Ngày nay, Công nghệ thong tin đã trở nên phổ biến và được ứng dụng trong
tất cả mọi lĩnh vực của cuộc sống. không một công việc gì, một lĩnh vực nào
mà lại không cần nhân lực trong ngành Công nghệ thong tin. Công nghệ thong
tin có mặt khắp nơi, hiện diện trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Đây là
nghành được đầu tư và chú trọng ở mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong các Cơ quan nhà nước
và các Doanh nghiệp. Những ứng dụng công nghệ thông tin chủ yếu của các
doanh nghiệp hiện nay là việc ứng dụng máy tính, các chương trình, phần
mềm, các hệ thống mạng nội bộ, mạng diện rộng hay mạng toàn cầu cũng được
áp dụng rộng rãi hổ trợ cho các việc văn phòng, tạo lập môi trường hỗ trợ hệ
thống quản lý doanh nghiệp như một hệ thống và tạo lập môi trường hổ trợ
giao tiếp và hội nhập của doanh nghiệp.
Sự ra đời của mạng toàn cầu đã khắc phục được những khó khăn lớn trong
trong việc trao đổi thông tin như việc làm tương thích hóa công nghệ cũng như
giải quyết được vấn đề về khoản cách truyền tin. Bên cạnh đó, nó còn kéo theo
một số dịch vụ hổ trợ việc kinh doanh, quảng cáo cho các doanh nghiệp, cũng
như việc tìm hiểu thông tin.
Công nghệ thông tin ra đời đã cải thiện rõ nét về mặt thông tin trong các
Doanh nghiệp cũng như trong xã hội.
Đối với các Doanh nghiệp, Công nghệ thông tin đã hổ trợ trong việc giải
quyết các mối quan hệ giữa các cấp quản lý cơ sở với cấp trên cũng như các cơ
quan nhà nước, giữa các bộ phận trong Doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với
nhà cung cấp và giữa doanh nghiệp với khách hàng. Một mối quan hệ khác
cũng không kém phần quang trọng đó là giữa doanh nghiệp với nhà đầu tư.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp đã hổ trợ rất cao
trong các công việc quản lý nội bộ cũng như thông tin lên lạc với môi trường
bên ngoài như việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc lưu trử và xử lý
thông tin, quản lý tài sản, quản lý nhân sự, quản lý tiền lương, quản lý kho, kế
toán, sản xuất kinh doanh, tổ chức hội nghị, hội thảo đối với môi trường bên
ngoài, ứng dụng công nghệ thông tin hổ trợ cho việc truyền thông, thương mại,
marketing, xây dựng thương hiệu, tư vấn khách hàng, tìm khách hàng và thị
trường mới
28 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5267 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tổ chức hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Lớp Quản Trị Kinh Doanh K13
GVHD Nguyễn Văn Năm Bài tiểu luận nhóm 14
BÀI TIỂU LUẬN
TỔ CHỨC HỆ THỐNG
THÔNG TIN QUẢN LÝ
DOANH NGHIỆP
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Lớp Quản Trị Kinh Doanh K13
GVHD Nguyễn Văn Năm Bài tiểu luận nhóm 14
Danh sách nhóm 14
Họ Tên MSSV Đánh giá công việc
Nguyễn Quốc Văn 33101027474 …………………….
Cao Tâm Văn 33101024572 …………………….
Nguyễn Ngọc Yến Vi 33101026478 …………………….
Hứa thị cẩm Tú 33101021266 …………………….
Đoàn Minh Vân 33101026780 …………………….
Nguyễn Thị Hồng Vân 33101027076 …………………….
Hà Huy Tuyển 33101027239 …………………….
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Lớp Quản Trị Kinh Doanh K13
GVHD Nguyễn Văn Năm Bài tiểu luận nhóm 14
NỘI DUNG TIỂU LUẬN
Các ứng dụng CNTT chủ yếu của các Doanh nghiệp hiện nay là gì?
Dùng để giải quyết các mối quan hệ nào?
