Tiểu luận Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam

Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế thị trờng có tín hiệu nhạy bén nhất là giá cả mà giá cả lại chịu sư chi phối của quy luật giá trị vỡ thế núi quy luật giỏ trị cú ảnh hưởng sâu sắc tới nền kinh tế là hoàn toàn phù hợp mang tính tất yếu. Hơn thế nữa việc vận dụng các phương pháp và chuẩn mực dựa trên cơ sở quy luật giá trị trong việc tính toán hao phí lao động xó hội cần thiết ta cú thể định hướng được các kế hoạch kinh tế quốc dân .Nhờ đó mà ta có thể phân tích và có được những bước đi cụ thể cho nền kinh tế trong các thời kỳ tiếp theo

pdf24 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2256 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN: Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam Câu 1:Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam? TL: 1.Khái niệm quy luật giá trị: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản nhất cuả sản xuất và trao đổi hàng hoá .Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị. 2.Nội dung của quy luật giá trị Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế thị trờng có tín hiệu nhạy bén nhất là giá cả mà giá cả lại chịu sư chi phối của quy luật giá trị vỡ thế núi quy luật giỏ trị cú ảnh hưởng sâu sắc tới nền kinh tế là hoàn toàn phù hợp mang tính tất yếu. Hơn thế nữa việc vận dụng các phương pháp và chuẩn mực dựa trên cơ sở quy luật giá trị trong việc tính toán hao phí lao động xó hội cần thiết ta cú thể định hướng được các kế hoạch kinh tế quốc dân .Nhờ đó mà ta có thể phân tích và có được những bước đi cụ thể cho nền kinh tế trong các thời kỳ tiếp theo Bản thân quy luật giá trị biểu hiện sự ngang bằng giữa các tiêu chuẩn được dùng làm cơ sở để xây dựng quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá nó nói lên tính chất ngang giá cúa việc trao đổi giữa họ với nhau Từ những điểm trên cho thấy việc chi phối các mặt của nền kinh tế thị trường bởi quy luật giá trị là vấn đề cơ bản tất yếu ,đó được thực tế kiểm nghiệm chứng minh và khẳng đinh. Quy luật giá trị là quy luật của kinh tế của sản xuất hàng hoá , ở đâu có sản xuất hàng hoá thỡ ở đó tồn tại quy luật này , dù là xó hội tư bản hay xó hội xó hội chủ nghĩa .Nú sẽ thể hiện những đặc điểm khác nhau tuy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh kinh tế chính trị của xó hội mà nó tồn tại . Trong nền kinh tế hàng hoỏ, hàng hoỏ và dịchvụ do cỏc doanh nghiệp, những người sản xuất hàng hoỏ tư nhõn, riờng lẻ sản xuất ra. Những chủ thể sản xuất hàng hoỏ cạnh tranh với nhau. Mỗi người sản xuất hàng hoỏ đều nghĩ đến cỏch chen lấn người khỏc, đều muốn giữ vững và mở rộng thờm địa vị của mỡnh trờn thị trường. Mỗi người đều tự mỡnh sản xuất khụng phụ thuộc vào người khỏc, nhưng trờn thị trường những người sản xuất hàng hoỏ là bỡnh đẳng với nhau. Sản xuất hàng hoỏ càng phỏt triển thỡ quyền lực của thị trường đối với người sản xuất hàng hoỏ càng mạnh. Nú như thế cú nghĩa là trong nền kinh tế hàng hoỏ cú những quy luật kinh tế ràng buộc và chi phối hoạt động của những người sản xuất hàng hoỏ. Quy luật giỏ trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ. Quy luật giỏ trị quy định việc sản xuất và trao đổi hàng hoỏ phải căn cứ vào hao phớ lao động xó hội cần thiết. Qui định ấy là khỏch quan, đảm bảo sự cụng bằng hợp lý, bỡnh đẳng giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hoỏ. Quy luật giỏ trị buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hoỏ phải tuõn