Cùng với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức, sự phát triển bùng nổ của lưu lượng
Internet/Intranet cũng như công nghiệp truyền dẫn IP băng rộng/tốc độ cao có khả năng truyền tải được
tất cả các dịch vụ viễn thông hay dữ liệu làm cho truyền tải IP đang trở thành phương thức truyền tải
chính trên cơ sở hạ tầng truyền tải thông tin hiện nay cũng như trong tương lai.
Sự tăng trưởng theo cấp số nhân của luồn lưu lượng IP được kết hợp với sự tăng trưởng lớn mạnh liên
tục của việc sử dụng mạng internet và intranet diện rộng, sự hội tụ nhanh chóng của các dịch vụ IP tiên
tiến, Khả năng kết nối đơn giản, dễ dàng và linh hoạt đã tạo ra một sự dịch chuyển mang tính đột biến
trong quá trình phát triển của mạng viễn thông. Sự dịch chuyển này không chỉ xảy ra trên lĩnh vực nội
dung mà còn ở cách thức của truyền tải lưu lượng. Nó đã làm thay đổi hoàn toàn quan điểm thiết kế của
các mạng viễn thông.
Mặc khác công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, khi công nghệ truyền dẫn
quang ghép kênh phân chia theo bước sóng – WDM, mà giai đoạn tiếp theo của nó là ghép kênh phân
chia theo bước sóng có mật độ cao – DWDM, ra đời với những ưu điểm vượt trội về băng thông rộng/tốc
độ lớn ( tới hàng ngàn Terabit ) và chất lượng truyền dẫn cao cũng tạo nên sự phát triển đột biến trong
công nghệ truyền dẫn.
Từ sự bùng nổ lưu lượng IP cùng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ IP và công nghệ thông tin
quang đã tạo nên một cuộc cách mạng trong truyền tải của các mạng viễn thông. Kết hợp hai công nghệ
mạng này trên cùng một cơ sở hạ tầng mạng tạo thành một giải pháp tích hợp để truyền tải đang là vấn đề
mang tính thời sự. Trong hầu hết các kiến trúc mạng viễn thông đề xuất cho tương lai đều thừa nhận sự
thống trị của công nghệ truyền dẫn IP trên mạng quang. Đặc biệt truyền tải IP trên mạng quang được xem
là nhân tố then chốt trong việc xây dựng mạng truyền tải NGN.
Cho đến nay người ta đã tạo ra được nhiều giải pháp liên quang đến vấn đề làm thế nào truyền tải các
gói IP qua môi trường sợi quang. Và nội dung của chúng đều tập trung vào việc giảm kích thước mào đầu
trong khi vẫn đảm bảo cung cấp dịch vụ chất lượng khác biệt, độ khả dụng và bảo mật cao.
Có hai hướng giải quyết chính cho vấn đề trên đó là: giữ lại công nghệ cũ, phát triển các tính năng
phù hợp cho lớp mạng trung gian như ATM và SDH để truyền tải IP trên mạng WDM, hoặc tạo ra công
nghệ và giao thức mới như MPLS, GMPLS.
Đối với kiến trúc mạng IP được xây dựng theo ngăn mạng sử dụng những công nghệ như ATM,
SDH và WDM, do có nhiều lớp liên quan nên đặc trưng của kiến trúc này là dư thừa các tính năng và chi
phí cho khai thác và bảo dưỡng cao. Hơn nữa kiến trúc này trước đây sử dụng cung cấp chỉ tiêu đảm bảo
cho dịch vụ thoai và thuê kênh. Vì vậy, nó không còn phù hợp cho các dịch vụ chuyển mạch gói mà được
thiết kế tối ưu cho số liệu truyền tải lưu lượng IP bùng nổ
19 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Xu hướng tích hợp mạng IP/Quang thế hệ sau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BÀI TIỂU LUẬN
MẠNG THÔNG TIN QUANG
Đề Tài:
Xu hướng tích hợp mạng IP/Quang thế hệ sau
Học viên: Cao Hữu Vinh
Ngô Thanh Tuấn
2
Mục lục
I Giao thức thống nhất của mạng truyền tải…………………………………………………………………
1.1 IP giao thức thống nhất của mạng truyền tải…………………………………………………………….
1.2 Giao thức IP……………………………………………………………………………………………..
1.3 Sử dụng IPv4 hay IPv6…………………………………………………………………………………..
1.4 IPv6 cho IP/WDM……………………………………………………………………………………….
1.5 Hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong IP………………………………………………………………………
1.6 Mô hình phân loại các gói IP thành các lớp dịch vụ……………………………………………………..
II Công nghệ ghép kênh theo bước song…………………………………………………………………….
