Tiểu luận Tổ chức hệ thống thông tin trong việc quản lý đào tạo từ xa

Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, việc ứng dụng tin học vào quản lý đào tạo khá phổ biến nhất là các trường đại học và cao đẳng. Với những phần mềm như thế thì việc kết hợp quản lý đào tạo từ xa với hình thức đào tạo tập trung được thực hiện dễ dàng. Thực tế ở một số trường Đại học, chẳng hạn như : Đại học khoa học tự nhiên TPHCM, Đại học Mở Bán công, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Cần Thơ,.mô hình này đã cho hiệu quả tốt trong việc đa dạng hoá loại hình đào tạo và góp phần đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của người dân. Chúng em đã tiến hành tìm hiểu các Web site đào tạo từ xa được xây dựng cho các trường Đại học trên để rút ra kết luận về những ưu, khuyết điểm của chúng:  Ưu điểm:  Cung cấp đầy đủ giáo trình, bài giảng qua mạng giúp cho các sinh viên học từ xa qua mạng có đầy đủ kiến thức như hình thức học tập trung.  Sinh viên được xem giáo viên giảng bài qua mạng hay download giáo trình về học .  Xem điểm thi qua mạng.  Xem các thông tin về chương trình đào tạo qua mạng.  Trao đổi trên diễn đàn.  Khuyết điểm :  Không có bài tập sau mỗi bài học để giúp sinh viên có thể tự kiểm tra kiến thức của mình.  Chưa có hình thức thi trắc nghiệm.  Chưa có trao đổi trực tuyến

pdf44 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2085 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tổ chức hệ thống thông tin trong việc quản lý đào tạo từ xa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 1 TRƯỜN G ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH -----o0o----- MÔN HỌC : TỔ CHỨC HTTT TRON G DOANH NGHIỆP TIỂU LUẬN: TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TỪ XA Nhóm thực hiện: 09 33101025562 Ngô Tấn Phong 33101026875 Hồng Ngọc Hồng Phúc 33101024857 Nguyễn Thị Thanh Phúc 33101020313 Trần Gia Phương 33101021403 Trần Thị Phương 33101026573 Trần Thị Phương 33101020421 Nguyễn Thanh Q uan 33101028510 Phạm Hào Q uang 33101023872 Trần Châu Q uang 33101021685 Lê Thị Q uãng Ngày 30/08/2010 Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 2 KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.1 Khảo sát hiện trạng Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, việc ứng dụng tin học vào quản lý đào tạo khá phổ biến nhất là các trường đại học và cao đẳng. Với những phần mềm như thế thì việc kết hợp quản lý đào tạo từ xa với hình thức đào tạo tập trung được thực hiện dễ dàng. Thực tế ở một số trường Đại học, chẳng hạn như : Đại học khoa học tự nhiên TPHCM, Đại học Mở Bán công, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Cần Thơ,...mô hình này đã cho hiệu quả tốt trong việc đa dạng hoá loại hình đào tạo và góp phần đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của người dân. Chúng em đã tiến hành tìm hiểu các Web site đào tạo từ xa được xây dựng cho các trường Đại học trên để rút ra kết luận về những ưu, khuyết điểm của chúng:  Ưu điểm:  Cung cấp đầy đủ giáo trình, bài giảng qua mạng giúp cho các sinh viên học từ xa qua mạng có đầy đủ kiến thức như hình thức học tập trung.  Sinh viên được xem giáo viên giảng bài qua mạng hay download giáo trình về học .  Xem điểm thi qua mạng.  Xem các thông tin về chương trình đào tạo qua mạng.  Trao đổi trên diễn đàn.  Khuyết điểm :  Không có bài tập sau mỗi bài học để giúp sinh viên có thể tự kiểm tra kiến thức của mình.  Chưa có hình thức thi trắc nghiệm.  