Con người được xem là yếu tố quan trọng nhất làm nên sự thành công của
mọ i tổ chức. Sự phát triển bền vững của một tổ chức luôn kèm theo sự phát
triển của độ i ngũ nhân sự. Và quản trị nhân sự chính là một trong những
giải pháp g iúp doanh ngh iệp tìm kiếm và bồ i dưỡng đội ngũ kế thừa. Như
ta đã biết quản trị nhân sự là một quy trình quan trọng g iúp doanh nghiệp,
các tổ chức đạt được mục tiêu và ch iến lược kinh doanh, đào tạo lâu dài.
Quy trình đó bao gồm việc phát hiện, phát triển, lựa chọn, quản lý và giữ
chân ng ười tài. Việc quản trị nhân tài không chỉ là trách nh iệm của bộ
phận nhân sự, mà là trách nh iệm của toàn bộ hệ thống, đặc b iệt là các giám
đốc trực tiếp, trưởng phòng của từng bộ phận.
Với trường CĐN Lilama 2 trước đây là thành viên của Tổng Công Ty Lắp
Máy Việt Nam nay thuộc Bộ Xây Dựng tuy nhiên với hoạt động tài ch ính
là tự thu tự ch i nên việc quản trị nhân sự hay sử dụng con người có tác
động và mang lại ý nghĩa rất quan trọng đối với trường, sao cho hiệu quả
cao nhất và tiết kiệm chi ph í nhất.
Với số lượng là khoảng 200 cán bộ công nhân viên chức cho tất cả các
phòng, kho a và số lượng học sinh , sinh v iên là . Từ đó đặt ra cho
trường những thách th ức trong việc tìm kiếm, phân bổ và sử dụng hiệu quả
nguồn nhân sự của mình .
Hàng năm trường đều có kế hoạch về nhân sự trong cả ngắn hạn và dài hạn.
Căn cứ vào kế hoạch, số lượng sinh viên, số môn học/modul mà tiến hành
phân bổ nhân lực cho hợp lý. Đố i với những phòng, khoa còn th iếu nguồn
nhân lực thì lập kế hoạch xin bổ sung nhân sự gửi cho phòng hành chính để
thông báo tuyển dụng nhận sự cho vị trí đó. Tuy nhiên việc thông báo tuyển
dụng nhân sự này chủ y ếu thông qua các mối quan hệ quen b iết g iới th iệu
là ch ính.
14 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại trường cao đẳng nghề Lila ma 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Huỳnh Thị Tuyền 1
BÀI TIỂU LUẬN
Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản
trị nhân sự tại trường cao đẳng nghề Lilama 2
Huỳnh Thị Tuyền 2
2.2.1. Thực trạng vấn đề nhân sự tại trường CĐN Lilama 2
Con người được xem là yếu tố quan trọng nhất làm nên sự thành công của
mọi tổ chức. Sự phát triển bền vững của một tổ chức luôn kèm theo sự phát
triển của đội ngũ nhân sự. Và quản trị nhân sự chính là một trong những
giải pháp giúp doanh ngh iệp tìm kiếm và bồi dưỡng đội ngũ kế thừa... Như
ta đã biết quản trị nhân sự là một quy trình quan trọng giúp doanh nghiệp,
các tổ chức đạt được mục tiêu và chiến lược kinh doanh, đào tạo lâu dài.
Quy trình đó bao gồm việc phát hiện, phát triển, lựa chọn, quản lý và giữ
chân người tài. Việc quản trị nhân tài không chỉ là trách nh iệm của bộ
phận nhân sự, mà là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống, đặc biệt là các giám
đốc trực tiếp, trưởng phòng của từng bộ phận.
Với trường CĐN Lilama 2 trước đây là thành viên của Tổng Công Ty Lắp
Máy Việt Nam nay thuộc Bộ Xây Dựng tuy nhiên với hoạt động tài chính
là tự thu tự chi nên việc quản trị nhân sự hay sử dụng con người có tác
động và mang lại ý nghĩa rất quan trọng đối với trường, sao cho hiệu quả
cao nhất và tiết kiệm chi phí nhất.