Những cảnh báo khi chúng ta thực hiện những ứng dụng công nghệ đó?
Những tiện ích khi ứng dụng những công nghệ đó?
Các bước tiến hành những ứng dụng đó như thế nào? Phân tích những
nguyên nhân vì sao ứng dụng CNTT tại Việt Nam chưa thành công?
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Lớp Quản Trị Kinh Doanh K13
GVHD Nguyễn Văn Năm Bài tiểu luận nhóm 14
Các ứng dụng CNTT chủ yếu của các Doanh nghiệp hiện nay và các mối
quan hệ được giải quyết thông qua các ứng dụng này.
Ngày nay, Công nghệ thong tin đã trở nên phổ biến và được ứng dụng trong
tất cả mọi lĩnh vực của cuộc sống. không một công việc gì, một lĩnh vực nào
mà lại không cần nhân lực trong ngành Công nghệ thong tin. Công nghệ thong
tin có mặt khắp nơi, hiện diện trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Đây là
nghành được đầu tư và chú trọng ở mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong các Cơ quan nhà nước
và các Doanh nghiệp. Những ứng dụng công nghệ thông tin chủ yếu của các
doanh nghiệp hiện nay là việc ứng dụng máy tính, các chương trình, phần
mềm, các hệ thống mạng nội bộ, mạng diện rộng hay mạng toàn cầu cũng được
áp dụng rộng rãi hổ trợ cho các việc văn phòng, tạo lập môi trường hỗ trợ hệ
thống quản lý doanh nghiệp như một hệ thống và tạo lập môi trường hổ trợ
giao tiếp và hội nhập của doanh nghiệp.
Sự ra đời của mạng toàn cầu đã khắc phục được những khó khăn lớn trong
trong việc trao đổi thông tin như việc làm tương thích hóa công nghệ cũng như
giải quyết được vấn đề về khoản cách truyền tin. Bên cạnh đó, nó còn kéo theo
một số dịch vụ hổ trợ việc kinh doanh, quảng cáo cho các doanh nghiệp, cũng
như việc tìm hiểu thông tin.
Công nghệ thông tin ra đời đã cải thiện rõ nét về mặt thông tin trong các
Doanh nghiệp cũng như trong xã hội.
Đối với các Doanh nghiệp, Công nghệ thông tin đã hổ trợ trong việc giải
quyết các mối quan hệ giữa các cấp quản lý cơ sở với cấp trên cũng như các cơ
quan nhà nước, giữa các bộ phận trong Doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với
nhà cung cấp và giữa doanh nghiệp với khách hàng. Một mối quan hệ khác
cũng không kém phần quang trọng đó là giữa doanh nghiệp với nhà đầu tư.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp đã hổ trợ rất cao
trong các công việc quản lý nội bộ cũng như thông tin lên lạc với môi trường
bên ngoài như việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc lưu trử và xử lý
thông tin, quản lý tài sản, quản lý nhân sự, quản lý tiền lương, quản lý kho, kế
toán, sản xuất kinh doanh, tổ chức hội nghị, hội thảo… đối với môi trường bên
ngoài, ứng dụng công nghệ thông tin hổ trợ cho việc truyền thông, thương mại,
marketing, xây dựng thương hiệu, tư vấn khách hàng, tìm khách hàng và thị
trường mới…
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Lớp Quản Trị Kinh Doanh K13
GVHD Nguyễn Văn Năm Bài tiểu luận nhóm 14
- Để giải quyết các mối quan hệ giữa các cấp quản lý với cấp trên cũng như
với các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp đã mạnh dạng áp dụng công
nghệ thông tin trong các mối quan hệ này. Một yêu cầu được đưa ra là ban
lãnh đạo và nhân viên phải có kiến thức và biết ứng dụng công nghệ thông
tin, và khó khăn là có thể dẩn đến việc không trùng khớp về mặt số liệu.
Trước nhất là việc báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm… của các
bộ phận cho cấp trên, việc ứng dụng hộp thư điện tử đã làm giảm chi phí và
thời gian đi lại, cũng như hổ trợ cho doanh nghiệp trong những trường hợp
cấp bách.