Chưa có trao đổi trực tuyến. Trên nền tảng các Web Site đào tạo từ xa có sẵn và dựa trên những hiểu biết về việc quản lý đào tạo ở trường đại học chúng em đang học, chúng em xin đề xuất Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 3 việc xây dựng một hệ thống quản lý đào tạo qua mạng. Hệ thống này sẽ phát huy những ưu điểm đã có ở các website đào tạo từ xa hiện có và thiết kế mới một số chức năng còn thiếu hoặc hạn chế ở chúng để việc quản lý đào tạo qua mạng dễ dàng và hiệu quả hơn. Về cơ bản, đây không phải là chương trình mới hoàn toàn nhưng chương trình có thêm nhiều ưu điểm hơn so với các Web Site đào tạo từ xa có sẵn. Cụ thể :  Với sinh viên : Có thể truy cập vào trang chủ của website để biết các thông báo mới nhất, văn bản, quy chế, các sự kiện trong tuần, trong tháng hoặc các tin nóng nhằm giúp sinh viên kịp thời nắm được thông tin từ đó chủ động lên kế hoạch học tập, sinh hoạt. Văn bản: o Văn bản hướng dẫn, mẫu đơn: o Đơn xin hỗ trợ học phí đối với sinh viên mồ côi cha mẹ, đơn xin hỗ trợ học phí đối với sinh viên là con cán bộ nhân viên của Trường, đơn xin hỗ trợ học phí đối với sinh viên tàn tật hoặc nhiễm chất độc màu da cam. Quy chế: o Quy trình xét bảo lưu kết quả tuyển sinh o Quy trình xét chuyển từ trường khác đến o Quy trình xét chuyển sang trường khác o Quy trình xét tạm dừng học tập o Quy trình xét tiếp tục học tập Ngoài ra, mỗi sinh viên được cấp một username và password để đăng nhập vào trang sinh viên của hệ thống. Sau khi đăng nhập thành công, sinh viên có thể:  Học trực tuyến qua mạng - tức là sinh viên trao đổi trực tuyến với giáo viên về bài học, xem các bài giảng bằng video clip, tham dự các buổi học có giáo viên hướng dẫn trực tiếp trên mạng vào những thời điểm được thông báo trước– tất cả được thực hiện trực tuyến.  Download giáo trình - không phải lúc nào sinh viên cũng có điều kiện truy cập mạng internet trong nhiều giờ, khi đó chức năng này giúp sinh viên có thể Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 4 download giáo trình, tài liệu tham khảo và các video clip để xem trên máy tính cá nhân. Cuối mỗi chương hoặc mỗi bài đều có phần bài tập để sinh viên luyện tập. Mỗi câu trả lời đều được giải thích lí do đúng, lí do sai một cách rõ ràng. Sinh viên có thể chỉ download từng bài, từng chương hoặc download toàn bộ giáo trình của một môn học nào đó.  Đăng ký môn học – với chức năng đăng ký môn học qua mạng, sinh viên thuộc cả hai hình thức đào tạo tập trung và trực tuyến sẽ không phải mất nhiều thời gian để gặp cố vấn học tập, nhận phiếu đăng ký, điền vào phiếu, nộp cho cố vấn học tập ký duyệt, cố vấn học tập nộp lại cho phòng đào tạo, sinh viên chờ nhận lại thời khoá biểu. Chừng ấy công việc chiếm mất 1 tuần thậm chí hơn nữa rất lãng phí thời gian và công sức. Để đăng ký môn học trên mạng, sinh viên chỉ cần đăng nhập vào trang sinh viên với username và password của mình rồi vào chức năng Đăng ký môn học sẽ được hệ thống hướng dẫn từng bước. Toàn bộ quá trình đăng ký chỉ mất vài phút.  Xem thời khoá biểu – hệ thống chúng em thiết kế cho cả hai đối tưọng sinh viên học theo học chế tín chỉ và niên chế. Đối với sinh viên học theo học chế tín chỉ, sinh viên hoàn toàn chủ động trong việc đăng ký môn học cho từng học kỳ của toàn khoá học. Vì vậy mà mỗi sinh viên cũng có một thời khoá biểu riêng. Sinh viên có thể biết được thời khoá biểu cá nhân từ đầu khoá học đến thời điểm hiện tại truy cập trang web.  