Với số lượng là khoảng 200 cán bộ công nhân viên chức cho tất cả các
phòng, khoa và số lượng học sinh, sinh viên là …………. Từ đó đặt ra cho
trường những thách thức trong việc tìm kiếm, phân bổ và sử dụng hiệu quả
nguồn nhân sự của mình.
Hàng năm trường đều có kế hoạch về nhân sự trong cả ngắn hạn và dài hạn.
Căn cứ vào kế hoạch, số lượng sinh viên, số môn học/modul…mà tiến hành
phân bổ nhân lực cho hợp lý. Đối với những phòng, khoa còn thiếu nguồn
nhân lực thì lập kế hoạch xin bổ sung nhân sự gửi cho phòng hành chính để
thông báo tuyển dụng nhận sự cho vị trí đó. Tuy nhiên việc thông báo tuyển
dụng nhân sự này chủ yếu thông qua các mối quan hệ quen biết giới thiệu
là chính. Sau khi được giới thiệu thì ứng cử viên chuẩn bị hồ sơ và được
phỏng vấn trực tiếp tùy theo vị trí sẽ được phỏng vấn bằng tiếng anh hay
Huỳnh Thị Tuyền 3
tiếng việt. Sau khi phỏng vấn nếu thỏa mãn yêu cầu của công việc thì trúng
tuyển.
Theo chính sách của nhà trừơng nhân viên mới sẽ được nh à trường cử đi
học các lớp sư phạm đặc biệt dành cho trường ngh ề (sư phạm nghề quốc tế
1106) để nâng cao thêm kỹ năng giảng dạy trong các trường nghề còn
những nhân viên lâu năm thì được cử đi học các khó a mở rộng cả về
chuyên môn lẫn kỹ năng giảng dạy và đến các doanh ngh iệp để tiếp cận
những cái mới trong quá trình dạy đáp ứng nhu cầu nhân lực của các doanh
nghiệp hiện nay.
Hiện nay trường đang được đầu tư bởi vốn ODA của Đức và Pháp. Để sử
dụng hiệu quả nguồn vốn này nhà trường đã cử một số giáo viên sang Đức
và Pháp được đào tạo nâng cao cả về chuyên môn, cách sử dụng các trang
thiết bị được tài trợ lẫn ngoại ngữ.
Với hướng phát triển đến năm 2015 sẽ lên học viện nghề điều đó đã đang
đặt ra cho trường những thử thách lớn trong việc tuyển dụng, đào tạo và sử
dụng có hiệu quả nguồn nhân lực cũng như chính sách đãi ngộ đối với công
nhân viên.
2.2.2. Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại
trường CĐN Lilama 2.
2.2.2.1. Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến với cặp phạm trù “Nội
dung và hình thức”
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới biểu hiện sự tồn tại của mình thông
qua sự vận động, tác động qua lại lẫn nhau. Con người – là một sinh vật
phát triển cao nhất tiếp nhận vô vàn các quan hệ, liên hệ và vấn đề đặt ra là
con người phải hiểu biết các mối liên hệ, vận dụng chúng vào hoạt động
của mình để giải quyết các mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu, lợi
ích của xã hội và bản thân con người.
Huỳnh Thị Tuyền 4
Để mang lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình thì tổ chức, doanh
nghiệp cần phải nắm bắt đúng các mối liên hệ đó để có những tác động,
vận dụng phù hợp.
Sau đây là sự vận dụng cặp phạm trù “ nội dung và hình thức” trong quản
trị nhân sự tại trường CĐN Lilama 2.
