Trung Hoa thời cổ đại là một quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên
nIên kỷ thứ III tr.CN kéo dài tới tận cuối thế kỷ III tr.CN với sự kiện Tần Thuỷ Hoàng thống
nhất Trung Hoa bằng uy quyền bạo lực mở đầu thời kỳ Trrung Hoa phong kiến. Trong khoảng
2,000 năm đó lịch sử Trung Hoa được chia làm hai thời kỳ lớn:
+ Thời kỳ từ thế kỷ IX tr.CN trở về trước
+ Thời kỳ từ thế kỷ VIII tr.CN đến cuối thế kỷ III tr.CN
- Trong thời kỳ thứ nhất tư tưởng triết học ít nhiều đã xuất hiện nhưng chưa đạt tới
mức hệ thống
- Thời kỳ thứ hai gọi là thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc- Là thời kỳ chuyển biến từ
chế độ Chiếm hữu nô lệ sang chế độ Phon g kiến. Dưới thời thịn vượng của nhà Chu, đất đai
thuộc về nhà vua thì nay quyền sở hữu tối cao về đất đai ấy bị một một tầng lớp mới, tầng lớp
địa chủ chiếm làm tư hữu . Một sự phân hoá sang hèn dựa trên cơ sở tài sản xuất hiện. Xã hội lức
này rơi vào tình trạng hết sức đảo lộn. Sự tranh giành địa vị xã hội của các thế lực cứ đẩy xã hội
Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên .Trong tình trạng đó, một loạt
học thuyết chính trị- xã hội và triết học đã xuất hiện và hầu hết đều có xu hướng giải quyết
những vấn đề thực tiễn chính trị- đạo đức của xã hội. Điều đó trở thành nét đặc trưng chủ yếu
của Triết học Trung Hoa cổ đại.
- Tuy nhiên nền triết học Trung Hoa không chỉ quan tâm giải quyết những vấn đè
thực tiễn chính trị - đạo đức mà nó còn đặt ra và giải quyết những vấn đề cua triết học như vấn
đề bản nguyên thế giới, vấn đề cơ bản của Triết học, vấn đề con người; đặc biệt là vấn đề tính
người, vấn đề biến dịch của vạn vật và một số vấn đề thuộc lý luận nhận thức thông qua một số
học thuyết tiêu biểu: Thuyết Âm Dương – Ngũ Hành, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia.
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4246 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tư tưởng âm dương và ảnh hưởng của nó lên đời sống người Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận
TƯ TƯỞNG ÂM DƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ LÊN ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT NAM
1
I/ Hoàn Cảnh Ra Đời:
I. Điều kiện kinh tế xã hội và nét đặc thù của triết học Trung Hoa cổ trung đại
- Trung Hoa thời cổ đại là một quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên
nIên kỷ thứ III tr.CN kéo dài tới tận cuối thế kỷ III tr.CN với sự kiện Tần Thuỷ Hoàng thống
nhất Trung Hoa bằng uy quyền bạo lực mở đầu thời kỳ Trrung Hoa phong kiến. Trong khoảng
2,000 năm đó lịch sử Trung Hoa được chia làm hai thời kỳ lớn:
+ Thời kỳ từ thế kỷ IX tr.CN trở về trước
+ Thời kỳ từ thế kỷ VIII tr.CN đến cuối thế kỷ III tr.CN
- Trong thời kỳ thứ nhất tư tưởng triết học ít nhiều đã xuất hiện nhưng chưa đạt tới
mức hệ thống
- Thời kỳ thứ hai gọi là thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc- Là thời kỳ chuyển biến từ
chế độ Chiếm hữu nô lệ sang chế độ Phong kiến. Dưới thời thịn vượng của nhà Chu, đất đai
thuộc về nhà vua thì nay quyền sở hữu tối cao về đất đai ấy bị một một tầng lớp mới, tầng lớp
địa chủ chiếm làm tư hữu . Một sự phân hoá sang hèn dựa trên cơ sở tài sản xuất hiện. Xã hội lức
này rơi vào tình trạng hết sức đảo lộn. Sự tranh giành địa vị xã hội của các thế lực cứ đẩy xã hội
Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên .Trong tình trạng đó, một loạt
học thuyết chính trị- xã hội và triết học đã xuất hiện và hầu hết đều có xu hướng giải quyết
những vấn đề thực tiễn chính trị- đạo đức của xã hội. Điều đó trở thành nét đặc trưng chủ yếu
của Triết học Trung Hoa cổ đại.