2.1 Công nghệ ghép kênh theo bước song…………………………………………………………………...
2.2 Các thế hệ mạng WDM…………………………………………………………………………………..
2.3 Xu hướng tích hợp IP over WMD………………………………………………………………………..
III Kiến trúc IP /DWM……………………………………………………………………………………….
3.1 Nguyên lý hệ thống………………………………………………………………………………………
3.2 Các mô hình giải pháp mạng IP /WDM………………………………………………………………….
3.2.1 Mô hình giải pháp mạng IP /WDM ngang hàng……………………………………………….
3.2.2 Mô hình giải pháp mạng IP /WDM xép chồng………………………………………………...
3.2.3 Mô hình giải pháp mạng IP /WDM lai………………………………………………………...
3.3 So sánh các mô hình giải pháp mạng IP /WDM…………………………………………………………
IV. Giới thiệu các giải pháp truyền tải IP trên mạng quang………………………………………………..
4.1 Các phương pháp đinh tuyến trong mạng IP /WDM…………………………………………………….
4.1.1 Phương pháp định tuyến địa chỉ vùng………………………………………………………..
4.1.2 Phương pháp định tuyến xếp chồng………………………………………………………….
4.1.3 Phương pháp định tuyến tích hợp…………………………………………………………….
4.2 Các mô hình dịch vụ trong mạng IP /WDM……………………………………………………………..
4.2.1 Mô hình dịch vụ miền…………………………………………………………………………
4.2.2 Mô hình dịch vụ hợp nhất…………………………………………………………………….
4.3 Kỹ thuật lưu lượng trong mạng IP /WDM………………………………………………………………..
4.3.1 Mô hình kỹ thuật lưu lượng xếp chồng……………………………………………………….
4.3.2 Mô hình kỹ thuật lưu lượng tích hợp………………………………………………………….
4.4 Các giao thức định tuyến IP……………………………………………………………………………...
4.4.1 Định tuyến tĩnh và định tuyến động…………………………………………………………..
4.4.2 Định tuyến véc tơ khoảng cách và định tuyến trạng thái liên kết……………………………
V. Kết luận …………………………………………………………………………………………………..
3
I Gi ao thức thống nhất của mạng truyền tải
1.1 IP giao thức thống nhất của mạng truyền tải
Cùng với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức, sự phát triển bùng nổ của lưu lượng
Internet/Intranet cũng như công nghiệp truyền dẫn IP băng rộng/tốc độ cao có khả năng truyền tải được
tất cả các dịch vụ viễn thông hay dữ liệu làm cho truyền tải IP đang t rở thành phương thức t ruyền tải
chính trên cơ sở hạ tầng truyền tải thông tin hiện nay cũng như trong tương lai.
Sự tăng trưởng theo cấp số nhân của luồn lưu lượng IP được kết hợp với sự tăng trưởng lớn mạnh liên
tục của việc sử dụng mạng internet và intranet diện rộng, sự hội tụ nhanh chóng của các dịch vụ IP t iên
tiến, Khả năng kết nối đơn giản, dễ dàng và linh hoạt đã t ạo ra một sự dịch chuyển mang t ính đột biến
trong quá trình phát triển của mạng viễn thông. Sự dịch chuyển này không chỉ xảy ra t rên lĩnh vực nội
dung mà còn ở cách thức của truyền tải lưu lượng. Nó đã làm thay đổi hoàn toàn quan điểm thiết kế của
các mạng viễn thông.
Mặc khác công nghệ thông tin ngày càng phát t riển mạnh mẽ. Đặc biệt, khi công nghệ truyền dẫn
quang ghép kênh phân chia theo bước sóng – WDM, mà giai đoạn t iếp theo của nó là ghép kênh phân
chia theo bước sóng có mật độ cao – DWDM, ra đời với những ưu điểm vượt trội về băng thông rộng/tốc
độ lớn ( tới hàng ngàn Terabit ) và chất lượng t ruyền dẫn cao cũng tạo nên sự phát t riển đột biến t rong
công nghệ truyền dẫn.