Chúng ta biết rằng “nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, nh ững yếu tố,
những quá trình tạo nên sự vật. còn hình thức là phương thức tồn tại và
phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa
các yếu tố của sự vật đó”. Vậy trong quản trị nhân sự tại trường thì nội
dung là những chính sách nhân sự, nhân viên, kiến thức về chuyên môn,
kiến thức sư phạm, kiến thức ngoại ngữ … hình thức là cơ cấu tổ chức
nhân sự, tập thể đoàn kết hoàn thành những mục tiêu mà trường đã đề ra, là
khả năng truyền đạt kiến thức cho học sinh, vị trí, uy tín, trang phục,…
Nội dung và hình thức luôn có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. Không có hình
thức nào tồn tại mà không chứa đựng nội dung. Không có trường học nào
tồn tại và phát triển mạnh mà không có đội ngũ giáo viên, cũng không có
một giáo viên giỏi nào mà lại không có kiến thức về chuyên môn, sư
phạm… ngược lại cũng không có nội dung nào lại không tồn tại trong một
hình thức xác định ví như trường có đội ngũ nhân viên chất lượng nhưng
không biết cách thể hiện thì dẫn đến không thu hút được học sinh vào học,
phụ huynh không yên tâm về chất lượng đào tạo của trường không cho con
em vào học, hay một giáo viên có kiến thức vững nhưng không biết cách
truyền đạt cho học sinh của mình dẫn đến không có hiệu quả trong việc dạy
và học của trường. Vậy mỗi một nội dung khác nhau thì sẽ có những hình
thức khác khau tương ứng với nó. Tuy nhiên không phải lúc nào hình thức
cũng phù hợp với nội dung, không phải chỉ có một h ình thức cố định chứa
một nội dung nhất định mà trong quá trình phát triển nội dung có thể có
nhiều hình thức thể hiện khác nhau. Trong quá trình g iảng dạy cùng là môn
nguyên lý kế toán nhưng với những giáo viên khác nhau thì cách diễn đạt
Huỳnh Thị Tuyền 5
nội dung môn học cũng khác nhau, hay cùng là chính sách thưởng tết cho
cán bộ công nhân viên nhưng ở những trường khác nhau sẽ khác nhau, ở
những thời đ iểm khác nhau cũng không giống nhau. Ngược lại có thể cùng
hình thức dạy lý thuyết nhưng có nội dung giảng dạy sẽ khác nhau, cùng là
thực hành ở xưởng nhưng các môn khác nhau thì khác nhau, cùng là đào
tạo lại cho nhân viên mới tuy nhiên ở những vị khí, chuyên môn khác nhau
sẽ có nội dung giảng dạy khác nhau vậy một hình thức cũng có thể chứa
đựng nhiều nội dung khác nhau. Vậy qua đây ta thấy cùng một nội dung có
thể biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, cùng một hình thức lại chứa
đựng nhiều nội dung khác nhau. Chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn
nhau.
Theo phép biện chứng duy vật thì nội dung giữ vai trò quyết định đối với
hình thức trong quá trình vận động và phát triển của sự vật. với trường học
thì trình độ chuyên môn của giáo viên thì rất quan trọng nó giữ vai trò
quyết định trong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, các chính sách
nhân sự giữ vai trò quyết định t rong việc giữ người tài, tạo sự đoàn kết, tập
thể vững mạnh. Với vai trò chủ đạo của mình cộng thêm sự tác động lẫn
nhau giữa các yếu tố trong nội dung dẫn đến sự biến đổi của nó còn hình
thức thì ít biến đổi hơn nội dung điều này đã làm cho hình thức trở nên lạc
hậu hơn và kìm hãm sự phát triển của nội dung. Áp dụng vấn đề này trong
quản trị nhân sự ta thấy công nghệ ngày càng hiện đại, môi trường kinh
doanh ngày càng phức tạp và đa dạng hơn trước rất nhiều vậy để sinh v iên
sau khi ra trường có thể tiếp cận và sử dụng ngay những công nghệ này thì
đòi hỏi nhà trường phải có chính sách mới như mở các khóa tập huấn, mời
các chuyên gia về giảng dạy nâng cao cho các giáo viên để họ nâng cao
thêm kỹ năng, bản thân các giáo viên cũng không ngừng cập nhật thông tin
về giáo dục, các chính sách mới của nhà trường, chính phủ hay của chính
sinh viên của mình để cho hoạt động giảng dạy tốt hơn. Tuy nhiên các khoá
đào tạo này tốn một khoản chi phí khá cao vì vậy nên quy mô còn nhỏ, kiến
Huỳnh Thị Tuyền 6
thức của giáo viên thì cập nhật liên tục tuy nhiên việc chỉnh sửa trên giáo
trình diễn ra chậm hơn,… do xu hướng chung của sự phát triển đòi hỏi hình
thức phải thay đổi để đáp ứng được sự phát triển của nội dung.