Thi trắc nghiệm – đây là chức năng không thể thiếu đối với một hệ thống đào tạo có quản lý đào tạo từ xa bởi vì việc tập trung sinh viên từ những nơi khác nhau trong nước, thậm chí ngoài nước là không thể. Để làm bài thi, nhà trường cần tập trung một nhóm sinh viên tại một phòng máy nối mạng Internet (phòng máy không nhất thiết phải là phòng máy của trường), có giáo viên coi thi, hướng dẫn sinh viên truy cập vào trang Thi trắc nghiệm, thực hiện theo các hướng dẫn và tiến hành làm bài. Ngay sau khi thi, người học biết ngay kết quả vì phần chấm điểm được cài đặt tự động. Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 5  Xem điểm thi – sinh viên có thể xem điểm thi của tất cả các môn mà sinh viên ấy đã học và đã dự thi từ đầu khoá học đến thời điểm hiện tại. Chức năng này giúp sinh viên thường xuyên nắm được tình hình học tập của mình để kịp thời yêu cầu điều chỉnh khi có sai sót từ bộ phận nhập điểm và có kế hoạch học tập để đạt được kết quả tốt nhất.  Đổi mật khẩu – khi cần thiết sinh viên có thể thay đổi thông tin account của mình để đảm bảo bí mật cá nhân.  Trao đổi diễn đàn – sinh viên có thể đặt câu hỏi cho giáo viên bằng hình thức trao đổi trực tuyến vào những buổi cố định được nhà trường thông báo trước hoặc gửi thông điệp cho giáo viên thông qua e-mail.  Với giáo viên : Sau khi đăng nhập với quyền giáo viên, mỗi giáo viên có thể:  Xem lịch dạy – giáo viên sử dụng chức năng này để xem lịch dạy của những lớp mà giáo viên đó được phân công giảng dạy.  Soạn giáo trình – giáo viên sử dụng chức năng này để soạn giáo trình hoặc tài liệu tham khảo cho những môn học mà giáo viên đó được phân công dạy. Hệ thống tự động liệt kê tất cả những môn học mà giáo viên đó có dạy, giáo viên chọn môn cần soạn, đặt tên cho giáo trình, xác nhận vào listbox loại đó là loại giáo tình hay là tài liệu tham khảo sau đó tiến hành soạn nội dung cho giáo trình.  Soạn câu hỏi – giáo viên soạn câu hỏi cho từng bài học của từng giáo trình. Để soạn câu hỏi, giáo viên chọn môn học, giáo trình, chương, bài muốn soạn câu hỏi cho nó. Những câu hỏi này được đưa vào ngân hàng câu hỏi, là nguồn câu hỏi để cho sinh viên làm bài tập, thi thử và thi chính thức.  Soạn đề thi – giáo viên được yêu cầu soạn đề thi cho những lớp môn học mà giáo viên đó dạy. Cùng một học kỳ có thể có nhiều giáo viên cùng dạy một môn nhưng ở các lớp khác nhau thì có những đề thi khác nhau tương ứng với lớp môn học mà từng giáo viên dạy soạn ra. Mỗi đề thi sẽ có password của nó để tránh chọn nhằm đề thi cho những lớp học cùng môn học tại một thời điểm. Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 6  Trao đổi diễn đàn – chức năng này của hệ thống nhằm đảm bảo có sự liên lạc giữa giáo viên và sinh viên, giáo viên kịp thời hổ trợ về mặt kiến thức cho sinh viên thông qua hình thức trao đổi trực tuyến vào những buổi cố định được nhà trường thông báo trước hoặc nhận và trả lời e-mail cho sinh viên.  Cập nhật account – giáo viên có thể thay đổi thông tin account của mình để đảm bảo bí mật cá nhân. Ghi chú: Khái niệm “lớp môn học” trong phần này được hiểu như sau: sinh viên thuộc các ngành khác nhau, các khoá khác nhau và các lớp khác nhau có thể đăng ký học cùng một môn học với cùng một giáo viên. Yêu cầu để có thể đăng ký là trong chương trình học của sinh viên đó phải có môn học mà sinh viên đó đăng ký. Lớp này thực ra là một lớp học đúng tiến độ của một lớp cứng nào đó và các sinh viên thuộc lớp khác có thể đăng ký vào học. Lớp môn học là sự kết hợp giữa lớp và môn học.  