Từ sự bùng nổ lưu lượng IP cùng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ IP và công nghệ thông t in
quang đã tạo nên một cuộc cách mạng trong t ruyền tải của các mạng viễn thông. Kết hợp hai công nghệ
mạng này trên cùng một cơ sở hạ tầng mạng tạo thành một giải pháp tích hợp để truyền tải đang là vấn đề
mang t ính thời sự. Trong hầu hết các kiến trúc mạng viễn thông đề xuất cho tương lai đều thừa nhận sự
thống trị của công nghệ truyền dẫn IP trên mạng quang. Đặc biệt truyền tải IP trên mạng quang được xem
là nhân tố then chốt trong việc xây dựng mạng truyền tải NGN.
Cho đến nay người ta đã t ạo ra được nhiều giải pháp liên quang đến vấn đề làm thế nào truyền tải các
gói IP qua môi trường sợi quang. Và nội dung của chúng đều tập trung vào việc giảm kích thước mào đầu
trong khi vẫn đảm bảo cung cấp dịch vụ chất lượng khác biệt, độ khả dụng và bảo mật cao.
Có hai hướng giải quyết chính cho vấn đề trên đó là: giữ lại công nghệ cũ, phát t riển các t ính năng
phù hợp cho lớp mạng t rung gian như ATM và SDH để truyền tải IP t rên mạng WDM, hoặc tạo ra công
nghệ và giao thức mới như MPLS, GMPLS.
Đối với kiến trúc mạng IP được xây dựng theo ngăn mạng sử dụng những công nghệ như ATM,
SDH và WDM, do có nhiều lớp liên quan nên đặc trưng của kiến trúc này là dư thừa các tính năng và chi
phí cho khai thác và bảo dưỡng cao. Hơn nữa kiến trúc này trước đây sử dụng cung cấp chỉ t iêu đảm bảo
cho dịch vụ thoai và thuê kênh. Vì vậy, nó không còn phù hợp cho các dịch vụ chuyển mạch gói mà được
thiết kế tối ưu cho số liệu truyền tải lưu lượng IP bùng nổ.
Một số nhà cung cấp và tổ chức tiêu chuẩn đã đề xuất những giải pháp mới cho khai thác IP trên một
kiến trúc mạng đơn giản, ở đó lớp WDM là nơi cung cấp băng tầng t ruyền dẫn. Những giải pháp này cố
gắng giảm mức t ính năng dư thừa, giảm mào đầu giao thức, đơn giản hóa công việc quản lý và qua đó
truyền tải IP trên lớp WDM (lớp mạng quang) càng hiệu quả càng tốt. Tất cả chúng đều liên quan đến
4
việc đơn giản hóa các ngăn giao thức, nhưng trong số chúng chỉ có một số kiến trúc có nhiều hứa hẹn như
các giải pháp gói trên SONET/SDH, Gigabit Ethernet (GbE) và t ruyền tải gói động ( Dynamic Packet
Transport – DPT). Tuy nhiên các giải pháp GbE và DPT thường được sử dụng cho lớp truy nhập.
Tùy từng giải pháp tích hợp truyền tải IP trên quang các t ín hiệu dịch vụ được đóng gói qua các t ầng
khác nhau. Đóng gói có thể hiểu một cách đơn giản chính là quá t rình các dịch vụ lớp trên đưa xuống lớp
dưới và khi chúng đã được thêm các t iêu đề và đuôi theo không dạng t ín hiệu đã được định nghĩa ở lớp
dưới. Các phương thức tích hợp trên quang bao gồm :
Kiến trúc IP /PDH/WDM
Kiến trúc IP /ATM/SDH/WDM
Kiến trúc IP /ATM/WDM
Kiến trúc IP /SDH/WDM
Kiến trúc IP /NGSDH/WDM
Kiến trúc IP /MPLS/WDM
Phương thức truyền tải IP trên quang là một trong những yếu tố quan trọng để người ta lựa chọn giao
thức IP làm giao thức thống nhât cho mạng truyền tải trong tương lai.
1.2 Gi ao thức IP
Cho đến nay đã có hai phiên bản của giao thức IP đó là : IP version 4 (IPv4) và IP version 6 (IPv6).
