Tiểu luận Trình bày triết lí marketing hướng nội và các quan điểm kinh doanh theo triết lí marketing hướng nội

Là một quá trình có điểm bắt đầu nhưng không có điểm kết thúc. MKT bắt đầu khi xuất hiện nhu cầu và trao đổi. Vì mục tiêu của MKT là nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhu cầu và mong muốn của con người, mà nhu cầu của con người không bao giờ kết thúc, nên MKT c ũng không có điểm kết thúc. b) Là sự tác động tương hỗ giữa 2 mặt của 1 quá trình thống nhất. Một mặt, nghiên cứu thận trọng, toàn diện nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, định hướng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Mặt khác, tác động tích cực đến thị trường, đến nhu cầu hiện tại và tiềm tang của NTD.

pdf46 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4140 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Trình bày triết lí marketing hướng nội và các quan điểm kinh doanh theo triết lí marketing hướng nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Tiểu luận Trình bày triết lí marketing hướng nội và các quan điểm kinh doanh theo triết lí marketing hướng nội 2 Quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing? Các quan điểm kinh doanh trong MKT đã có sự phát triển qua 5 giai đoạn: - Quan điểm hoàn thiện sản xuất - Quan điểm hoàn thiện sản phẩm - Quan điểm bán hàng - Quan điểm MKT - Quan điểm MKT mang tính đạo đức xã hội So sánh 2 quan điểm: quan điểm bán hàng và quan điểm MKT Quan điểm bán hàng Quan điểm MKT Định nghĩa NTD thường có sức ỳ và nếu không được giới thiệu hay thuyết phục thì tự họ sẽ không mua, hoặc ít mua sản phẩm Xác định nhu cầu và mong muốn của các thị trường mục tiêu tạo sư hài long, thỏa mãn 1 cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh. Xuất phát điểm Doanh nghiệp ( nhu cầu của người bán) Thị trường mục tiêu (nhu cầu của người mua) Đối tượng quan tâm chủ yếu Hàng hóa Nhu cầu của khách hàng mục tiêu Phương tiện đạt mục tiêu Nỗ lực thương mại và phương pháp kích thích Nỗ lực tổng hợp của MKT Mục tiêu cuối cùng Tăng khối lượng hàng bán => tăng lợi nhuận Đảm bảo thỏa mãn nhu cầu NTD => tăng lợi nhuận 1. Nêu định nghĩa marketing của AMA năm 1985 và của Philip Kotler? So sánh hai định nghĩa này? 3 Theo AMA 1985: MKT là quá trình lên kế hoạch, triển khai việc thực hiện kế hoạch, xác định sản phẩm; giá cả; xúc tiến, truyền bá ý tưởng; phân phối hàng hóa, cung cấp dịch vụ hướng tới trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức. Theo Philip Kotler: MKT là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. So sánh 2 định nghĩa 2. Nêu bản chất của marketing? Lấy ví dụ minh họa thực tế. Bản chất của MKT: a) Là một quá trình có điểm bắt đầu nhưng không có điểm kết thúc. MKT bắt đầu khi xuất hiện nhu cầu và trao đổi. Vì mục tiêu của MKT là nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhu cầu và mong muốn của con người, mà nhu cầu của con người không bao giờ kết thúc, nên MKT cũng không có điểm kết thúc. b) Là sự tác động tương hỗ giữa 2 mặt của 1 quá trình thống nhất. Một mặt, nghiên cứu thận trọng, toàn diện nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, định hướng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Mặt khác, tác động tích cực đến thị trường, đến nhu cầu hiện tại và tiềm tang của NTD. Ví dụ minh họa thực tế: 3. Trình bày thứ bậc nhu cầu theo quan điểm của Maslow? Mô hình tháp nhu cầu của Maslow: -Tâm sinh lý (đói, khát) -An toàn (an toàn, được bảo vệ) -Tình cảm xã hội ( nhu cầu tình cảm, tình yêu) -Tôn trọng (tự tôn trọng, được công nhận, có địa vị) -Tự khẳng định (tự phát triển và thể hiện mọi tiềm năng) 4. Phân biệt và lấy ví dụ về Nhu cầu, Ước muốn, Lượng cầu? Các khái niệm cơ bản trong MKT: Nhu cầu – Ước muốn – Lượng cầu – Sản phẩm – Trao đổi – Giao dịch – Thị trường a) Nhu cầu: cảm giác thiếu hụt 1 cái gì đó mà con người cảm nhận được (Philip Kotler). Các thứ bậc nhu cầu đã được Maslow phân chia làm 5 mức độ. b) Ước muốn: là một nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân cách cá thể (Philip Kotler). c) Lượng cầu: là ước muốn bị giới hạn bởi khả năng thanh toán. 4 Ví dụ: 5. Tóm tắt các chức năng của marketing? MKT có 4 chức năng chính: a) Nghiên cứu tổng hợp thị trườngđể phát hiện ra nhu cầu hiện tại và tiềm tang của thị trường, triển vọng phát triển của thị trường. b) Hoạch định chính sach kinh doanh của doanh nghiệp : chính sách sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến hỗ trợ kinh doanh. c) Tổ chức thưc hiện chiến lược: tổ chức hoạt đông nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra những mẫu mã sản phẩm mới. Sản xuất các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Tổ chức và hoàn thiện hệ thống phân phối các sản phẩm. d) Kiểm tra, đánh giá, hiệu chỉnh. 6. Marketing mix là gì? Lấy ví dụ? Marketing mix là sự kết hợp cụ thể các thành phần cơ bản của Marketing nhằm đạt được những mục tiêu đã được đặt ra và đáp ứng được đòi hỏi của thị trường mục tiêu (giáo trình Marketing lý thuyết). Marketing mix là sự kết hợp các công cụ marketing chiến thuật, kiểm soát được để tạo ra các phản ứng mong muốn trong thị trường mục tiêu (Philip Kotler). Ví dụ: đối với hàng hóa dịch vụ cụ thể, doanh nghiệp phải xác định xem sẽ thâm nhập thị trường với mức độ chất lượng ra sao, khối lượng bán là bao nhiêu, trình độ cải tiến sản phẩm của doanh nghiệp, loại bao bì (product); xác định mức giá chung, mối quan hệ giữa chất lượng và giá, mối tương quan giữa quảng cáo và giá,…(price); xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, lựa chọn các công cụ thực hiện (quảng cáo, bán hàng khuyến mãi), quyết định lựa chọn phương tiện thông tin đại chúng (báo, truyền hình, đài phát thanh,..), khối lượng và hình thức quảng cáo,..(promotion); Cách thức phân phối hàng bán và lựa chọn địa điểm bán hàng: phân phối trực tiếp hay thông qua trung gian, thị trường thành thị, nông thông,.. phù hợp với chất lượng và giá cả sản phẩm (place). 7. Trình bày định nghĩa Khách hàng, sự thỏa mãn khách hàng ? Khách hàng : là người có nhu cầu, có khả năng thanh toán và sẵn sàng thỏa mãn nhu cầu đó thông qua trao đổi. Sự thỏa mãn của khách hàng : là được đáp ứng và thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu của họ. 5 8. Trình bày triết lí marketing hướng nội và các quan điểm kinh doanh theo triết lí này? Triết lý Marketing hướng nội (quan điểm sản xuất) : Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố nội tại của doanh nghiệp. Nhìn sự vật với nhãn quan tĩnh tại, nếu một tổ chức tối ưu thì sẽ luôn đạt kết quả tối ưu. - Doanh nghiệp coi mình là trung tâm - Các nhà kỹ thuật có vai trò quyết đinh - Mô hình tổ chức hình tháp - Nhìn sự vật với nhãn quan tĩnh tại Ưu điểm : tính chuyên môn hóa cao ; văn bản hóa các nguyên tắc, quyết định Nhược điểm :quyền lực tập trung tạo ngăn cách giữa những người suy nghĩ và những người hành động thuần túy ; không thích ứng nhanh với tình hình thị trường biến đổi. 9. Trình bày triết lí marketing hướng nội và các quan điểm kinh doanh theo triết lí này? Triết lý Marketing hướng ngoại (quan điểm marketing) : Hoạt động của DN luôn hướng ra bên ngoài, giao tiếp với môi trường, luôn biết thích ứng với thay đổi của môi trường. Mấu chốt của nó là luôn hương về phía NTD. - Hoạt động hướng ra bên ngoài - Mang hướng phi tập trung, theo nguyên tắc phân quyền - Luôn thích ứng với thay đổi của môi trường kinh doanh Cần phải có sự sáng tạo, mềm dẻo, năng động và linh hoạt nhằm đáp ứng tốt những nhu cầu luôn thay đổi của khách hàng. Biết lắng nghe khách hàng, hiểu họ, hiểu nhu cầu của họ và cung ứng những sản phẩm phù hợp với mong muốn của họ. 10. Phân biệt marketing truyền thống và marketing hiện đại ? Marketing truyền thống Marketing hiện đại Nội dung thuật ngữ Có tính chất chức năng tiêu thụ Mang tính chất triết lý kinh doanh Thời gian Đầu thế kỷ 20 => những năm 1950 Đầu những năm 1960 6 Mục tiêu Tiêu thụ bất kỳ loại sản phẩm nào mà DN có khả năng sản xuất Phát hiện nhu cầu chưa được đáp ứng và định hướng sản xuất vào