- Tuy nhiên nền triết học Trung Hoa không chỉ quan tâm giải quyết những vấn đè
thực tiễn chính trị - đạo đức mà nó còn đặt ra và giải quyết những vấn đề cua triết học như vấn
đề bản nguyên thế giới, vấn đề cơ bản của Triết học, vấn đề con người; đặc biệt là vấn đề tính
người, vấn đề biến dịch của vạn vật và một số vấn đề thuộc lý luận nhận thức thông qua một số
học thuyết tiêu biểu: Thuyết Âm Dương – Ngũ Hành, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia.
- Tư tưởng về Âm Dương và tư tưởng về Ngũ Hành là hai luồng tư tưởng xuất hiện
rất sớm từ thời nhà Thương, là kết quả của quá trình khái quát những kinh nghiệm thực tiễn lâu
dài trong lao đồng sản xuất và đấu tranh chinh phục tự nhiên của nhân dân Trung Quốc cổ xưa,
hai dòng tư tưởng này cố gắng giải thích cơ cấu và nguồn gốc vũ trụ. Một dòng được thấy trong
các trứ tác của Âm dương gia, còn dòng kia thì thấy trong dịch truyện do một số Nho gia vô danh
2
viết, phụ vào Kinh Dịch. Hai dòng tư tưởng này dường như phát triển độc lập. Trong thiên Hồng
Phạm và thiên Nguyện Lệnh có sự nhấn mạnh vào Ngũ hành nhưng không đề cập âm dương, còn
trong Dịch truyện thì ngược lại, nói về Âm Dương mà không nói đến Ngũ hành. Sang thời Chiến
quốc, Trâu Diễn đã thông nhất hai luồng tư tưởng đo với nhau dưới tên gọi la Âm dương gia.
II/ Lý Luận Âm Dương:
Từ thực tế cuộc sống, người Trung Hoa cổ đại cho rằng, bản thân vũ trụ cũng như vạn vật
trong nó được tạo thành nhờ vào sự tác động lẫn nhau của hai cái (lực lượng) đôi lập nhau là Âm
và Dương. Và mọi tai họa trong vũ trụ sở dĩ xảy ra cũng là do sự không điều hòa được hai lực
lượng ấy. Nội dung cơ bản của lý luận Âm Dương chủ yếu thể hiện trong nguyên lý âm dương
Nếu như thuyết Ngũ hành chủ yếu giải thích cơ cấu vũ trụ thì thuyết Âm Dương lại
đi sâu tìm hiểu lý giải nguồn gốc và sự biến hoá của vạn vật. Ghi chép đầu tiên về Âm Dương
đã tìm thấy trong sách Quốc ngữ, một cuốn sách đầu tiên của Trung Quốc làm theo thể tự thuật ,
trình bày sự kiện lịch sử quan trọng của tám nước Chu, Lỗ Tề Tấn Trịnh Sở Ngô Việt từ năm thứ
12 đời Chu Minh Vương ( 990 Tr.CN ) đến năm thứ 16 đời Chu Trịnh Định Vương ( Năm 453
Tr.CN ). Tuy nhiên quan điểm Âm Dương đã được nói đến trong Kinh Dịch.
1/ Nguyên lý âm dương:
a/ Phạm trù âm dương.
- Âm là một phạm trù đối lập với dương, phản ánh những yếu tố ( sự vật, hiện tượng, tính
chất, quan hệ…) và khuynh hướng như: giống cái, đất, mẹ, vợ, nhu, thuận, tối, ẩm, phía
dưới, bên phải, số chẵn, tĩnh, tiêu cực…
- Dương là phạm trù đối lập với âm, phản ánh những yếu tố ( sự vật, hiện tượng, tính chất,
quan hệ…) và khuynh hướng như: giống đực, trời, cha, chồng, cương, cường, sáng, khô,
phía trên, bên trái, số lẻ, động, tích cực…
- Cụ thể bảng quy loại âm dương trong tự nhiên và trong cơ thể:
Trong tự nhiên:
Âm đất trong lạnh đêm mặt trời nước tối...
3
Dương trời ngoài nóng ngày mặt trăng lửa sáng...