Với phòng đào tạo : Sau khi đăng nhập thành công với quyền Quản lý, nhân viên phòng đào tạo có thể:  Quản lý Khoa - thêm một khoa mới, sửa thông tin của một khoa, tìm khoa, xoá một khoa không còn tồn tại.  Quản lý Hệ đào tạo - thêm, xoá, sửa, tìm hệ.  Quản lý Ngành - thêm ngành, sửa thông tin một ngành, xoá một ngành không còn tồn tại, tìm ngành theo điều kiện, thêm hệ-ngành ( vì một ngành có thể thuộc nhiều hệ chẳng hạn như đại học, cao đẳng, trung cấp cho nên cần phải xác nhận một ngành nào đó thuộc hệ nào), xoá hệ-ngành (khi một hệ không còn đào tạo một ngành nào đó thì ta tiến hành xoá ngành đó khỏi hệ).  Quản lý Lớp - thêm lớp mới, xoá lớp không còn tồn tại, sửa thông tin lớp, tìm lớp theo điều kiện.  Quản lý Môn học - thêm, xoá, sửa, tìm môn học theo điều kiện.  Quản lý Sinh viên, giáo viên, học phí, điểm, quản lý account, chương trình học với các thao tác thêm, xoá, sửa, tìm. Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 7  Đăng ký môn cứng cho mỗi lớp trong từng học kỳ dựa vào chương trình học của ngành mà lớp đó thuộc về.  Liên kết nhanh đến một số website khác thông qua mục “liên kết website”. 1.2 Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu 1.2.1 Mô hình chức năng Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 8 Quản lý hệ thống đào tạo qua mạng 1.Sinh viên 1.1 Đăng nhập hệ thống 1.2 Xem thời khóa biểu 1.3 Download giáo trình 1.5 Thi trắc nghiệm, thi thử 1.6 Xem điểm thi 1.7 Trao đổi diễn đàn 3. Phòng đào tạo 2. Giáo viên 2.1 Đăng nhập hệ thống 2.2 Xem thời khóa biểu 2.3 Quản lý giáo trình 2.4 Quản lý đề thi 2.5 Tổ chức thi 2.6 Trao đổi diễn đàn 1.4 Học trực tuyến 1.8 Cập nhật account 2.7 Cập nhật account 3.1 Đăng nhập hệ thống 3.2 Quản lý khoa 3.3 Quản lý lớp 3.4 Quản lý môn học 3.5 Quản lý thời khóa biểu 3.6 Quản lý sinh viên 3.7 Quản lý giáo viên 3.8 Quản lý học phí 3.9 Quản lý điểm 3.10 Quản lý hệ đào tạo 3.11 Quản lý ngành 3.12 Quản lý account 3.13 Quản lý lịch thi Hình 1.1 Mô hình chức năng BFD Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 9 1.2.2 Mô hình xử lý DFD 1.2.2.1 Mô hình xử lý DFD mức 0 a1 Hệ thống quản lý đào tạo qua mạng c 1 c10 Phòng đào tạo c2 c3 c4 c5 c6 c7 c8 c9 b3 b2 1 b 4 b b6 b8 b7 Giáo viên b 1 a4 a2 a5 a6 a7 a8 Sinh viên a9 c11 c12 c13 c14 Hình 1.2 Mô hình xử lý DFD mức 0 Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 10 Ghi chú : a1 : thông tin đăng nhập hệ thống của sinh viên a2 : thông tin yêu cầu xem thời khoá biểu a3 : thông tin yêu cầu download giáo trình học a4 : thông tin yêu cầu được học trực tuyến a5 : thông tin yêu cầu được thi trắc nghiệm hoặc thi thử a6 : thông tin yêu cầu xem điểm môn học a7 : thông tin yêu cầu trao đổi diễn đàn a8 : thông tin yêu cầu cập nhật account a9 : thông tin đáp ứng yêu cầu đến sinh viên b1 : thông tin cầu đăng nhập hệ thống của giáo viên b2 : thông tin yêu cầu xem thời khoá biểu b3 : thông tin yêu cầu được soạn giáo trình b4 : thông tin yêu cầu được soạn đề thi b5 : thông tin yêu cầu được tổ chức thi b6 : thông tin yêu cầu trao đổi diễn đàn b7 : thông tin yêu cầu cập nhật account b8 : thông tin đáp ứng các yêu cầu của giáo viên c1 : thông tin đăng nhập hệ thống c2 : thông tin yêu cầu cung cấp thông tin các khoa c3 : thông tin yêu cầu cung cấp thông tin các lớp c4 : thông tin yêu cầu cung cấp thông tin các môn học c5 : thông tin yêu cầu cung cấp thông tin thời khoá biểu c6 : thông tin yêu cầu cung cấp thông tin của sinh viên c7 : thông tin yêu cầu cung cấp thông tin của giáo viên c8 : thông tin yêu cầu cung cấp thông tin về học phí c9 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin điểm c10 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin hệ c11 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin ngành c12 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin account c13 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin lich thi Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 11 c14 : thông tin đáp ứng yêu cầu của phòng đào tạo. Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 12 1.2.2.2 Mô hình xử lý DFD mức 1  Sinh viên Hình 1.3. DFD mức 1 cho Sinh viên 1.1 Đăng nhập hệ thống 1.2 Xem thời khóa biểu 1.3 Download giáo trình 1.4 Học trực tuyến 1.5 Xem điểm 1.6 Thi trắc nghiệm / Thi thử 1.7 Trao đổi diễn đàn D1 Sinh Viên D3 Biên lai D4 Giáo trình D5 Chương D6 Bài D7 Điểm D8 Câu hỏi D9 Câu trả D10 Thông điệp d1 d2 d3 d4 d5 d6 d7 d8 d9 d10 d11 d12 d13 d14 d15 d16 d17 d18 d19 d20 d21 d25 Sinh viên D2 Thời khóa biểu 1.8 Cập nhật account D1 Sinh viên d22 d24 d23 Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 13 Ghi chú : d1 : thông tin yêu cầu đăng nhập hệ thống d2 : mẫu tin username,password d3 : thông tin yêu cầu xem thời khoá biểu d4 : thông tin cần xem d5 : thông tin yêu cầu được download giáo trình d6 : mẫu tin biên lai để kiểm tra d7 : thông tin về giáo trình cần download d8 : thông tin về chương cần download d9 : thông tin về bài cần download d10 : thông tin yêu cầu học trực tuyến d11 : nội dung giáo trình sinh viên cần d12 : nội dung chương sinh viên cần d13 : nội dung bài sinh viên cần d14 : thông tin yêu cầu xem điểm từ sinh viên d15 : thông tin về điểm được yêu cầu d16 : thông tin yêu cầu thi trắc nghiệm hoặc thi thử d17 : thông tin câu hỏi d18 : thông tin câu trả lời d19 : thông tin yêu cầu được trao đổi trên diễn đàn d20 : thông điệp trao đổi giữa giáo viên và học sinh d21 : thông điệp đã được trả lời d22 : thông tin yêu cầu cập nhật account d23 : mẫu tin cần cập nhật d24 : mẫu tin sau khi đã cập nhật d25 : thông tin đáp ứng các yêu cầu Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 14  Giáo viên : 2.1 Đăng nhập hệ thống 2.2 Xem thời khóa biểu 2.3 Quản lý giáo trình 2.4 Quản lý đề thi 2.5 Tổ chức thi 2.6 Trao đổi diễn đàn D11 Giáo viên D4 Giáo trình D5 Chương D6 Bài D12 Đề thi D8 Câu hỏi D9 Câu trả lời D10 Thông điệp e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 e12 e17 e18 e13 e14 e19 e20 e21 e25 Sinh viên D2 Thời khoá biểu 2.7 Cập nhật account D11 Giáo viên e22 e24 e23 e9 e10 e11 e15 e16 Hình 1.4 DFD mức 1 cho Giáo viên Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 15 Ghi chú : e1 : thông tin yêu cầu đăng nhập hệ thống e2 : mẫu tin username, password e3 : thông tin yêu cầu xem thời khoá biểu e4 : thông tin cần xem e5 : thông tin yêu cầu cập nhật giáo trình mới e6 : thông tin giáo trình cần cập nhật e7 : thông tin giáo trình đã cập nhật e8 : thông tin chương cần cập nhật e9 : thông tin chương đã cập nhật e10 : thông tin bài đã cập nhật e11 : thông tin bài cần cập nhật e12 : thông tin yêu cầu cập nhật đề thi e13 : thông tin câu hỏi cần cập nhật e14 : thông tin câu hỏi đã cập nhật e15 : thông tin câu trả lời đã cập nhật e16 : thông tin câu trả lời cần cập nhật e17 : thông tin yêu cầu tổ chức thi e18 : thông tin đề thi e19 : thông tin yêu cầu trao đổi diễn đàn e20 : thông tin thông điệp cần lưu e21 : thông tin thông điệp cần xem e22 : thông tin yêu cầu cập nhật account e23 : thông