Tuy nhiên hình thức cũng có sự tác động đến nội dung thể hiện ở chỗ nếu
giáo trình đã được cập nhật theo những nộ i dung mới điều này tạo điều
kiện thuận lợi, hiệu quả hơn trong quá trình dạy và học ngược lại không tạo
sự mới mẽ trong hoạt động giảng dạy, chưa phù hợp với nhu cầu của xã hội
còn gò bó trong một khung cũ dẫn đến chất lượng đào tạo cũng như khả
năng làm việc của sinh viên khi ra trường không đáp ứng được nhu cầu của
doanh nghiệp. Khi mà các trang thiết bị cũ đã được cập nhật bằng các trang
thiết bị mới đáp ứng với kiến thức mới đã được cập nhật sẽ thúc đẩy quá
trình giảng dạy hiệu quả, vận dụng thực tế sẽ tốt hơn và ngược lại. Vậy
hình thức đã tác động trở lại đến nội dung.
Một giáo viên có trình độ chuyên môn, có khả năng ngoại ngữ làm việc tốt
với người nước ngoài, phương pháp giảng dạy hiệu quả vậy giáo viên này
có nội dung. Bằng thạc sĩ, tiến sĩ… đó là sự thể hiện của hình thức. nội
dung phát triển sẽ làm hình thức phát triển theo và khi hình thức phát triển
cùng với nội dung sẽ mang lại hiệu quả lớn. một giáo viên vừa có chuyên
môn v ừa có bằng cấp sẽ nâng cao chất lượng g iáo dục. Nếu một trường có
một tập thể được cộng gộp bởi những cá nhân như vậy mang lại uy tín,
danh tiếng cho trường, nâng trường lên một tầm cao mới.
Vì nội dung và hình thức luôn gắn bó, tác động qua lại lẫn nhau vậy khi
quản trị nhân sự đòi hỏi các nhà quản lý cần có những nhận thức đúng đắn
không tách rời giữa nội dung và hình thức. Đặc biệt là chủ nghĩa hình thức.
không nên chú trọng quá mức vào hình thức mà quên đi chất lượng của nội
dung ví dụ như để lên được học viện nghề năm 2015 thì đòi hỏi các nhà
quản lý của trừơng cần phải nhận thức đúng đắn về chất lượng giáo viên,
các công nhân viên, hình thức giảng dạy, bằng cấp, sự chuyên nghiệp trong
công việc và sự tác động qua lại không tách rời của yếu tố trên. Nếu trường
Huỳnh Thị Tuyền 7
chỉ cần đạt mục đích là cần đủ số lượng bao nhiêu thạc sĩ, tiến sĩ để lên học
viện nghề mà không quan tâm đến chất lượng của đội ngủ giáo viên, công
nhân viên có thể trường vẫn phát triển tuy nhiên sự phát triển này sẽ không
bền vững. Đây được gọi là chủ nghĩa hình thức và nó cần được tránh trong
quá trình quản trị nhân sự.