Tuy vậy, chúng vẫn thực hiện những chức năng chính sau:
+ IP định nghĩa đơn vị số liệu mà có thể gửi qua internet, nghĩa là IP quy định định dạng của đơn
vị số liệu (datagram) được gửi đi:
+ Phần mềm IP thực hiện chức năng định tuyến dựa trên địa chỉ IP ;
+ IP gồm một tập hợp các nguyên tắc cho việc xử lý đơn vị số liệu tại các bộ định tuyến và Host
như thế nào, khi nào và bao giờ bản tin lỗi cần được t ạo ra, và khi nào số liệu cần hủy bỏ.
Sự phát t riển mạnh mẽ của IPv6 chủ yếu bắt nguồn từ việc thiếu không gian địa chỉ của phiên bản
tiền nhiệm trước nó (IPv4). Yêu cầu phát triển đòi hỏi phải định nghĩa lại phần mào đầu nhằm cải thiện
hiệu quả định tuyến, đó cũng là một động lực quan trọng khác của IPv6.
Địa chỉ IPv4 gồm có 32 bit, chia thành bốn octet, mỗi octet là một byte. Địa chỉ IP được chia thành
năm lớp A, B, C, D và E. Giả sử Net_ID và Host_ID lần lượt là phần định danh mạng và trạm. Địa chỉ IP
được biểu diễn dưới dạng . Có thể biểu diễn địa chỉ IP dưới dạng nhị phân và thập
phân. Giả sử n và h lần lượt là bit chỉ mạng và trạm. Địa chỉ IP được phân lớp, với bit lớp của lớp A, B,
C, D, E lần lượt là 0, 10, 110, 1110, 11110.
Với IPv4 chúng ta có 232 (4,3 tỷ) địa chỉ. Với sự phát t riển của công nghệ hiện nay, hầu như tất cả
các thiết bị điện tử trong tương lai sẽ tích hợp dịch vụ IP, vì thế không gian địa chỉ của IPv4 trở nên chật
hẹp.
IPv6 là sự mở rộng của IPv4, t rong đó nó dùng 64 bit cho phần phần định danh mạng và 64 bit cho
phần định danh trạm. Như vậy với IPv6 chúng ta sẽ có 2128 địa chỉ. Điều này có nghĩa là trung bình một
cá nhân trên thế giới sẽ có vào khoảng 5×1028 địa chỉ IP (xem như trên thế có vào khoảng 6,5 tỷ người).
5
Như vậy với IPv6 chúng ta có thể đảm bảo đủ không gian địa chỉ cho tất cả các thiết bị điện tử tích hợp
dịch vụ IP trong tương lai. Điều này làm t iền đề cho sự phát triển lưu lượng số ngày càng mạnh mẽ và
bền vững.
1.3 Sử dụng IPv4 hay IPv6.
Đến bây giờ chúng ta có thể khẳng định rằng IPv6 chưa thể thay thế IPv4 ngay được. Hai phiên bản
IP này sẽ cùng tồn tại trong nhiều năm nữa. Về nguyên lý, có thể thực thi IPv6 bằng cách nâng cấp phần
mềm thiết bị IPv4 hiện thời và đưa ra một giai đoạn chuyển đổi để giảm thiểu chi phí mua sắm thiết bị
mới và bảo vệ vốn đầu tư quá khứ. Tuy nhiên, có một điều chưa chắc chắn đó là liệu tất cả các nhà khai
thác Internet sẽ chuyển sang công nghệ IPv6 hay không? Điều này phụ thuộc rất lớn vào lợi ích mà nhà
khai thác thu được khi chuyển sang nó. Hiện tại, vây quanh các nhà khai thác vẫn là các bộ định tuyến
IPv4 và phần lớn lưu lượng t rên mạng thích ứng cho IPv4, đây không chỉ là một yếu tố làm hạn chế sự
thay đổi. Một đặc t ính khác lôi cuốn các nhà khai thác có cơ sở hạ tầng phát triển nhanh đó là đặc t ính
cắm và chạy (Plug and Play), nó làm cho mạng IPv6 dễ dàng trong việc cấu h.nh và bảo dưỡng hơn so với
mạng IPv4. Để dễ dàng khi chuyển sang IPv6 thì các ứng dụng của IPv4 và IPv6 phải có khả năng liên
kết và phối hợp hoạt động với nhau (ví dụ các nhà sản xuất Internet Browser cần phân phối cho các Client
khả năng thông t in với cả IPv4 và IPv6). Một điều quan t rọng và tiên quyết cho việc phối hợp họat động
đó là IPv6 cần hoạt động theo kiểu Host ngăn kép: một cho ngăn giao thức IPv4 và một cho ngăn giao
thức IPv6.