tin account đã được cập nhật e24 : thông tin account cần cập nhật e25 : thông tin đáp ứng các yêu cầu của giáo viên Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 16  Phòng đào tạo : D11 Giáo viên 3.1 Đăng nhập hệ thống 3.2 Quản lý khoa 3.3 Quản lý lớp 3.4 Quản lý môn học 3.5 Quản lý thời khoá biểu D13 Khoa D2 Thời khoá biểu f5 f2 f3 f4 f6 f7 f8 f10 f9 f11 f12 f13 f14 Phòng đào tạo f1 D15 M ôn học D14 Lớp 3.6 Quản lý hệ f38 f39 f40 D19 Hệ đào tạo 3.7 Quản lý ngành f41 f43 D20 Ngành f42 Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 17  Phòng đào tạo (tiếp theo) : Hình 1.5. DFD mức 1 cho PĐT Ghi chú : 3.12 Quản lý điểm 3.8 Quản lý sinh viên 3.10 Quản lý học phí 3.11 Quản lý account 3.9 Quản lý giáo viên Phòng đào tạo f19 f20 f21 f22 f23 f24 f25 f26 f27 f28 f31 f32 f33 f37 f15 f16 f17 f18 D7 Điểm D1 Sinh viên D11 Giáo viên D16 Biên lai D11 Giáo viên D1 Sinh viên D17 Phòng đào f29 f30 3.13 Quản lý lịch thi f34 f35 f36 D18 Lịch thi Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 18 f1 : thông tin yêu cầu đăng nhập hệ thống của PĐT f2 : thông tin username, password f3 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin khoa f4 : thông tin về khoa đã cập nhật f5 : thông tin khoa cần cập nhật f6 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin lớp f7 : thông tin về lớp đã cập nhật f8 : thông tin lớp cần cập nhật f9 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin môn học f10 : thông tin môn học đã cập nhật f11 : thông tin môn học cần cập nhật f12 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin thời khoá biểu f13 : thông tin thời khoá biểu đã cập nhật f14 : thông tin về thời khoá biểu cần cập nhật f15 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin sinh viên f16 : thông tin sinh viên đã cập nhật f17 : thông tin sinh viên cần cập nhật f18 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin giáo viên f19 : thông tin giáo viên đã cập nhật f20 : thông tin giáo viên cần cập nhật f21 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin học phí f22 : thông tin biên lai mới f23 : thông tin học phí cần điều chỉnh f24 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin account f25 : thông tin account của giáo viên đã được cập nhật f26 : thông tin account của giáo viên cần cập nhật f27 : thông tin account của sinh viên đã được cập nhật f28 : thông tin account của sinh viên cần cập nhật f29 : thông tin account của nhân viên PĐT đã được cập nhật f30 : thông tin account của nhân viên PĐT cần cập nhật f31 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin điểm Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 19 f32 : thông tin điểm đã cập nhật f33 : thông tin điểm cần cập nhật f34 : thông tin yêu cầu cập nhật thông tin lịch thi f35 : thông tin lịch thi đã cập nhật f36 : thông tin lịch thi cần cập nhật f37 : thông tin đáp ứng các yêu cầu f38 : thông tin yêu cầu cập nhật hệ đào tạo f39 : thông tin hệ đào tạo đã cập nhật f40 : thông tin hệ đào tạo cần cập nhật f41: thông tin yêu cầu cập nhật ngành đào tạo f42 : thông tin ngành đào tạo đã cập nhật f43 : thông tin ngành đào tạo cần cập nhật Nhóm 9: TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HTTT TRONG DOANH NGHIỆP 20 1.2.2.3 Mô hình xử lý DFD mức 2 cho Giáo viên  Quản lý giáo trình Ghi chú : g1 : thông tin yêu cầu thêm giáo trình mới g2 : thông tin giáo trình mới g3 : thông tin chương mới g4 : thông tin về bài mới g5 : thông tin yêu cầu xóa giáo trình
Luận văn liên quan