Vậy trong quá trình quản trị nhân sự cần sử dụng nhiều hình thức khác
nhau để đáp ứng yêu cầu thực tiễn của xã hội và thường xuyên đối chiếu
giữa nội dung và hình thức, làm cho hình thức phù hợp với nội dung để
thúc đẩy nội dung phát triển.
2.2.2.2. Phân tích về nguyên lý của sự phát triển với quy luật lượng và
chất
Theo phép biện chứng duy vật phát triển là quá trình vận động đi từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Trong quá trình vận động và phát triển này thì có những sự thay đổi về
lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại sự thay đổi về chất dẫn đến
thay đổi về lượng.
Đối với vấn đề về con người thì chất cụ thể chỉ được bộc lộ thông qua quan
hệ của người đó với những người khác, với môi trường xung quanh, thông
qua lời nói và việc làm của người đó. Vậy muốn b iết một giáo viên có chất
hay không ta phải xem xét đến các mối quan hệ xung quanh của giáo viên
đó như giữa giáo viên – sinh viên, giáo viên – giáo viên, giáo viên – ban
giám hiệu, muốn biết trường CĐN Lilama 2 có chất hay không ta phải xem
xét đến mối liên hệ xung quanh giữa trường với sinh viên, với giáo viên và
với trường khác, muốn b iết một nhà quản trị nhân sự có chất thì phải xem
mối liên kết giữa họ v ới nhân viên cấp dưới của mình, với các nhà quản trị
với nhau, với cấp trên…
Mỗi một sự vật th ì có nhiều thuộc tính v à mỗi một thuộc tính lại biểu hiện
một chất hay sự vật có rất nhiều chất chúng có mối quan hệ chặt chẽ, không
tách rời nhau. Trong thực tại khách quan không thể tồn tại sự vật không có
Huỳnh Thị Tuyền 8
chất và không thể có chất nằm ngoài sự vật. một trường học không thể chỉ
tồn tại một mình nó mà nằm trong sự tác động với các yếu tố khác như hoc
sinh, sinh viên, giáo viên, các trường khác, với các doanh nghiệp,…hay
không thể có giáo viên mà không có trường học, học sinh ,…
Trong thực tế có những sự vật hình thành với cùng một yếu tố như nhau
nhưng chất khác khau ví như cùng là giáo viên với học s inh nhưng mối
liên kết của giáo viên này khác giáo viên kia, hay cùng là trường cao đẳng
này với trường cao đẳng kia nhưng mối liên kết giữa các yếu tố trong mỗi
trường khác khau sẽ khác nhau. Vậy trong hoạt động quản trị nhân sự khi
các yếu tố liên kết giữa các cá nhân thì tập thể đó có thể bị biến đổi theo
chiều hướng tốt hay xấu hay là chất của tập thể biến đổi.
Lượng trong hoạt động quản trị nhân sự biểu thị ở số lượng nhiều hay ít,
quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp,....
Sự phân biệt lượng và chất trong vấn đề quản trị nhân sự chỉ mang tính
tương đối nó phụ thuộc vào từng mối quan hệ cụ thể xác định. Có những
tính quy định trong mối quan hệ này là chất của sự vật, song mối quan hệ
khác lại biểu thị lượng của sự vật và ngược lại. Số lượng nhân viên có trình
độ giỏi sẽ nói lên chất lượng giảng dạy của trường đó. Số lương nhân viên
trong trường có kiến thức và được tổ chức tố sẽ nói lên chất lượng của tập
thể đó.
