣớng nội. Chính vì những đặc điểm này, những đặc điểm xã hội truyền đời này n n việc thay đổi các mối quan hệ xã hội tại nông thôn Việt Nam cũng gặp phải NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 7 những kh khăn nhất định. Vì thế mà ngƣời xƣa v n c câu “Phép vua thua lệ làng” để thấy đƣợc sự ảnh hƣởng rất lớn của tính cộng đồng và làng xã trong tâm lý của ngƣời dân tại nông thôn Việt Nam. Đây cũng là kh khăn lớn nhất trong quá trình đô thị h a nông thôn Việt Nam. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn Việt Nam  Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội: Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến quá trình đô thị h a nông thôn Việt Nam. Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội càng nhanh thì quá trình đô thị h a diễn ra càng mạnh. Khi kinh tế phát triển thì nền kinh tế đặt ra nhu cầu cần thiết để đáp ứng sự phát triển nhƣ hạ tầng kỹ thuật, nhu cầu về lao động, các dịch vụ khác... một cách khách quan, tất yếu. Sự chuyển dịch nền kinh tế từ lạc hậu sang nền kinh tế phát triển theo nguy n tắc thị trƣờng, cạnh tranh kéo theo sự phát triển kinh tế tăng l n về mặt quy mô, số lƣợng các cơ sở kinh tế. Điều này đặt ra một đòi hỏi khách quan về sự đáp ứng của công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại phục vụ cho nền kinh tế. Mặt khác, khi tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tăng nhanh song song cùng với sự tăng trƣởng của các thành phần kinh tế công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại... với tốc độ càng cao thì khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng càng lớn. Về mặt xã hội, sự gia tăng dân số với nhu cầu ti u thụ các sản phẩm, nhu cầu lƣợng thực, nhu cầu đƣợc đảm bảo về việc làm, vui chơi, giải trí... cũng tạo áp lực l n sự phát triển kinh tế và làm gia tăng suy thoái môi trƣờng  Môi trƣờng pháp lý và thủ tục hành chính: Môi trƣờng pháp lý là nền tảng, là động lực cho sự phát triển của đô thị và quá trình đô thị h a. Thủ tục hành chính giúp Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý của mình về các vấn đề kinh tế, xã hội... Thủ tục hành chính không bắt nguồn từ quy phạm pháp luật quản lý, mà sâu xa hơn từ quan điểm quản lý và nội dung quản lý. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 8 Quan điểm quản lý của chế độ bao cấp là kiểm soát các hoạt động trong xã hội, quan điểm quản lý của cơ ch
Luận văn liên quan