việc đáp ứng những nhu cầu đó Khi thị trường bão hòa => mất cân đối cung cầu => khủng hoảng thừa Xây dựng dựa trên cơ sở nhu cầu NTD, chứ không phải là khả năng sản xuất Thay vì tìm một thị trường để tiêu thị một sản phẩm, bây giờ phải là tạo ra một sản phẩm cho một thị trường đã được nghiên cứu trước. Đó là quá trình phát triển từ Marketing truyền thống đến Marketing hiện đại. 11. Trình bày các mục tiêu cơ bản của hoạt động marketing trong doanh nghiệp ? Các mục tiêu cơ bản của hoạt động Marketing trong DN : a) Lợi nhuận Thước đo hiệu quả của DN Tạo ra bằng cách thỏa mãn nhu cầu của NTD b) Lợi thế cạnh tranh Được tạo ra trên cơ sở biết mình, biết người, biết phát huy điểm mạnh của mình c) An toàn trong kinh doanh MKT giúp doanh nghiệp phân tích và phán đoán những biến động của thị trường  Nắm bắt cơ hội, hạn chế rủi ro. Hạn chế rủi ro nhờ việc đa dạng hóa sản phẩm hay đa dạng hóa thị trường. 12. Nêu bản chất của Marketing quốc tế? Năm bản chất MKT quốc tế : - Tìm nhu cầu và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu tốt nhất nhu cầu của NTD nước ngoài - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng con đường xuất khẩu - Môi trường hoạt động mở rộng và phức tạp trên những cấp độ khác nhau - Doanh nghiệp đóng vai trò là nhà xuất khẩu, nhà kinh doanh quốc tế, nhà đầu tư quốc tế, hay công ty quốc tế, công ty toàn cầu. 13. Trình bày các yếu tố thúc đẩy sự ra đời của marketing quốc tế? Lấy ví dụ minh họa từng yếu tố? ***Bối cảnh ra đời MKT quốc tế : - Thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ 2 7 - Hàng rào bảo hộ sản xuất nội địa của các quốc gia trên thế giới - Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia 14. Môi trường marketing là gì ? Liệt kê các yếu tố môi trường marketing ? Môi trường MKT là tập hợp các yếu tố có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN trên thị trường. Các yếu tố môi trường MKT : a) Các yếu tố môi trường bên trong DN : - Môi trường tài chính doanh nghiệp - Môi trường nhân sự - Môi trường công nghệ - Môi trường văn hóa doanh nghiệp b) Các yếu tố môi trường bên ngoài DN : - Kinh tế - Nhân khẩu học - Tự nhiên - Văn hóa - Chính trị luật pháp - Công nghệ - Cạnh tranh *** : căn cứ vào phạm vi tác động : môi trường vi mô và môi trường vĩ mô Căn cứ vào khả năng kiểm soát của DN : môi trường quốc gia và môi trường quốc tế 15. Ý nghĩa của việc nghiên cứu môi trường marketing ? Do có tác động đến quá trình hoạt động của DN nên việc nghiên cứu môi trường là rất cần thiết đối với bất kỳ một DN nào. Khác với tổ chức xh khác, hoạt động của DN, xét trên tổng thể kinh tế quốc gia, không mang tính độc lập. Mỗi một DN là một khâu, một mắt xích trong hệ thống sản xuất xã hội nhất định. Ranh giới và mỗi quan hệ giữa DN với môi trường rất linh hoạt theo mô hình hệ thống mở. Các DN sử dụng, thu hút các nguồn lực bên ngoài với tư cách là các yếu tố nội tại của DN, tạo ra sản phẩm đầu ra thỏa mãn nhu cầu của toàn xã hội. Sự tác động và liên kết của các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài ở mỗi DN không giống nhau. Mặt khác, các yếu tố môi trường bên ngoài luôn vận động, thay đổi làm cho sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài DN luôn bị phá vỡ. Điều đó đòi hỏi các DN phải luôn theo sát sự biến động của các yếu tố môi trường để tạo những cân bằng mới. 8 Nếu doanh nghiệp không đạt được những cân bằng phù hợp giữa các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN hoặc không có hoặc rất thấp dẫn đến sự tồn tại của DN không chắc chắn và không mang tính dài hạn. Tóm lại, việc nghiên cứu môi trường MKT là rất cần thiết và giữ vai trò quan trọng với hoạt động kinh doanh, xây dựng chiến lược, thiết lập mục tiêu kinh doanh và khả năng đạt được hiệu quả kinh doanh cao của các DN. 16. Trình bày các yếu tố môi trường doanh nghiệp có khả năng kiểm soát? Các yếu tố môi trường DN có khả năng kiểm soát là các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp : a) Môi trường tài chính doanh nghiệp Vốn : tiền