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng t rước mắt sự xuất hiện IPv6 chỉ làm cho sự lựa chọn thêm khó
khăn (cũng giống như lợi ích của việc định tuyến hiệu quả còn tùy thuộc vào liệu các nhà khai khác có sử
dụng IPv6 không). Về lâu dài, sự nghi ngại về độ phức tạp và hiệu quả của IPv6 so với IPv4 sẽ được loại
bỏ vì đếnnay các ứng dụng IP đang cố thu nạp những điểm mạnh của IPv6 chẳng hạn như QoS.
1.4 IPv6 cho IP/WDM
Vấn đề chính của chúng ta là phải xác định xem những gì cần cho mạng và những g. nên loại bỏ để
làm cho t ruyền tải IP trên mạng WDM hiệu quả hơn. Trong bối cảnh hiện nay, IPv6 là phiên bản hợp lý
nhất để hiện thực hóa điều này, để mạng tối ưu hơn. Mào đầu nhỏ và hiệu quả cao, không có chức năng
kiểm tra lỗi trong giao thức đó là ưu điểm của việc sử dụng IPv6. Điều này có nghĩa là yêu cầu cơ bản đối
với hạ tầng WDM là phân phối dung lượng truyền tải t in cậy, đó là một trong những điểm giá trị nhất của
nó. Trong bất kỳ trường hợp nào, sự thích ứng mới giữa IP và WDM cần được phát triển. Lớp thích ứng
này phải có khả năng dành trước tài nguyên.
Kịch bản này xem các bộ định tuyến IPv4 được thích ứng ở biên của mạng WDM, điều này đồng
nghĩa với việc tạo ra một quá t r.nh chuyển đổi dần dần tại biên giới giữa các thành phần mạng. Sử dụng
IPv6 trong phần l.i của mạng WDM sẽ đem lại hiệu quả, khả năng mở rộng lớn hơn so với IPv4.
1.5 Hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong IP
Trước đây, Internet chỉ hỗ trợ dịch vụ với nỗ lực tối đa như bản chất thuật ngữ “ best effort”, ở đó tất
cả các gói có cùng năng lực t ruy nhập tài nguyên mạng. Lớp mạng lien quan đến việc t ruyền tải các gói
từ nguồn đến đích bằng cách sử dụng địa chỉ đích trong mào đầu gói dựa t rên một thực thể trong bảng
định tuyến. Sự phân tách trong quá t rình định tuyến từ quá trình gửi gói t in thực tế là một khái niệm thiết
kế rất quan trọng trong internet. Gần đây IETF đã giới thiệu một vài giải pháp thúc đẩy QoS trong
internet. Trong số những giải pháp này, IntServ/RSVP và DiffServ/ QoS – agents là những giải pháp hứa
hẹn nhất.
1.6 Mô hình phân loại các gói IP thành các lớp dịch vụ
Kiểu dịch vụ tích hợp ( IntServ)
Giao thức đặt trước tài nguyên và kiến trúc để thực hiện QoS từ đầu đến cuối là kết quả của nhóm
IntServ. RSVP là một giao thức báo hiệu thiết lập vào duy trì sự dành trước tài nguyên mạng. Do đó
RSVP sẽ có giai đoạn thiết lập, ở đó các vùng tài nguyên được dành t rước t rong các bộ định tuyến
trung gian.
Trong RSVP việc dành trước tài nguyên chỉ hợp lệ trong một khoản thời gian nhất định, Vấn đề căn
bản cảu RSVP đó là sự mở rộng việc quản lý t ình t rạng tài nguyên trong một lượng lớn các kết nối. các
giải pháp cho vấn đề mở rộng này là tập hợp luồn RSVP thành một luồng hoặc RSVP theo kiến trúc.
Mô hình dịch vụ phân biệt ( DiffServ)
6
Cơ chế dịch vụ phân biệt (DiffServ) cho phép nhà cung cấp các mức dịch vụ khác nhau cho
những người sử dụng internet khác nhau. Mỗi mạng riêng hoặc mạng của ISP có một miền DiffServ.