Trong cơ thể con người:
Âm nữ Tạng Kinh âm tạng hàn sợ lạnh huyết mạch
nhâm...
Dương Nam Phủ Kinh tạng sợ nóng khí mạch
dương nhiệt đốc...
- Âm và dương không chỉ phản ánh hai loại yếu tố ( lực lượng) mà còn phản ánh hai loại
khuynh hướng đối lập, không tách rời nhau, ôm lấy nhau, xoắn vào nhau ( ví dụ: vũ trụ thì
có trời có đất, không gian thì có ngày có đêm, thiên nhiên thì có sông có núi, con người
thì có đàn ông và đàn bà, tinh thần thì có khi vui, khi buồn…). Vì vậy, trong âm có dương
và trong dương có âm ( ví dụ: Ban ngày là dương, ban đêm là âm, thế nhưng từ 24h-6h là
dương nằm trong âm; 6h-12h là dương nằm trong dương; 12h-18h là âm nằm trong
dương; từ 18h-24h âm nằm trong âm.). Đó cũng là sự thống nhất giữa cái động và cái
tĩnh; trong động có tĩnh và trong tĩnh có động…nghĩa là trong âm và trong dương đều có
tĩnh và có động và chúng chỉ khác ở chỗ, bản tính của dương là hiếu động, còn bản tính
của âm là hiếu tĩnh… Do thống nhất, giao cảm với nhau mà âm và dương có động; mà
động thì sinh ra biến; biến tới cùng thì hóa để được thông; có thông thì mới tồn vĩnh cửu
được. Như vậy, sự thống nhất và tác động của hai lực lượng, khuynh hướng đối lập âm và
dương tạo ra sự sinh thành biết hóa của vạn vật; nhưng vạn vật khi biến tới cùng thì quay
trở lại cái ban đầu. ( ví dụ: Lá cây, trái cây từ đất đen sau chín vàng rồi hóa đỏ và cuối
cùng trở lại đen và thối rửa để về với đất).
b/ Nội dung nguyên lý âm dương.
Vạn vật trong vũ trụ từ vô cùng lớn đến vô cùng bé đều bao hàm hai mặt đối lập là Âm &
Dương. Sự thống nhất, cân bằng hai thế lực đối lập ấy trong mỗi tồn tại gọi là Thái cực. Thái cực
là ngọn nguồn của mọi sự biến hóa trong vũ trụ, nó thống nhất trong mình hai lực lượng đối lập
âm dương, Thái cực biểu tượng là vòng tròn khép kín, nửa trắng là Thái Dương, nửa đen là Thái
âm, chấm đen ở phần trắng là Thiếu Âm, chấm trắng ở phần đen là Thiếu Dương. Thái cực không
đổi, Dương tiến đến đâu thì Âm lùi đến đó và ngược lại, Thiếu Dương trong Thái Âm phát triển
4
đến cùng thì có sự chuyển hóa thành Thiếu Âm trong Thái Dương và ngược lại cứ như vậy làm
vạn vật thay đổi, biến hóa không ngừng.
Hai thế lực âm dương không tồn tại biệt lập mà là thống nhất với nhau theo hai nguyên lý
căn bản.
- Một là, âm dương thống nhất, giao hòa lẫn nhau: trong âm có dương, và trong
dương có âm. Âm- Dương thống nhất trong thái cực ( Thái cực được coi là nguyên lý của sự
thống nhất của hai mặt đối lập là âm và dương ) nói lên tính toàn vẹn, chỉnh thể cân bằng của cái
đa và cái duy nhất. Chính nó bao hàm tư tưởng về sự thông nhất giữa cái bất biến và cái biến đổi.
Trong Âm có Dương và trong Dương có Âm nói lên khả năng biến đổi Âm - Dương đã bao hàm
trong hai mặt đối lập của Thái cực.
Nguyên lý này thường đựơc các học giả phái Âm – Dương khái quát bằng vòng tròn khép
kín ( tượng trưng cho Thái cực ) Trong đó được chia thành hai nữa đối lập (đen - trắng ) và trong
nữa này đã bao hàm nhân tố của nữa kia ( trong phần đen có nhân tố của phần trắng và ngược lại
), biểu tượng cho nguyên lý trong Âm có Dương và trong Dương có Âm.