của toàn bộ tài sản doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm : tài sản bằng hiện vật, bằng tiền, bản quyền sở hữu, bằng phát minh sáng chế, bí quyết kỹ thuật. Phân chia thành hai bộ phận : vốn cố định và vốn lưu động. Nguồn vốn trong kinh doanh : chia làm vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Tổ chức huy động và sử dụng vốn : chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Có tổ chức đầy đủ và kịp thời vốn thì quá trình kinh doanh mới diễn ra liên tục và thuận lợi. Ngược lại, có sử dụng vốn hiệu quả thì việc cung ứng vốn sản xuất kinh doanh mới trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu của DN. b) Môi trường nhân sự Các yếu tố về cơ cấu nhân sự : tổng số cán bộ ; tỷ lệ cán bộ theo độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn ; chế độ đãi ngộ người lao động ; chính sách lương thưởng ; ngân sách cho hoạt động đào tạo và tái đào tạo người lao động. Chiến lược phát triên nhân sự : chiến lược tuyển dụng nguồn nhân lực, chiến lược xây dựng và phát triển nhân sự. c) Môi trừng công nghệ : Công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng chứ không chỉ hiểu công nghệ là dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị. Trong phạm vi của nó, công nghệ còn bao gồm cả con người. Do đó chiến lược nâng cấp công nghệ mới của DN phải đi liền với các chiến lược về con người, chiến lược đào tạo và tái đào tạo người lao động. - Số lượng bằng phát minh sáng chế, các bí quyết kỹ thuật mà DN là chủ sở hữu - Trình độ công nghệ DN đang áp dụng - Các chiến lược phát triển công nghệ của công ty trong thời gian tới - Năng lực của DN trong hoạt đông R&D 9 - Ngân sách DN dành cho R&D - Hoạt động xuất nhập khẩu công nghệ hàng năm - Quy trình hoạt động của DN d) Môi trường văn hóa doanh nghiệp Văn hóa DN là sự kết hợp của văn hóa bên trong và bên ngoài. Các yếu tố hình thành văn hóa DN : vai trò của người lãnh đạo, ngôn ngữ, mức độ thống nhất giữa các bộ phận trong DN, giá trị niềm tin của cá nhân trong DN đối với DN,… 17. Trình bày các yếu tố môi trường doanh nghiệp không có khả năng kiểm soát ? Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài DN không có khả năng kiểm soát (7 yếu tố) : - Môi trường kinh tế - Môi trường chính trị - pháp luật - Môi trường tự nhiên (địa lý khí hậu) - Môi trường nhân khẩu học - Môi trường văn hóa – xã hội - Môi trường công nghệ - Môi trường cạnh tranh 18. Trình bày mối quan hệ giữa môi trường bên trong và môi trường bên ngoài ? Quá trình hoạt động của DN trên thị trường cũng là quá trình tương tác của các yếu tố thuộc hai môi trường. Mức độ thành công hay thất bại của DN tùy thuộc rất nhiều vào việc DN có theo sát thị trường, thu thập các thông tin phản hồi từ thị trường để điều tiết các yếu tố thuộc môi trường bên trong cho thích ứng với những yếu tố khách quan không kiểm soát được môi trường bên ngoài hay không ? 19. Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter ? Môi trường bên trong: Các nhân tố có thể kiểm soát được Mức độ thành công (thất bại) của DN trong việc đạt mục tiêu kinh doanh Môi trường bên ngoài: Các nhân tố không thể kiểm soát được 10 a) Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp : Trong vấn đề này ta nghiên cứu khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào do các nhà cung cấp và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp (Switching Cost). Thông tin về nhà cung cấp : Trong thời đại hiện tại thông tin luôn là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thương mại, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp. Hiện nay trên thị trường chỉ có 2 nhà cung cấp chip ( Bộ vi xử lý -CPU) cho máy tính là AMD và Intel. Tất cả các máy tính bán ra trên thế giới đều sử dụng bộ vi xử lý của hai hãng này chính vì quyền lực đàm phán của Intel và AMD với các doanh nghiệp sản xuất máy tính là rất lớn. b) Áp lực cạnh tranh từ khách hàng 11 Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Khách hàng được phân làm 2 nhóm: +Khách hàng lẻ +Nhà