Trong miền này, lưu lượng các gói được xử lý theo cùng một kiểu. Điểm mã DiffServ của IETF
(DSCP) trong phần mào đầu gói định nghĩa đáp ứng cho mỗi nút. Lưu lượng đi vào mạng được phân
loại và gán vào các khối đáp ứng khác nhau. Mỗi khối đáp ứng được định nghĩa bởi DSCP đơn giản
nằm trong phần mào đầu gói.
DiffServ cung cấp QoS cho toàn bộ lưu lượng bằng cách sử dụng các thành phần chức năng tại nút
mạng. Những thành phần này bao gồm:
Tập hợp đáp ứng chuyển phát mà định nghĩa lớp QoS cug cấp. Việc phân loại gói tới được thực
hiện nhờ trường DS trong phần mào đầu gói cùng với tổng hợp đáp ứng tại mỗi nút.
Điều hòa lưu lượng gồm việc đo đạc, loại bỏ và kiểm soát. Phân loại gói và điều hòa lưu lượng
chỉ được thực hiện tại các bộ định tuyến biên. T rong mạng lõi DiffServ chỉ thực hiện phân loại
qua trường DS có độ dài cố định. Điều này mang lại cho DiffServ khả năng mở rộng rất lớn.
II Côn g nghệ ghép kênh theo bước sóng
2.1 Công nghệ ghép kênh theo bước sóng
Do hệ thống t ruyền dẫn thông t in quang có nhiều ưu điểm trội hơn hẳn các hình thức thông t in khác
như : băng thông rộng, tốc độ cao, không chịu ảnh hưởng của sóng điện từ,… nên thông t in quang đang
giữ vai t rò chính trong việc t ruyền tín hiệu ở các tuyến đường t rục và các t uyến xuyên lục địa, vượt đại
dương…Công nghệ hiện nay đã t ạo đà cho thông t in quang phát triển theo xu hướng hiện đại và kinh tế
nhất trong mạng viễn thông. Vì vậy các hệ thống truyền dẫn thông tin quang sẽ dần thay thế các hệ thống
thông tin theo phương pháp truyền thống.
Với sự xuất hiện của công nghệ ghép kênh quang theo bước sóng (WDM) thì dung lượng, tốc độ,
băng rộng… của hệ thống thông t in ngày càng nâng cao. Công nghệ WDM tận dụng băng tầng của sợi
quang bằng cách t ruyền nhiều kênh bước sóng quang độc lập và riêng rẽ trên cùng một sợi quang. Mỗi
bước sóng biểu thị cho một kênh quag trong sợi.
DWDM là bước phát triển tiếp theo của WDM. Nguyên lý nó tương tự WDM chỉ khác là khoản cách
giữa các kênh sóng gần hơn, tức là số kênh ghép nhiều hơn. Thông thường khoảng cách kênh ghép là
0.4nm (50 GHz).
Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật WDM là các tín hiệu quang có bước sóng khác nhau ở đầu phát được
ghép kênh và t ruyền trên cùng một sợ quang. Ở đầu thu t ín hiệu gồm nhiều bước sóng đến từ sợi quang
đó được t ách kênh để thực hiện xử lý theo yêu cầu của từng bước sóng.
Như vậy, WDM có nghĩa là độ rộng băng quang của các kênh được ghép kênh ở các vùng phổ cố
định, không chồng lấn trong băng thông t ruyền dẫn của sợi quang. Mỗi vùng tương ứng với một kênh có
bước sóng là i. Các kênh khác nhau thì độc lập với nhau và truyền với các tốc độ xác định. Điều này
cho phép WDM được xem như hệ thống t ruyền dẫn mà t ín hiệu được t ruyền trong suốt đối với dạng mã
và tốc độ.