Sự thay đổi về lượng, chất của quản trị nhân sự cùng tồn tại với sự vận
động và phát triển của trường và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau chứ
không tách rời nhau. Khi lượng đã tích lũy đủ thì làm cho chất mới ra đời
hay chất thay đổi ví dụ khi số lượng về thạc sĩ, tiến sĩ đã được tích lũy đủ
thì tại đây sẽ làm cho trường thay đổi chuyển từ trường cao đẳng nghề lên
học viện nghề hay là chất mới của nó ra đời. Chính chất mới này sẽ tác
động lại làm thay đổi cơ cấu tổ chức, quản lý, trình độ của cán bộ công
nhân viên trong hoạt động quản trị nhân sự. Từ sự tích lũy giúp cho nhà
trường tránh được tư tưởng chủ quan duy ý chí, nôn nóng, đốt cháy giai
Huỳnh Thị Tuyền 9
đoạn. Trong hoạt động nhân sự cần phải vận dụng một cách linh hoạt và
phân tích đúng đắn các điều kiện khách quan, chủ quan để chọn lựa những
hình thức phù hợp để đạt tới chất lượng và hiệu quả hoạt động của mình.
Ngoài ra còn phải biết tác động vào các mối liên kết để tạo ra một tập thể
vững mạnh.
2.2.2.3. Ưu và khuyết điểm của sự vận dụng
Ưu điểm:
Quản trị doanh nghiệp, quản trị nhân sự là sự kết hợp giữ chủ quan và
khách quan nên không thể không có phương pháp tư duy đúng đắn mà dẫn
đến thành công được, sẽ hết sức sai lầm khi sử dụng phương pháp siêu hình
trong quản lý doanh nghiệp nói chung, quản trị nhân sự nói riêng. Vì vậy
việc vận dụng phép biện chúng duy vật vào trong thực tế quản lý mang ý
nghĩa to lớn về mặt lý luận lẫn thực tiễn.
Vận dụng phép biện chứng cụ thể trong bài này là cặp phạm trù nội dung –
hình thức, quy luật lượng – chất giúp cho nhà trường xác định được những
vấn đề cụ thể hơn, có cái nhìn toàn diện, nhận thức đầy đủ hơn trong quản
trị nhân sự của mình tránh được những nhận thức suy nghĩ không tốt như
chủ nghĩa hình thức, đốt cháy giai đoạn dẫn đến sự phát triển không bền
vững.
Tạo ra sự đoàn kết vững mạnh, chất lượng đi cùng số lượng tạo giúp trường
hoàn thành lộ trình của mình, nâng trường lên một tầm cao mới uy tín hơn,
chất lượng hơn và danh tiếng hơn.
Nhược điểm:
Phép biện chứng duy vật mang lại hiệu quả cao trong hoạt động quản trị
nhân sự tuy nhiên không phải nhà quản lý, quản trị nào cũng có nhận thức
đúng đắn, hoàn thiện nhất về phép duy vật biện chứng.
Để nhận diện và đáp ứng được sự vận động và phát triển thì đòi hỏi ở nhà
quản trị một trình độ cao, biết nắm bắt vấn đề, b iết đến giai đoạn nào thì
phải đổi mới trong hoạt động quản trị của mình. Không tách rời mối quan
Huỳnh Thị Tuyền 10
hệ giữa con người và các yếu tố xung quanh, tác động vào các mối liên kết
tuy nhiên do chưa nhận thức đúng đắn về các mối liên kết nên có thể sẽ tạo
ra một kết quả không tốt, kìm hãm sự phát triển của tập thể.
2.3. Một số điểm mạnh và điểm yếu còn tồn tại trong quản trị nhân sự
tại trường CĐN Lilama 2
Những điểm mạnh:
Nhận thức được sự quan trọng của chất lượng g iáo viên cả về chuyên môn,
khả năng sư phạm, khả năng về ngoại ngữ đặc biệt trong quá trình hội nhập
và tiếp cận với sự phát triển khoa học công nghệ.
Mở các khóa đào tạo nâng cao chuyên môn cho g iáo viên, các nhà quản lý
cấp cao của nhà trường
Biết thay đổi hình thức đáp ứng với nội dung mới.
Gắn kết các mối liên hệ với nhau để tạo ra một tập thể vững mạnh
Biết tích lũy số lượng giáo viên có trình độ cao để đạt đến sự thay đổi về
chất lượng, tạo ra bước nhảy cho trường từ CĐN lên học viện nghề.