Thứ hai, công nghệ thông tin hổ trợ cho việc ra quyết định nhanh hơn,
chính xác hơn, và đó cũng là một công cụ rất hữu hiệu trong việc truyền tin,
điều hành cấp dưới.
Nhờ có công nghệ thông tin mà mọi báo cáo, thông tin, yêu cầu công
việc, hướng dẫn công việc đều được truyền đạt nhanh chóng, kiệp thời giúp
cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động, giúp cho các lãnh đạo cấp
cao có thể bao quát hơn các hoạt động của công ty.
- Ngoài ra giữa các bộ phận trong doanh nghiệp cũng có các mối quan hệ cần
giải quyết với nhau nhờ có công nghệ thông tin đã giúp cho các bộ phận
trao đổi thông tin với nhau nhanh hơn, giải quyết kiệp thòi những khó khăn,
vướn mắt và trong chính nội bộ của các phòng ban cũng như thế. Mục đích
là tạo sự trùng khớp cơ sở dử liệu với yêu cầu đặt ra là dử liệu cơ bản của
một đối tượng quản lý phải nhất quán.
- Giữ doanh nghiệp với nhà cung cấp có rất nhiều nhưng quan hệ cần giải
quyết, việc ứng dụng công nghệ thông tin đã hổ trợ đắt lực trong việc giải
quyết các mối quan hệ nay. Yêu cầu đặc ra là các doanh nghiệp phải sử
dụng hệ thống mạng lien lạc toàn cầu. Và các quan hệ có thể được giải
quyết thông qua hệ thống công nghệ thông tin như việc gửi các đơn đặc
hàng, nhận các thông tin báo giá, gửi các xác nhận đơn giá nhận các thông
tin giao hàng và hóa đon tạm thời…
- Và ngược lại, giữ doanh nghiệp với khách hàng cũng có những quan hệ cần
giải quyết như việc nhận các đơn đặc hàng, gởi các đơn báo giá, nhận đơn
xác nhận giá, gởi thông tin giao hàng và hóa đơn tạm thời…
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Lớp Quản Trị Kinh Doanh K13
GVHD Nguyễn Văn Năm Bài tiểu luận nhóm 14
Những cảnh báo khi thực hiện những ứng dụng CNTT trong doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp có thể ứng dụng CNTT trong mọi hoạt động: điều hành, sản
xuất, kinh doanh, giao dịch, thương mại... Nhưng trước hết, cần phải xác định
rõ ứng dụng CNTT là một khoản đầu tư của doanh nghiệp.
Việc đầu tư và triển khai ứng dụng phải theo kế hoạch, lộ trình và đặc biệt
phải rất lưu ý đến các điểm sau:
Đầu tư tập trung
Vì ứng dụng CNTT đòi hỏi chi phí lớn, không chỉ về tài chính mà còn về
nhân lực. Doanh nghiệp nên đầu tư CNTT cho những hoạt động cốt lõi và
những hoạt động mang nặng tính thống kê, phân tích và nên đầu tư từng phân
hệ vì trong quá trình triển khai, để tránh kéo dài thời gian hoặc gia tăng chi phí,
mọi vấn đề nên được làm rõ trong hợp đồng. Hơn nữa, phần mềm không phải
là một loại hàng hoá đơn thuần và mối quan hệ của Doanh nghiệp và nhà cung
cấp phần mềm không dừng lại sau khi hai bên thanh lý hợp đồng, bởi vậy
Doanh nghiệp nên lưu ý đến chi phí dịch vụ và dịch vụ hỗ trợ của nhà cung
cấp.
Đầu tư phải dựa trên trên một thiết kế tổng thể, phải đảm bảo tính đồng
bộ và tích hợp hệ thống.
Trong Doanh nghiệp có nhiều ứng dụng khác nhau, sử dụng cho các mục
đích khác nhau như: tài chính, sản xuất, lưu kho, phân phối, bán hàng... Các
ứng dụng này phải được liên kết với nhau, sử dụng cùng những nguồn dữ liệu.