theo "mệnh lệnh" của giỏ cảthị trường. Thụng qua sự vận động của giỏ cả thị trường sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật giỏ trị. Giỏ cả thị trường lờn xuống một cỏch tự phỏt xoay quanh giỏ trị hàng hoỏ và biểu hiện sự tỏc động của quy luật giỏ trị trong điều kiện sản xuất và trao đổi hàng hoỏ. 3.Hình thức của quy luật giá trị Trong nền kinh tế thị trờng đặc biệt trong nền kinh tế sản xuất hàng hoỏ giản đơn: sản phẩm làm ra, trao đổi với mục đớch là để thoả món nhu cầu cỏ nhõn.Vỡ vậy, lưu thụng và buụn bỏn khụng phải là mục đớch chớnh của người sản xuất.Trong nền sản xuất hàng hoỏ TBCN: Hàng hoỏ được làm ra khụng đơn thuần để trao đổi mà cũn để buụn bỏn và lưu thụng. Giỏ trị hàng hoỏ biểu hiện ra bằng tiền được gọi là giỏ cả hàng hoỏ. Trong nền kinh tế XHCN, tiền tệ cũng dựng làm tiờu chuẩn giỏ cả. Tuỳ vào từng giai đoạn mà quy luật giỏ trị cú cỏc hỡnh thức chuyển hoỏ khỏc nhau. Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giỏ trị chuyển hoỏ thành quy luật giỏ cả sản xuất. Trong giai đoạn CNTB độc quyền, quy luật giỏ trị chuyển hoỏ thành quy luật giỏ cả độc quyền cao. 4.Thực trạng việc vận dụng qui luật giỏ trị ở nước ta thời gian qua Trước khi đổi mới, cơ chế kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp. Nhà nước lónh đạo nền kinh tế một cách có kết hoạch mang nhiều yếu tố chủ quan. Điều này đó phủ nhận tớnh khỏch quan của quy luật giá trị làm triệt tiêu những nhân tố tích cực, năng động của xó hội. Nền kinh tế rơi vào tỡnh trạng kộm phỏt triển. Sau khi đổi mới quy luật giá trị được nhà nước vận dụng vào kế hoạch hoá mang tính định hướng. Nhà nước phải dựa trên tỡnh hỡnh địnhhướng giá cả thị trường để tính toán vận dụng quy luật giá trị vào việc xây dựng kế hoạch. Do giỏ cả hàng hoỏ là hỡnh thức biểu hiện riờng của giá trị, nhưng nó cũn chịu sự tỏc động của các quy luật kinh tế khác như quy luật cung cầu.  . Tỡnh hỡnh kinh tế nước ta trong thời gian qua a) Tăng trưởng kinh tế và đóng góp vào tăng trưởng GDP Nhờ thực hiện đổi mới kinh tế, vận dụng đúng các quy luật kinh tế. Từ năm 1991 nền kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng với tốc độ khá cao, trung bỡnh 7,67% hàng năm từ 1991- 1999, mức kỷ lục là 9,54% năm 1995.Từ năm 1998, tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm do nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là yếu kém về cơ cấu và thể chế cũng như tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế đó cú chuyển dịch tớch cực theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp và tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Tuy nhiên tốc độ dịch chuyển cơ cấu GDP cũn rất chậm. Năm 2000, khu vực nông - lâm – ngư nghiệp trong GDP vẫn cũn chiếm 24,3%. Trong khi đó khu vực công nghiệp xây dựng là 36,6% và khu vực dịch vụ là 39,1% từ mức 23,5% và 36% tương ứng của năm 1991. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế, cũng có những chuyển dịch đáng lưu ý là: Sau thời kỳ suy giảm từ năm 1986-1991 tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước tăng nhanh từ 29,25% năm 1991 lên 39,2% năm 1993. Sau đó giữ ổn định khoảng trên 40% từ 1994-1999. Trong khi đó tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nước trong GDP liên tục giảm từ 70,75% năm 1991 xuống cũn 49,4% năm 1999. Tiềm năng của khu vực kinh tế tư nhân vẫn cũn lớn và chưa được khai thác cao cho tăng trưởng kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân tập trung chủ yếu ở sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, sản