Có các chính sách ưu đãi trong hoạt động nhân sự, đồng thời luôn tạo điều
kiện cho nhân viên trong trường có cơ hội thể hiện và bổ nhiệm vào những
vị trí cao hơn. Biết gắn quyền lợi và trách nh iệm của nhân viên với tập thể.
Những điểm yếu:
Dù đã đạt được những điểm mạnh nêu trên nhưng trường vẫn còn tồn tại
một số hạn chế như khả năng nắm bắt tâm lý nhân viên vẫn còn chậm, cơ
cấu dù có thay đổi tuy nhiên vẫn còn t ính bao cấp, quá trình tuyển dụng, sử
dụng vẫn còn trong đó sự kiêng nể, con cháu… dẫn đến làm cho bộ máy
quản lý thay đổi không kịp với sự thay đổi của nội dung làm kìm hãm sự
phát triển, có sự liên kết nhưng chưa bền vững. Các chính sách nhân sự vẫn
còn sự chồng chéo, chế độ cho các giáo viên, nhân viên được đi tập huấn
hay điều chỉnh giáo trình vẫn còn thấp.
2.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả việc vận dụng phép biện chứng duy
vật trong quản trị nhân sự tại trường.
Huỳnh Thị Tuyền 11
2.5.1. Quản lý đánh giá nhân viên phải gắn họ với điều kiện, hoàn
cảnh, không gi an và thời gian cụ thể
Các nhà quản lý, quản trị nhân sự trong trường (ban giám hiệu, trưởng
phòng hành chính, các trưởng phó phòng khoa) muốn đánh giá năng lực
làm việc của giáo viên, nhân viên mình thì phải gắn họ vào những việc làm
cụ thể trong những không gian, thời gian, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Ví
dụ như để đánh giá khả năng sư phạm của giáo viên thì nhà quản trị phải
tham gia vào các giờ dạy của giáo viên đó và thu thập thông tin từ các sinh
viên để có những đánh giá về năng lực sư phạm của giáo viên mà mình
muốn kiểm tra nếu phương pháp đúng khả năng truy ền đạt tốt thì khuyến
khích họ tiếp tục phát huy và ngược lại thì cần có sự điều chỉnh, bồi dưỡng
thêm để nâng cao năng lực của chính giáo viên đó, nâng cao chất lượng của
nhà trường. Nếu không tham gia giờ dạy và thu thập thông tin mà đánh giá
năng lực của giáo viên đó sẽ tính chủ quan, duy tâm trong quản lý. Các
nhân viên trong trường khi tiến hành công việc không thể tách rời với công
việc trước đó của họ. Chính không gian là hình thức tồn tại của công việc
mà ng ười lao động đang làm, đây là điều kiện cơ bản làm cho các công
việc trong doanh nghiệp tồn tại. còn thời gian chính là hình thức tồn tại của
công việc mà người lao động đ ang làm, điều kiện cơ bản làm biến đổi các
công việc trong trường dưới hình thức các nọ bên cạnh cái kia còn ở thời
gian là biểu hiện dưới hình thức cái nọ nối tiếp cái kia. Từ đó cho phép nhà
quản lý trong trường giải thích được bản chất sự thống nhất và khác biệt
giữ các công việc khác nhau của người lao động. Người quản lý phải xem
xét kịp thời việc làm cụ thể gắn với một khoảng thời gian nhất định của
người lao động thì mới có sự đánh giá, điều chỉnh phù hợp với nhu cầu, lợi
ích của chính người lao động và cho toàn trường
2.5.2. Trạng thái tâm lý của người nhân viên đều xuất phát từ những
điều kiện khách quan.
Huỳnh Thị Tuyền 12
Nhà quản trị cần phải quan tâm đến trạng thái của nhân viên mình từ những
mối quan hệ trong công ty, gia đình để từ đó giao việc phù hợp mang lại
hiệu quả cao. Ví dụ như đối với những giáo viên nữ đã có gia đình và