phân phối Cả hai nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng. Tương tự như áp lực từ phía nhà cung cấp ta xem xét các tác động đến áp lực cạnh tranh từ khách hàng đối với ngành + Quy mô +Tầm quan trọng +Chi phí chuyển đổi khách hàng +Thông tin khách hàng (Đặc biệt khi phân tích nhà phân phối ta phải chú ý tầm quan trọng của họ, họ có thể trực tiếp đi sâu vào uy hiếp ngay trong nội bộ của doanh nghiệp. Wal- Mart là nhà phân phối lớn có tầm ảnh hưởng toàn thế giới, hệ thống phân phối của Wal mart có thể ảnh hưởng tới nhiều ngành hàng như thực phẩm, hàng điện tử , các hàng hàng hóa tiêu dùng hàng ngày. Wal Mart có đủ quyển lực để đàm phán với các doanh nghiệp khác về giá cả, chất lượng sản phẩm cũng như các chính sách marketing khi đưa hàng vào trong hệ thống của mình.) c) Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trên trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau + Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành. +Những rào cản gia nhập ngành : là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khó khăn và tốn kém hơn . Không ai có thể lường được việc Apple sẽ cho ra đời máy nghe nhạc Ipod đánh bại người hùng về công nghệ mutilmedia như Sony. Rõ ràng sức hấp dẫn của cầu các thiết bị nghe nhạc đã đưa Ipod trở thành sản phẩm công nghệ được ưa chuộng nhất. Chính Sony đã tự làm các rào cản về công nghệ, thương hiệu của mình giảm sút bằng việc quá chú trọng vào phát triển theo chiều 12 rộng nhiều ngành để người tí hon Apple thâm nhập và kiểm soát toàn bộ thị trường, biến lợi thế cạnh tranh của Sony trở thành gánh nặng cho chính họ. d) Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành. Tính bất ngờ, khó dự đoán của sản phẩm thay thế : Ngay cả trong nội bộ ngành với sự phát triển của công nghệ cũng có thể tạo ra sản phẩm thay thế cho ngành mình. Điện thoại di động chính là sản phẩm thay thế cho điện thoại cố định và sắp tới là VOIP sẽ thay thế cho cả hai sản phẩm cũ. Chi phí chuyển đổi: Chúng ta biết các phần mềm mã nguồn mở như Linux hay như ở Việt Nam là Viet Key Linux giá thành rất rẻ thậm chí là miễn phí nhưng rất ít người sử dụng vì chi phí chuyển đổi từ hệ điều hành Window và các ứng dụng trong nó sang một hệ điều hành khác là rất cao và có thể ảnh hưởng đến hoạt động, các công việc trên máy tính. e) Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh. Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ + Tình trạng ngành : Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng ,số lượng đối thủ cạnh tranh... + Cấu trúc của ngành : Ngành tập trung hay phân tán + Các rào cản rút lui (Exit Barries) : Giống như các rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui là các yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành của doanh nghiệp trở nên khó khăn. Thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động Việt Nam hiện nay đã có rất nhiều nhà cung cấp nhưng quyền lực chi phối thị trường vẫn nằm trong tay 3 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông là Vina Phone , Mobifone và Viettel.. Nhu cầu sử dụng dịch vụ của Việt Nam tăng khoảng 5- 10%/ năm, doanh thu, lợi nhuận của các nhà cung cấp cũng tăng với con số tương đương. Mặc dù cho các rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui .... là cao, áp lực từ khách hàng không đáng kể nhưng đang có rất nhiều doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập vào thị trường . Một điều đáng mừng hơn nữa là sự ra đời của ngành dịch vụ kèm theo dịch vu viễn thông như : Các tổng đài giải trí, cá cược, các dịch vụ khác mà điển hình gần đây là xem giá chứng khoán qua mạng di động. Với xu hướng này sức cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ ngày càng gia tăng và lúc đó người tiêu dùng sẽ ngày càng được tôn trọng hơn. 20. Phân tích SWOT là gì ? Ý nghĩa của phân tích SWOT trong việc xác định chiến lược Marketing của doanh nghiệp ? 13 Strengths: Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất? Nguồn lực nào mình
Luận văn liên quan