Muốn vậy thì Doanh nghiệp cần có đội ngũ nhân lực giỏi trong việc khai thác,
tìm hiểu và ứng dụng CNTT để xử lý nhanh nhạy trong giao dịch với đối tác
cũng như nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng trong xử lý công việc.
Ngoài ra Doanh nghiệp cần nâng cao trình độ của các cấp quản lý ngày một
chuyên nghiệp hơn để có thể triển khai ứng dụng CNTT một cách hiệu quả. Vì
nếu như không có nhân lực giỏi, trình độ quản lý chuyên nghiệp thì việc ứng
dụng CNTT sẽ không hiệu quả, năng suất làm việc không tăng, hạn chế về tài
chính sẽ khiến Doanh nghiệp chỉ có thể trang bị những phần mềm rời rạc và
không có tính hệ thống.
Thứ nhất là nhân lực về nghiệp vụ: Là bộ phận sẽ ứng dụng CNTT vào hoạt
động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, bộ phận này phải am hiểu các
kiến thức về nghiệp vụ, thương mại, ngoại thương, sử dụng tốt ngoại ngữ trong
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Lớp Quản Trị Kinh Doanh K13
GVHD Nguyễn Văn Năm Bài tiểu luận nhóm 14
giao dịch với đối tác nước ngoài và am hiểu các kiến thức về CNTT cũng như
sử dụng tốt các ứng dụng của CNTT truyền thông vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp mình.
Thứ hai là nhân lực kỹ thuật: Là bộ phận có khả năng khắc phục các sự cố
và phát triển các tiện ích, công cụ kỹ thuật mới đáp ứng các đòi hỏi ngày càng
cao của hoạt động giao dịch thông qua các phương tiện điện tử. Cùng với nhân
lực để ứng dụng và phát triển CNTT phải có hạ tầng CNTT truyền thông và hạ
tầng pháp lý. Do CNTT hoạt động dựa trên các phương tiện điện tử nên hạ
tầng cơ sở CNTT có vai trò nền tảng cho ứng dụng của các doanh nghiệp. Một
doanh nghiệp không thể quảng bá website bán hàng của mình một cách rộng
rãi và khai thác các tiện ích cũng như đáp ứng các yêu cầu của khách hàng một
cách nhanh chóng nếu như đường truyền Internet không được bảo đảm hoạt
động ổn định.
Mặt khác khi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT cùng với việc
hiểu biết pháp luật thương mại truyền thống còn phải nắm được các văn bản
pháp luật như: Luật Giao dịch điện tử, Luật Dân sự, Luật về bảo vệ quyền và
sở hữu trí tuệ, hải quan…
Ngoài ra hệ thống thanh toán điện tử và an ninh, an toàn là yếu tố quan
trọng trong phát triển CNTT, song đây cũng là khâu yếu của doanh nghiệp
trong nước hiện nay.
Vai trò người lãnh đạo trong việc triển khai hệ thống thông tin hỗ trợ quản
lý và kế hoạch hóa nguồn lực doanh nghiệp là đặc biệt quan trọng. Nếu ở mức
ứng dụng 1 vấn đề chỉ đơn giản là một số chuyên viên được trang bị công cụ
làm việc mới, hiệu quả hơn thì mức ứng dụng 2 thực chất là trang bị cho doanh
nghiệp công nghệ quản lý mới.
Các phân hệ ứng dụng do thiết kế riêng, không tính đến các quan hệ giữa
chúng, kết quả là các ứng dụng mang tính rời rạc, đơn lẻ không có tính hệ
thống chung. Trong phần lớn các trường hợp, có rất nhiều thông tin giống
nhau phải cập nhật và quản lý tại nhiều nơi, tại nhiều phòng ban của công ty
Ví dụ:
- Tại phòng bán hàng phải quản lý hồ sơ khách hàng 1 cách thật chi tiết,
chúng sẽ được xử lý bằng chương trình quản lý bán hàng.