xuất công nghiệp và cung cấp dịch vụ với quy mô nhỏ và rất nhỏ. Từ năm 1994 khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đó cú vai trũ ngày càng tăng trong phát triển kinh tế Việt Nam.Mặc dù từ năm 1997, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giảm mạnh, tỷ trọng của khu vực này trong năm GDP vẫn tăng, chiếm 9,82% năm 1998 và 10,4% năm 1999. b) Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2002 đạt 16,706 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2001, đạt được mục tiêu tăng xuất khẩu năm 2002 là từ 10 đến 12% và cao hơn nhiều so với mức tăng 3,8% của năm 2001. Điều đặc biệt là sau 6 tháng đầu năm 2002 liên tục giảm xuất khẩu bắt đầu tăng nhanh dần sau những tháng tiếp theo xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong nước đạt 8,834 tỷ USD bằng 52,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 7,4% xuất khẩu của các doanh nghiệp nước ngoài đạt 7,87 tỷ USD, bằng 47,1% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 15,8%. Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá năm 2002 ước đạt 19,73 tỷ USD tăng 22,1% so với năm 2001. Tương tự như xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá liên tục tăng và nhanh dần vào các tháng cuối năm. Nhập khẩu hàng hoá trong nước ước đạt 13,11 tỷ USD, bằng 66,5% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 17,3%. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhập 6,62 tỷ USD, bằng 33,5%. Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 32,8%. Trong tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị, ô tô xe máy chiếm 97,5% tăng 0,1% hàng tiêu dùng chỉ chiếm 2,5%,giảm 0,1%. c) Lạm phát Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao trong những năm 1990, Việt Nam đó khỏ thành cụng trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát. Chỉ số giá tiêu dùng giảm từ 67,5% năm 1991 xuống cũn 0,1% năm 1996.Sau ba năm liền gần như không tăng chỉ số giá tiêu dùng năm 2002 tăng 4% so với năm 2001. Điều đó phản ánh mức cầu gia tăng khá mạnh đồng thời thấy được sự ổn định về giá trị của hàng hoá trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. Trên thực tế, tổng giá trị hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2002 tăng tới 12,85 so với năm 2001. Tuy nhiên có sự khỏc biệt khỏ rừ rệt trong diễn biến giỏ cả giữa cỏc nhúm mặt hàng. Giá hàng hoá phi lương thực thực phẩm tương đối ổn định. Mức tăng giá của các mặt hàng này là thấp nhất so với giá cả của các nhóm mặt hàng khác, đang được coi là dấu hiệu tốt trong mối quan hệ giữa hàng công nghiệp và nông sản vốn bất lợi cho người sản xuất nông nghiệp trong những năm qua. d) Đầu tư và tiết kiệm Tổng vốn đầu tư toàn xó hội giai đoạn 1999 - 2000 đạt khoảng 682.880 tỉ đồng, tăng liên tục từ 6.747 tỷ đồng năm 1990 lên 68.018 tỷ đồng năm 1995 và 120.600 tỷ đồng năm 2000 (giá hiện hành). Tổng đầu tư xó hội so với GDP cũng tăng nhanh, từ 15,1% năm 1991 lên 28,3% năm 1997 là mức cao nhất trong cả giai đoạn. Từ năm 1998 khi khủng hoảng tài chính châu Á nổ ra, tỷ lệ này có xu hướng giảm chỉ cũn 26,3% năm 1999, là một trong những nguyên nhân chính làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 2 năm 1998 và 1999. Năm 2000 mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu tăng trở lại với mức 6,7% so với mức 4,8% của năm 1999, nhưng tổng đầu tư xó hội ước tính chỉ đạt khoảng 27,2% so với GDP. Trong cơ cấu vốn đầu tư, vốn của tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nước