Ví dụ như Trong lòng đất (âm) có cái nóng (dương) nên càng xuống sâu đất càng ấm
nóng, núi lửa là hiện tượng cái nóng ấy phun ra ngoài. Trong cái nắng tiềm ẩn cái mưa (hơi nước
bốc lên), trong cái mưa tiềm ẩn cái nắng (mây tan đi).
- Hai là, âm và dương tác động chuyển hóa lẫn nhau. Sự khái quát đồ hình thái cực
Âm Dương còn bao hàm nguyên lý : Dương tiến đến đâu thì Âm lùi đến đó và ngược lại, đồng
thời “Dương cực thì Âm sinh”, “Âm thịnh thì Dương khởi”.
Chẳng hạn, ngày và đêm, tối và sáng, mưa và nắng, mùa nóng và mùa lạnh... luôn đổi chỗ
cho nhau. Ở xứ nóng là dương phát triển các loài thực vật và nghề trồng trọt (âm). Ngược lại, ở
xứ lạnh (âm) phát triển các loài động vật và nghề chăn nuôi (dương). Lá cây trái cây từ đất đen
sau chín vàng rồi hóa đỏ và cuối cùng trở lại đen và thối rữa đề về với đất. Người càng lạnh hiền
thì càng hay nóng cục. Từ một chất nước (âm) nếu được làm nóng đến cùng cực thì trở thành
dương (bốc hơi) nhưng nếu làm lạnh đến cùng cực cũng trở thành dương (hóa đá).
2/ Quá trình biến dịch.
Quá trình này mục đích làm gì? Ý nghĩa
5
Từ cái duy nhất thành đa dạng của vạn vật trong vũ trụ: Thái cực sinh Lưỡng nghi (Âm
–Dương cân bằng), Lưỡng nghi giao cảm biến hóa lẫn nhau sinh Tứ tượng (Thái Âm, Thái
Dương, Thiếu Âm, Thiếu Dương), Tứ tượng sinh Bát quái (càn, ly, cấn, tốn, đoài, chấn, khôn,
khảm), Bát quái sinh Trùng quái (64 trạng thái), Trùng quái sinh Vạn vật.
Trong vũ trụ Tứ tượng tượng trưng cho Mặt Trời, Mặt Trăng, hành tinh, định tinh.
Theo Kinh dịch thì vũ trụ biến dịch từ Vô cực đến Thái cực, khi chưa có chữ viết thì
Dương kí hiệu là vạch liền (-) và âm kí hiệu là vạch đứt (- -)
+ Ta lấy dương chồng lên dương và lấy âm chồng lên dương sẽ được hai hình tượng Thái
Dương và Thiếu Dương (biểu tượng cho kim khí); Lấy Âm chồng lên Âm & Dương chồng lên
âm ta sẽ được 2 hình tượng Thái Âm (biểu tượng cho nước) và Thiếu Âm (biểu tượng cho gỗ)
hay ta được các biểu thượng của tứ tượng
+ Sau đó ta lấy Dương lần lượt chồng lên Thái Dương, Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm
và sau đó lấy Âm lần lượt chồng lên Thái Âm, Thiếu Âm, Thái Dương, Thiếu Dương ta sẽ được
8 biểu tượng của Bát quái (Càn là trời; Ly là lửa; Cấn là núi; Tốn là gió, Đoài là hồ, đầm, Chấn là
sấm, Khôn là đất, Khảm là nước). Bát quái tượng trưng cho 8 yếu tố vật chất tạo nên vũ trụ được
xếp thành từng cặp đối lập nhau lần lượt là: Càn-Khôn (trời-đất); Chấn-Tốn (sấm-gió); Cấn-Đoài
(núi-hồ), Khảm –Ly (nước-lửa). Ngoài ra bát quá còn tượng trưng cho quan hệ gia đình, cho tính
khí cá nhân cũng như các hiện tượng, thuộc tính, quan hệ khác… Mỗi quẻ (quái) có 3 vạch gọi là
ba hào (1 vạch đứt hay liền) xuất hiện dần từ dưới lên là hào 1, hào 2, hào 3. Hào dưới là hào
thượng tượng trưng cho trời-dương, hào giữa là hào trung tượng trưng cho người, hào trên là hào
hạ tượng trưng cho đất-âm.Bát quái chỉ có 8 quẻ đơn, lấy mỗi quẻ trong 8 quẻ ấy lần lượt chồng
lên cả 8 quẻ ta được 64 quẻ kép hay được gọi là trùng quái. Mỗi quẻ kép có 6 hào (vạch), nếu
phối hợp giữa quẻ đơn trên và quẻ đơn dưới thành quẻ kép sao cho chúng tạo ra sự giao cảm lẫn
nhau thì quẻ kép đó là quẻ tốt (cát) còn nếu không tạo sự giao cảm thì quẻ kép đó là quẻ xấu
(hung).