- Tại phòng kế toán phải theo dõi công nợ và cũng được cập nhật lưu trữ,
xử lý trong chương trình kế toán tại phòng tài chính…)
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Lớp Quản Trị Kinh Doanh K13
GVHD Nguyễn Văn Năm Bài tiểu luận nhóm 14
Điều đó dẫn đến lãng phí nguồn tài nguyên thông tin trong doanh nghiệp
cũng như lãng phí nguồn nhân lực của công ty do cùng phải cập nhật quản lý
các thông tin giống nhau.
Việc xây dựng các ứng dụng độc lập cho phép dễ áp dụng nhưng dẫn đến
không thống nhất số liệu báo cáo trong một công ty do tín không đồng bộ trong
quá trình cập nhật dữ liệu giữa các phòng ban, gây các hạn chế cho lãnh đạo
trong quá trình sử dụng thông tin phục vụ điều hành quản lý sản xuất kinh
doanh.
Việc áp dụng những ứng dụng rời rạc không thể tạo nên dòng luân chuyển
dữ liệu giữa các bộ phận trong công ty nên hầu như không có cơ hội xây dựng
một quy trình quản lý tối ưu thông qua những phần mềm ứng dụng rất thông
dụng ở các doanh nghiệp của các nước tiên tiến hiện nay.
Sử dụng Internet triệt để
Doanh nghiệp phải có website riêng và chỉ bằng cách như vậy mới có thể
tham gia vào thị trường lớn.
Nhiều dự án ứng dụng CNTT vào Doanh nghiệp thất bại chính là việc họ
đã không xây dựng một lộ trình ứng dụng đúng đắn. Hiện nay, các Doanh
nghiệp hầu hết chưa xây dựng được lộ trình ứng dụng CNTT trong vòng 5 năm
trở lên, hoặc mới chỉ có kế hoạch ở mức đơn giản. Chính những kế hoạch đơn
giản này đã gián tiếp làm tiêu tốn thời gian và tiền bạc cho những dự án bất
thành của Doanh nghiệp. Thông thường, việc xây dựng lộ trình ứng dụng
CNTT phải bắt đầu từ các cấp lãnh đạo cao nhất, vì lộ trình ứng dụng này phải
phù hợp với lộ trình phát triển của DN đó. Nó phải được xây dựng đồng bộ ở
tất cả các cấp và phải được đầu tư đầy đủ nguồn lực cần thiết. Việc kết hợp với
các nhà tư vấn ở trong giai đoạn này rất cần thiết. Xây dựng lộ trình ứng dụng
CNTT không chỉ dừng ở cấp quản lý mà còn bao gồm hệ thống phần cứng, hạ
tầng mạng, các ứng dụng trong tương lai..
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Lớp Quản Trị Kinh Doanh K13
GVHD Nguyễn Văn Năm Bài tiểu luận nhóm 14
Những tiện ích khi ứng dụng CNTT trong Doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, nhất là khi nước ta đã
trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) . Để
doanh nghiệp hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, yếu tố hàng đầu để đạt được là
doanh nghiệp phải phát triển và ứng dụng CNTT.
Trong thời đại CNTT như hiện nay, khi mà Internet trở nên thân quen và
dần trở thành một công cụ không thể thiếu trong cuộc sống thì lợi ích của
Website đối với việc quảng bá sản phẩm và thương hiệu của một công ty thật
là to lớn. Tùy từng lĩnh vực kinh doanh của từng doanh nghiệp mà website
mang lại những lợi ích khác nhau. Trang web trở thành một cửa ngõ để doanh
nghiệp tiếp thị sản phẩm của mình đến khách hàng khắp nơi trên toàn thế giới.