chiếm 43,8%, vốn của tư nhân và vốn của dân cư chiếm 41,5% và vốn GDI chiếm 14,7%. Năm 1995 tỷ lệ tương ứng của vốn GDI có chiều hướng giảm mạnh, năm 2000 mặc dù có dấu hiệu tăng trở lại cũng chỉ đạt khoảng 18,6% của tổng dân cư xó hội. Đầu tư của tư nhân trong nước khụng cũn ở mức thấp mà cũn tăng chậm, kết hợp với xu hướng giảm của FDI đó ảnh hưởng xấu tới việc tăng trưởng kinh tế. Từ đó gây sức ép cho đầu tư từ ngân sách nhà nước. Tiết kiệm trong nước trên GDP tăng từ 2,9% năm 1990 lên 18,25 năm 1995, năm 1996 có giảm nhẹ và từ 1997 trở đi tăng liên tục, đạt 23,6% năm 1999. Trong cả thập kỷ 90, tỉ lệ tiết kiệm/GDP tăng liên tục, kích thích đầu tư, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Điều này cũn thể hiện rừ hơn qua tỷ lệ trong đầu tư tăng so với tổng vốn sử dụng dành cho tiêu dùng, tích luỹ tăng nhanh từ 12,9% năm 1990 lên 24,95 năm 1995 và ước khoảng 27,95 năm 2000. Tiết kiệm trong nước tăng nhanh đó giảm sức ộp, phụ thuộc vào vốn đầu tư từ bên ngoài, góp phần quan trọng cho tăng trưonửg kinh tế bền vững hơn. e) Dân số, lao động, việc làm và thu nhập Một trong những tác động quan trọng nhất của chuyển đối nói chung và của tăng trưởng kinh tế nói riêng là cải thiện chỉ số GDP bỡnh quân đầu người. Theo giá hiện hành, GDP bỡnh quõn đầu người của Việt Nam đó tăng từ 222 USD năm 1991 lên 400 USD năm 2000. Thu nhập của nhóm dân cư tăng đó làm thay đổi cơ cấu chi tiêu theo hướng tích cực. Tỉ lệ chi tiêu dành cho ăn uống giảm từ mức 665 năm 1993 xuống cũn 53% năm 1998, đồng thời chi cho sinh hoạt tăng từ 34% năm 1993 lên 47% năm 1998. So sánh mức thu nhập giữa thành thị nông thôn và các vùng có sự chênh lệch đáng kể, mức thu nhập ở thành thị đạt 832,5 nghỡn đồng/tháng năm 1999 tăng 17,8% năm so với năm 1996, nếu loại trừ lạm phỏt thỡ mức tăng là 13,1%/năm (theo kết quả của điều tra mức sống dân cư năm 1999 của Tổng cục Thống kê). Mức thu nhập ở nông thôn đạt 225 nghỡn đồng/tháng tăng 6,2% so với cùng kỳ nếu loại trừ yếu tố giá chỉ cũn tăng 1,9%. Như vậy mức thu nhập ở khu vực thành thị gấp 3 lần mức thu nhập ở khu vực nông thôn. Mức tăng thu nhập ở khu vực thành thị có xu hướng ngày càng doóng ra so với mức tăng thu nhập ở nông thôn (17,8%/năm so với 6,2%/năm). Nếu loại trừ mức tăng giá thỡ mức thu nhập ở nông thôn trong 4 năm 1996- 1999 hầu như không tăng. Năm 1999, dân số Việt Nam là 76,76 triệu người đứng thứ 12 trên thế giới. Trong suốt thập kỷ 90 chính phủ đó thành cụng thực hiện chương trỡnh kế hoạch hoỏ gia đỡnh, nhờ vậy tỉ lệ tăng dân số tự nhiên đó giảm liên tục, từ 2,33% năm 1991 xuống cũn 1,75% năm 1998. Tổng số lao động làm việc trong ngành kinh tế tăng từ 30,2 triệu người năm 1990 lên khoảng 40 triệu người vào năm 2000, trung bỡnh mỗi năm tăng trên 1 triệu lao động. Mặc dù cơ cấu lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ giảm tỷ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp nhưng chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra với tốc độ rất chậm. Năm 2000 khu vực nông nghiệp vẫn chiếm 62,5% tổng lực lượng lao động so với tỷ lệ 73,26% vào năm 1991. Trong giai đoạn vừa qua, việc làm được tạo ra trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là chính. Tỷ lệ lao động trong khu vực này tăng liên tục từ 89,5% năm 1991 lên 91,72% năm 1998, nhưng năm 1999 lại giảm cũn 90,96%, tức bưàng mức của năm 1993. Tỷ lệ lao động trong khu vực nhà nước tăng lên chủ yếu trong ngành giáo dục, y tế. Tăng trưởng kinh tế trong thập kỷ qua đó cú tỏc động tích cực tới giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị, từ 9-10% năm 1990 xuống cũn 5,8% năm 1996. Từ năm 1997, giảm sút về tăng trưởng kinh tế làm cho số người mất việc làm và không tỡm được việc làm tăng lên, đạt mứccao nhất 6,85% năm 1998 và 6,74% năm 1999. Năm 2000, tỡnh hỡnh kinh tế có dấu hiệu khả quan hơn, nên tính tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm cũn khoảng 6,5%. 