(cho thêm ví dụ trong sách và cho thêm ví dụ một quẻ cụ thể)
III/ Lý Luận Ngũ Hành:
6
Ngũ hành là một trong những phạm trù triết học mang tính khái quát, trừu tượng đầu tiên
của người Trung Quốc cổ đại, nhằm giải thích kết cấu vũ trụ. Nó đánh dấu bước phát triển
sơ khai của tư duy khoa học nhằm thoát khỏi sự chi phối của tư tưởng duy tâm tôn giáo về
Thượng Đế, quỷ thần đang thống trị trong đời sống tinh thần xã hội Trung Quốc đương thời. Đó
là một trong những cội nguồn của chủ nghĩa duy vật và tư tưởng biện chứng trong lịch sử tư
tưởng Trung Quốc.
1/Khái niệm:
Từ thực tế cuộc sống và những kinh nghiệm được đúc kết, người Trung Quốc cổ đại khái quát
cho rằng bản thân vũ trụ cũng như vạn vật trong nó được tạo thành từ 5 yếu tố luôn vận động gọi
là “Ngũ hành”.
Ngũ hành là 5 yếu tố vật chất đầu tiên hay 5 thứ khí cơ bản của vũ trụ vạn vật, gồm: kim (kim
khí), mộc (gỗ), thủy (nước), hỏa (lửa), thổ (đất). Theo các âm dương gia mỗi yếu tố trong ngũ
hành có những tính chất và đặc trưng riêng, những thuộc tính vốn có ấy của 5 khí gọi là “5 đức”.
Nước thì lạnh và luôn chảy xuống thấp, lửa thì nóng và bốc lên cao, gỗ có tính chất cong lại và
thẳng ra, kim khí có tính chất phụ thuộc và biến đổi bởi sự tác động của bên ngoài, đất thì tiếp
nhận hạt giống và làm mùa.
7
Học thuyết ngũ hành là học thuyết âm dương liên hệ cụ thể hơn trong việc quan sát, quy nạp và
sự liên quan của các sự vật trong thiên nhiên. Học thuyết Ngũ hành là một học thuyết về mối
quan hệ giữa các sự vật hiện tượng. Đó là một mối quan hệ “động” (vì vậy mà gọi là Hành). Có
hai kiểu quan hệ: đó là Tương sinh và Tương khắc. Do có 5 vị trí (vì vậy mà gọi là Ngũ).
+ Ngũ: năm; Hành: hoạt động, tạo tác.
Sơ đồ: Mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng: 5 vị trí và 2 mối quan hệ
Sinh (→) và Khắc (4)
2/ Quy luật ngũ hành:
Người Trung Hoa cổ đại tin rằng sự tương tác của ngũ hành tạo ra vạn vật tồn tại trên trời dưới
đất và trong mỗi con người, như trong sách Quốc Ngữ, Trịnh Ngữ đã nói “Thổ mộc đan xen
thành ra trăm vật”, “hòa hợp thì sinh ra vật, đồng nhất thì không thể tiếp nối” nghĩa là những vật
8
giống nhau thì không thể kết hợp thành vật mới, chỉ có những yếu tố có tính chất vật chất khác
nhau kết hợp với nhau mới có thể sinh ra sự vật mới .
+ Trong ngũ hành thì mỗi hành có một đặc tính riêng về khí như sau:
- Mộc: tượng trưng cho thực vật có tính sinh trưởng nên chủ và hành mạnh ở phương
đông, mùa xuân, màu xanh…(Sinh).
- Hỏa: có tính chất nóng, phát triển nên chủ và hành mạnh ở phương nam, mùa hè, màu
đỏ…(Trưởng).
- Thổ: có tính chất nuôi dưỡng, sinh sản giúp cho các hành khác và bốn mùa nên được coi
là vị trí trung tâm của bốn mùa, thổ hành mạnh vào khoảng giữa mùa hè và mùa thu…(Hóa).