Những tiện ích mà Web mang lại, đó là:
Tiết kiệm và tối ưu:
Đây có thể là lợi ích mà các Doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Đó là giảm
chi phí văn phòng, các văn phòng không giấy tờ chiếm diện tích nhỏ hơn rất
nhiều, chi phí tìm kiếm, in ấn tài liệu hầu như được bỏ hẳn. Bằng phương tiện
Internet/Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch được với rất nhiều
khách hàng, làm giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị. Qua
Internet/Web giúp người tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian
và chi phí giao dịch. Doanh nghiệp có thể cung cấp những thông tin cơ bản về
sản phẩm và dịch vụ của mình cho khách hàng 24/24 giờ, cả 7 ngày trong tuần.
Khách hàng sẽ có được thông tin cần thiết vào thời điểm họ cần nhất. Phần
mềm quản lý khách hàng (Customer Relationship Management – CRM) đưa
dịch vụ trực tuyến này tiến xa thêm một bước nữa bằng cách cho phép khách
hàng truy cập vào trang web, truy cập vào những thông tin quan trọng về
những mối liên hệ kinh doanh khác với doanh nghiệp
Ví dụ:
- Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua
Fax và bằng 0,5% thời gian giao dịch qua bưu điện chuyển phát nhanh.
- Chi phí thanh toán điện tử qua Internet bằng từ 10% - 20% chi phí thanh
toán theo lối thông thường.
Trong những yếu tố cắt giảm, yếu tố thời gian là đáng kể nhất, làm cho
thông tin hàng hóa tiếp cận người tiêu thụ một cách nhanh chóng mà không
phải qua khâu trung gian. Chính việc giao dịch nhanh chóng, sớm nắm bắt
được nhu cầu của thị trường càng có ý nghĩa khi kinh doanh các mặt hàng rau
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Lớp Quản Trị Kinh Doanh K13
GVHD Nguyễn Văn Năm Bài tiểu luận nhóm 14
quả, hàng tươi sống, đòi hỏi tính thời gian trong giao dịch. Thực tế hiện nay,
nhiều doanh nghiệp quy mô hoạt động rất nhỏ, chỉ có một website bán hàng
với vài nhân viên, trụ sở có thể đặt tại một phòng làm việc ở bất cứ nơi đâu.
Doanh nghiệp quảng bá website bán hàng của mình ra thị trường thế giới để
tìm kiếm các bạn hàng, thiết lập một hệ thống các nhà sản xuất cung cấp sản
phẩm cho khách hàng sau khi ký hợp đồng. Điều này giúp doanh nghiệp phát
triển rất nhanh vì đã cắt giảm được rất nhiều chi phí trong hoạt động kinh
doanh, quảng bá tiếp thị và giao dịch.
Rất nhiều công ty VN hiện đã nối mạng Internet. Mạng Internet cung cấp
nhiều nguồn thông tin về nhà cung cấp, khách hàng, thị trường và ngành công
nghiệp.
Đối với việc ứng dụng CNTT vào từng phòng ban, giúp nhanh chóng đưa
từng ứng dụng cụ thể vào áp dụng tại từng phòng ban và việc đảm bảo thông
tin cho các chương trình ứng dụng tại từng phòng ban chỉ phụ thuộc vào phòng
ban đang áp dụng phần mềm đó. Các phần ứng dụng cho từng bộ phận áp dụng
một cách độc lập, tạo ra cảm giác chủ động trong việc không phụ thuộc vào
các phòng ban khác trong công ty.
Về mặt đầu tư, tạo cảm giác dễ triển khai ứng dụng tin học do ngân sách
được chia thành nhiều phần nhỏ, không tập trung vào cùng một thời điểm
Việc sử dụng giải pháp tích hợp không chỉ cho phép sử dụng phần mềm
ứng dụng theo dõi các tiến trình mà còn như là một công cụ hướng dẫn giúp áp
dụng các quy trình quản lý sản xuất kinh doanh tối ưu, mang lại hiệu quả cao
cho doanh nghiệp.