5. Vai trũ của quy luật giỏ trị đối với nền kinh tế thị trường . a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Thực chất điều tiết sản xuất cuả quy luật giá trị là điều chỉnh tự phát các yếu tố sản xuất như: tư liệu sản xuất ,sức lao động và tiền vốn từ ngành này sang ngành khác,từ nơi này sang nơi khác.Nó làm cho sản xuất hàng hoá của ngành này ,nơi này được phát triển mở rộng ,ngành khác nơi khác bị thu hẹp,thông qua sự biến động giá cả thị trường.Từ đó tạo ra những tỷ lệ cân đối tạm thời giữa các ngành ,các vùngcủa một nền kinh tế hàng hoá nhất định. Quy luật canh tranh thể hiện ở chỗ :cung và cầu thường xuyên muốn ăn khớp với nhau,nhưng từ trước đến nay nó chưa hề ăn khớp với nhau mà thường xuyên tách nhau ra và đối lập với nhau.Cung luôn bám sát cầu ,nhưng từ trước đến nay không lúc nào thoả món được một cách chính xác Chớnh vỡ thế thị trường xảy ra các trường hợp sau đây: -Khi cung bằng cầu thỡ giỏ cả bằng giỏ trị hàng hoỏ,trường hợp này xảy ra một cách ngẫu nhiên và rất hiếm. -Khi cung nhỏ hơn cầu thỡ giỏ cả cao hơn giá trị ,hàng hoá bán chạy,lói cao .Những người đang sản xuất những loại hàng hoá này sẽ mở rộng quy mô sản xuất và sản xuất hết tốc lực ;những ngơời đang sản xuất hàng hoá khác ,thu hẹp quy mô sản xuất cuả mỡnh để chuyển sang sản loại hàng hoá này.Như vậy tư liệu sản xuất ,sức lao động, tiền vốn được chuyển vào ngành này tăng lên,cung về loại hàng hoá này trên thị trường tăng lên . -Khi cung lớn hơn cầu thỡ giỏ cả nhỏ hơn giá trị,hàng hoá ế thừa ,bán không chạy,có thể lỗ vốn.Tỡnh hỡnh này bắt buộc những người đang sản xuất loại hàng hóa này phải thu hẹp quy mô sản xuất ,chuyển sang sản xuất loại hàng hoá có giá cả thị trường cao hơn ;làm cho tư liệu sản xuất ,sức lao động và tiền vốn ở ngành hàng hoá này giảm đi. Thực chất điều tiết lưu thông của quy luật giá trị là điều chỉnh một cách tự phát khối lượng hàng hoá từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao,tạo ra mặt bằng giá cả xó hội.Giỏ trị hàng hoỏ mà thay đổi ,thỡ những điều kiện làm cho tổng khối lượng hàng hoá có thể tiêu thụ được cũng sẽ thay đổi .Nếu giá trị thị trường hạ thấp thỡ núi chung nhu cầu xó hội sẽ mở rộng thờm và trong những giới hạn nhất định ,có thể thu hút những khối lượng hàng hoá lớn hơn.Nếu giá trị thị trường tăng lên thỡ nhu cầu xó hội về hàng hoỏ sẽ thu hẹp và khối lượng hàng hoá tiêu thụ cũng sẽ giảm xuống.Cho nên nếu cung cầu điều tiết giá cả thị trường hay nói đúng hơn điều tiết sự chênh lệch giũa giá cả thị trường và giá trị thị trường thỡ trỏi lại chớnh giỏ trị thị trường điều tiết quan hệ cung cầu ,hay cấu thành trung tâm ,chung quanh trung tâm đó những sự thay đổi trong cung cầu làm cho những giá cả thị trường phải lên xuống. Trong xó hội tư bản đương thời ,mỗi nhà tư bản công nghiệp tự ý sản xuất ra cỏi mà mỡnh muốn theo cỏch mỡnh muốn ,và với số lượng theo ý mỡnh .