- Kim: có tính chất thu lại, cứng và khô khan nên chủ và hành mạnh ở phương tây, mùa
thu, màu trắng…(Thu).
- Thủy: có tính chất tàng chứa, ẩm ướt và chảy xuống dưới nên chủ và hành mạnh ở
phương bắc, mùa đông, màu đen…(Tàng).
+ Có thể tóm tắt việc qui loại các sự vật hiện tượng trong tự nhiên lẫn trong cơ thể con người
vào bảng sau:
Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
Vật chất Cây, gỗ Lửa Đất Kim loại Nước
Màu Lục Đỏ Vàng Trắng Đen
Vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn
9
Mùa Xuân Hạ Trưởng hạ Thu Đông
Hướng Đông Nam Trung ương Tây Bắc
Quá trình phát triển Sinh Trưởng Hóa Thu Tàng
Tạng Can Tâm, Tâm bào Tỳ Phế Thận
Phủ Đởm Tiểu trường, Vị Đại trường Bàng
Tam tiêu quang
Ngũ thể Cân Mạch Nhục Bì mao Cốt tủy
Ngũ quan Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai
Tình chí Giận Mừng Lo Buồn Sợ
VD: Tình yêu và gia đình
Hành Kim_thu/tích vào: Khi gặp một người bạn thấy cô ta hoặc anh ta đáng yêu thì bạn đang vào
hành Kim rồi. Bạn đã tích cái hình ảnh, dáng vẻ, giọng nói, có thể cả nét duyên dáng hay mạnh
mẽ của người ấy vào óc. Dần dần bạn tích thêm các đặc điểm về tính cách, gia thế, học thức của
đối tượng, và thậm chí cả tiền tài nữa. Trong suốt quá trình tích bạn luôn so sánh, lựa chọn,
phỏng đoán, cân nhắc…. Nếu quá trình này dẫn đến một kết luận là người ấy phù hợp với mình
thì khối tình (Kim tình) trong bạn càng lớn dần lên.
10
Hành Thủy_tàng chứa: Lúc bạn hướng ánh nhìn, ướm lời nói đến đối tượng là bạn đang vào hành
Thủy. Bạn tản đến đối tượng tình cảm của mình. Đôi khi bạn còn làm mẽ, để gây sự chú ý ở đối
tượng. Những hành động tán tỉnh đó, hoặc ào ạt bằng những lời có cánh, hoặc âm thầm kín đáo từ
vài cánh hoa cau gói trong cái khăn tay, đều thuộc về hành Thủy. Bạn đang tản tình cảm ra,
hướng tới đối tượng.
11
Hành Mộc_sinh: Khi đối tượng ăn ý với bạn, nhận tín hiệu của bạn thì giữa hai người đã nẩy sinh
hành Mộc. Một cái gì đó mới toanh đã hình thành. Nếu cái đó lớn dần lên thì gọi là tình yêu. Tình
yêu đến độ chín thì quá trình đã chuyển sang giai đoạn Mộc vượng, không còn là một mầm tình
non nữa. Lúc đó những lời gièm pha bên ngoài, thậm chí sự can ngăn của phụ huynh cũng ít giá
trị.
Hành Hỏa_trưởng: Mộc vượng sẽ sinh Hỏa. Hai người đó sẽ đi đến hôn nhân. Họ xây dựng một
12
gia đình mới. Họ mua sắm đồ đạc, bếp núc, rồi sinh con, nuôi con, và đầu tắt mặt tối để duy trì
kinh tế gia đình. Tất tật những giai đoạn xây dựng gia đình đó đều thuộc Hỏa. Những việc đó
giống như duy trì ngọn lửa cháy ổn định để hành Hỏa luôn đạt trạng thái cháy đượm, không bị
tắt.
Hành Thổ_hóa: Tình yêu có thể về Thổ ngay ở tuổi còn trẻ. Hai người sống với nhau một hồi,
những khó khăn trong cuộc sống thực có thể làm chùng, dãn, thậm chí đứt phăng những sợi dây
tình cảm. Hai cá thể vốn quấn quít vì tình thời gian trước đây bây giờ chia lìa. Ai mà duy trì được
những sợi dây tình đến ngoài sáu mươi tuổi, thì là được trời ban cho hạnh phúc nhiều lắm đấy.
Chắc các cụ kiếp trước đã tu hành đến độ cao siêu.