Đồng hành và vượt lên trên các đối thủ cạnh tranh trong một môi
trường kinh doanh năng động:
Tạo ra thế cạnh tranh của doanh nghiệp, nếu như không có Web thì các
doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ rất khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh
nghiệp lớn vì khoảng cách về vốn, thị trường, nhân lực, khách hàng. Khi ứng
dụng CNTT, đặc biệt là Web, khoảng cách này bị thu hẹp do bản thân doanh
nghiệp đó có thể cắt giảm nhiều chi phí, hơn thế nữa với lợi thế của kinh doanh
trên mạng sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo ra sắc thái riêng về một phương thức
kinh doanh khác với hình thức kinh doanh truyền thống. Chính những điều này
sẽ tạo nên lợi thế cạnh tranh, giúp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt các
doanh nghiệp nhỏ cạnh tranh với đối thủ của mình
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Lớp Quản Trị Kinh Doanh K13
GVHD Nguyễn Văn Năm Bài tiểu luận nhóm 14
Có thêm hàng ngàn khách hàng mới, làm thỏa mãn cả những khách
hàng khó tính nhất:
Là thị trường không biên giới nên giúp cho doanh nghiệp có cơ hội quảng
bá thông tin sản phẩm ra thị trường toàn cầu, qua đó giúp doanh nghiệp tăng
khách hàng và tăng doanh thu. Với việc cập nhật thường xuyên các sản phẩm
mới, khách hàng sẽ thực sự thích thú vì có nhiều sản phẩm để lựa chọn.
Làm tăng chất lượng dịch vụ khách hàng:
Trên cơ sở cung cấp cho khách hàng bảng giá, hợp đồng một cách gần như
tức thời, bên cạnh đó với website bán hàng của mình, doanh nghiệp tạo điều
kiện cho khách hàng có cơ hội lựa chọn sản phẩm phù hợp với đầy đủ thông tin
mà không cần phải tới tận trụ sở hay xưởng sản xuất của doanh nghiệp.
Đặt hàng, mua bán trực tuyến:
Vấn đề đặt hàng, cũng sẽ trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn,
giúp mua hàng hiệu quả, làm giảm chi phí mà vẫn tăng hiệu suất tổng thể. Hơn
nữa, mua bán trực tuyến có thể được sử dụng để tự động hoá rất nhiều hoạt
động liên quan đến quy trình mua hàng tiêu tốn nhiều thời gian và chi phí. Đơn
hàng và các giấy tờ khác có thể được gửi tới cho các nhà cung cấp qua
Internet, còn các hoá đơn và giấy biên nhận được phân loại và gửi tới đúng
phòng ban phụ trách qua hệ thống điện tử. Hồ sơ đơn hàng có thể dễ dàng kiểm
tra, cho phép công ty đánh giá các hoạt động chi tiêu hiệu quả hơn.
Qua đó có thể thấy việc tự động hoá các quy trình kinh doanh hiện có, giúp
khách hàng đặt mua hàng từ doanh nghiệp dễ dàng hơn - chẳng hạn, việc thông
qua các thẻ điện tử hay kiểm tra và kiểm kê kho hàng trực tuyến nhanh chóng,
có thể giúp rút ngắn thời gian giao dịch - cải thiện dịch vụ phục vụ khách hàng.
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Lớp Quản Trị Kinh Doanh K13
GVHD Nguyễn Văn Năm Bài tiểu luận nhóm 14
Nguyên nhân dẩn đến việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hiện
nay ở nước ta không thành công.
Việc ứng dụng CNTT hiện nay ở nước ta không thành công là do 6 nguyên
nhân chính sau:
Thứ nhất: Do các cấp lãnh đạo ở Việt Nam chưa nhận thức đúng
mức vai trò của CNTT trong việc nâng cao năng suất lao động và
chất lượng sản phẩm.
Đây chính là nguyên nhân quan trọng nhất vì phần lớn các cấp lãnh đạo ở
Việt Nam đã quen với công việc quản lý ít ứng dụng CNTT. Do đó, họ
không mặn mà và không dành nhiều thời gian cho việc tìm hiểu những lợi
ích mà công nghệ thông tin mang lại. Không ít các cấp lãnh đạo nghĩ rằng
việc kinh doanh và qu