Đối với họ số lượng mà xó hội cần là một lượng chưa biết ,cái mà ngày hôm nay cung cấp khụng kịp thỡ ngày mai lại cú thể cung cấp nhiều quỏ số yờu cầu .Tuy vậy ngơời ta cung thoả món được nhu cầu một cách miễn cưỡng ,sản xuất chung quy là căn cứ theo những vật phẩm người ta yêu cầu Khi thực hiện quy luật giá trị của sản xuất hàng hoỏ trong xó hội gồm những người sản xuất trao đổi hàng hoá cho nhau ,sự canh tranh lập ra bằng cách đó và trong điều kiện nào đó một trật tự duy nhất và một tổ chức duy nhất có thể có cuả nền sản xuất xó hội .Chỉ cú do sự tăng hay giảm giá hàng mà những người sản xuất hàng hoá riêng lẻ biết được rừ ràng là xó hội cần vật phẩm nào và với số lượng bao nhiêu b. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển,tăng năng suất lao động xó hội Để tránh bị phá sản ,giành được ưu thế trong cạnh tranh và thu hút được nhiều lói, từng người sản xuất hàng hoá đều tỡm mọi cỏch cải tiến kỹ thuật ,hợp lý hoỏ sản xuất, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất để giảm hao phí lao động cá biệt của mỡnh ,giảm giỏ trị cỏ biệt của hàng hoỏ do mỡnh sản xuất ra.Từ đó làm cho kỹ thuật của toàn xó hội càng phỏt triển lờn trỡnh độ cao hơn,năng suất càng tăng cao hơn. Như thế là chúng ta thấy phương thức sản xuất tư liệu sản xuất luôn bị biến đổi ,dẫn đến sự phân công tỉ mỉ hơn dùng nhiều máy móc hơn,lao động trên một quy mô lớn đưa đến lao động trên một quy mô lớn hơn như thế nào. Đó là quy luật luôn hất sản xuất ra con đường cũ và luôn buộc sản xuất phải làm cho sức sản xuất của lao động khẩn trương hơn .Quy luật đó không gỡ khỏc mà là quy luật nhất định giữ cho giá cả hàng hoá nghang bằng với chi phí sản xuất của chính hàng hoá đó ,trong giới hạn của những biến động chu kỡ của thương mại.Nếu một người nào sản xuất dược rẻ hơn ,có thể bán được nhiều hàng hoá hơn và do đó chiếm lĩnh được ở trên thị trường một địa bàn rộng hơn bằng cách bán ra hạ giá hơn giá cả thị trường hiện hành hay hạ hơn giá trị thị trường thỡ anh ta sẽ làm ngay như thế và do đó sẽ mở đầu một hành động dần dần buộc những người khác cũng phải áp dụng các phương pháp ít tốn kém hơn và làm cho thời gian lao động xó hội cần thiết giảm xuống một mức thấp hơn. Theo Mỏc thỡ trong sự vận động bên ngoài những tư bản ,những quy luật bên trong của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành những quy luật bắt buộc của sự cạnh tranh, rằng dưới hỡnh thức đó đối với những nhà tơ bản những quy luật biểu hiện thành động cơ của những hoạt động của họ,rằng như vậy là muốn phân tích một cách khoa học sự cạnh tranh thỡ trơớc đó phảI phân tích tính chất bên trong của tư bản ,cũng như chỉ người nào hiểu biết sự vận động thực sự của các thiên thể tuy là các giác quan không thể thấy được thỡ mới cú thể hiểu được sự vận động bề ngoài của những thiên thể ấy c. Phân hoá những ngơời sản xuất thành ngơời giàu,ngơời nghèo. Trong xó hội những người sản xuất cá thể , đó cú mầm mống của một phương thức sản xuất mới .Trong sự phân công tự phát ,không có kế hoạch nào thống trị xó hội, phương thức sản xuất ấy đó xỏc lập ra sự phõn cụng ,tổ chức theo kế hoạch ,trong những cụng xưởng riêng lẻ ;bên cạnh sản xuất của những người sản xuất cá thể nhỏ đó làm xuất hiện sản xuất xó hội .Sản phẩm của hai loại sản xuất đó cùng bán trên một thị trường ,do đó giá cả ít ra cũng sấp xỉ nhau.Nhơng so với sự phân công tự phát thỡ tổ chức cú kế hoạch đương nhiên mạnh hơn nhiều ;sản phẩm của công xưởng dùng lao động xó hội là rẻ hơn so với sản phẩm của những người sản xuất nhỏ,tản mạn.Sản xuất của những người sản xuất cá thể gặp thất bại từ nghành này đến nghành khác .Trong nền sản xuất hàng hoá ,sự tác động cuả các quy luật kinh tế ,nhất là quyluật giá trị tất