13
Tất nhiên trong Thổ lại tích Kim. Người ta lại bắt đầu một vòng Ngũ hành tình cảm mới. Các cụ
ông cụ bà được trời ban chữ Phúc thì tích Kim tình cảm nơi con cháu. Các vị trẻ tuổi mà tình đã
về Thổ, thì lại tích Kim nơi các ánh mắt u buồn tập hai, tập ba...
3/ Nội dung quy luật ngũ hành:
Các yếu tố của ngũ hành không tồn tại một cách tĩnh biệt, biệt lập, thụ động mà chúng là những
yếu tố hoạt động, liên hệ tương tác lẫn nhau, nên còn gọi là 5 tác nhân hay 5 hành chất. Âm
dương gia gọi sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố cuả ngũ hành là quá trình “Ngũ
hành tương sinh” và “ Ngũ hành tương khắc”. “Sinh” có nghĩa là sinh ra, là sống là dựa vào nhau
mà tồn tại. “Khắc” có nghĩa là đối lập, chế ước lẫn nhau.
Sự tương tác sinh - khắc được diễn đạt bằng biểu tượng đường tròn ngoại tiếp bằng ngôi sao năm
cánh với các đỉnh lần lượt theo chiều kim đồng hồ là : Thổ, Kim, Thủy, Mộc, Hỏa.
14
a) Quy luật tương sinh: là quá trình các yếu tố của ngũ hành liên hệ, tác động, thâm nhập và
chuyển hóa lẫn nhau, cái nọ làm nảy sinh ra cái kia, tạo thành sự biến chuyển không ngừng có
tính tuần hoàn trong vũ trụ.
Theo chiều kim đồng hồ trên đường tròn thể hiện quá trình tương sinh là: Mộc sinh Hỏa, Hỏa
sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.
Ví dụ : Trong tự nhiên gỗ bị đốt cháy sinh ra lửa (Mộc sinh Hoả); lửa thiêu cháy mọi vật tạo
thành tro - đất (Hỏa sinh Thổ); trong lòng đất sinh ra các quặng thể rắn – kim loại (Thổ sinh
Kim), vật rắn bằng kim loại bị nóng chảy sang thể lỏng (Kim sinh Thủy); nước là thành phần
không thể thiếu được để cây cối sinh sôi nảy nở (Thủy sinh Mộc).
b) Quy luật tương khắc: là quá trình các yếu tố của ngũ hành luôn đối lập, liên hệ, ràng buộc và
chế ước lẫn nhau.
Theo các cạnh hình ngôi sao cũng tiến theo chiều kim đồng hồ thể hiện quá trình tương khắc là:
Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.
Ví dụ : Trong tự nhiên rễ cây ăn sâu vào đất (Mộc khắc Thổ); đất thấm nước, ngăn chặn dòng
nước (Thổ khắc Thủy); nước làm tắt lửa (Thủy khắc Hỏa); Lửa nóng làm chảy kim loại (Hoả
khắc Kim); dụng cụ kim loại cưa chặt được gỗ (Kim khắc Mộc)…
Vận dụng thuyết ngũ hành các Âm dương gia đã giải thích tính tất yếu khách quan của mỗi giai
đoạn trong quá trình phát triển của sự vật. Ví dụ trong tự nhiên họ giải thích sự thay đổi của thời
tiết, bốn mùa “xuân hạ thu đông” là căn cứ vào “Ngũ hành tương sinh”. Khi “đức mộc” chiếm
địa vị thống trị thì hình thành mùa xuân, khi “đức hỏa” chiếm địa vị thống trị thì hình thành mùa
15
hè, khi “đức kim” chiếm địa vị thống trị thì hình thành mùa thu, khi “đức thủy” chiếm địa vị
thống trị thì hình thành mùa đông.
Theo các Âm dương gia, sự biến hóa của ngũ hành không chỉ chi phối các sự vật, hiện tượng của
giới tự nhiên mà còn quyết định đời sống con người và mọi biến cố của lịch sử xã hội. Do đó
hoạt động của con người trong cuộc sống, nhất là việc trị nước của các bậc vua chúa luôn phải
tuân theo sự biến hóa của ngũ hành, nếu không con người sẽ bị những tai họa bất thường xảy ra
trong tự nhiên.Ví dụ tháng giêng, mùa xuân gió thổi tan hơi lạnh, si