Công nghệ WDM có các đặc điểm sau:
- Tận dụng tài nguyên dải tầng rất rộng của sợi quang
- Có khả năng đồng thời truyền dẫn nhiều tín hiệu
- Có nhiều ứng dụng
- Giảm yêu cầu xử lý tốc độ cao cho một số linh kiện quang điện
- Kênh truyền dẫn IP
- Có khả năng truyền dẫn hai chiều trên cùng một sợi quang
- Cấu hình mạng có tính linh hoạt , tính kinh tế và độ tin cậy cao
2.2 Các thế hệ mạng WDM
Thế hệ WDM đầu t iên được sử dụng trong mạng WAN. Cấu hình mạng WAN WDM được cài đặt
nhân công hoặc cố định. Đường t ruyền WDM cung cấp các kết nối điểm nối điểm với tốc độ thấp. Kỹ
thuật chính trong WDM thế hệ đầu tiên là thiết kế và phát t riển Laser WDM, các kỹ thuật khuếch đại
quang, các giao thức t ruy nhập và định tuyến t ĩnh. Các thiết bị xen, rẻ bước sóng quang WADM cũng
được sử dụng t rong mạng MAN. Các thiết bị đấu nối chéo quang DXC được sử dụng để kết nối các vòng
7
Ring WADM. Các kết nối này có thể là băng thông rộng hoặc băng thông hẹp. Ứng dụng của các hệ
thống WDM thế hệ đầu tiên là các trung kế chuyển mạch cho tín hiệu thoại, các đường truyền E1, T1.
Thế hệ WDM thứ hai có khả năng thiết lập các kết nối từ đầu cuối đến đầu cuối t rên lớp quang bằng cách
sử dụng WSXC. Các đường quang này có cấu t rúc (topology) ảo trên topology vật lý của cáp sợi quang.
Cấu hình các bước sóng ảo này được cài đặt mềm dẻo hơn theo yêu cầu sử dụng. Kỹ thuật chính WDM
thế hệ thứ hai là xen, rẽ bước sóng quang, các thiết bị đấu nối chéo, bộ biến đổi bước sóng quang tại các
bộ đấu nối chéo, định tuyến động và phân bổ bước sóng quang, các giao diện để kết nối với các mạng
khác.
Thế hệ WDM thứ ba phát triển theo hướng mạng chuyển mạch gói quang không có kết nối.
Trong mạng này, các nh.n hoặc mào đầu quang được gắn kèm với số liệu, được t ruyền cùng với tải và
được xử lý tại các bộ chuyển mạch WDM quang. Căn cứ vào tỷ số của thời gian xử lý gói tin mào đầu và
thời gian xử lý toàn bộ gói tin, các bộ chuyển mạch quang WDM có thể chia thành hai loại: Chuyển mạch
nhãn (OLS) hoặc chuyển mạch nhóm (OBS). Một số ví dụ thiết bị WDM t hế hệ ba là: Bộ định tuyến
(Router) quang chuyển mạch nhãn, Router quang Gigabit, Chuyển mạch quang nhanh.
Khả năng kết hợp với nhau trong vận hành giữa mạng WDM và mạng IP là vấn đề trọng tâm trong mạng
WDM thế hệ ba. Kết hợp định tuyến và phân bổ bước sóng t rên cơ sở chuyển mạch nh.n đa giao thức
(MPLS) được coi là chuyển mạch nh.n đa giao thức tổng quát (Generalized MPLS) thể hiện nhiều ưu
điểm vượt trội. Nhiều kỹ thuật phần mềm quan trọng như quản lý băng thông, đặt lại cấu hình, khôi phục,
hỗ trợ chất lượng dịch vụ cũng đã được thực hiện.
Hình 1. Mạng WDM qua các thế hệ
2.3 Xu hướng tích hợp IP over WMD
Giao thức Internet (IP) đã trở thành giao thức chuẩn phổ biến cho các dịch vụ mạng mới, do đó
lưu lượng IP không ngừng tăng nhanh và dần thay thế các loại giao thức khác. Trong khi IP được xem
như công nghệ lớp mạng phổ biến thì công nghệ WDM cung cấp khả năng dung lượng truyền dẫn lớn.
Hơn nữa, khả năng cấu hình mềm dẻo của các bộ OXC đã cho phép xây dựng mạng quang linh hoạt hơn,
nhờ đó các đường quang (light path) có thể được thiết lập theo nhu cầu. Một trong những thách thức quan
trọng đó là vấn đề điều khiển các lightpath này, tức là phát triển các cơ chế và thuật toán cho phép thiết
lập các lightpath nhanh và cung cấp khả năng khôi phục khi có sự cố, trong khi vẫn đảm bảo được t ính
tương tác giữa các nhà cung cấp thiết bị.
Đã có nhiều phương pháp để cung cấp dịch vụ gói IP trên mạng WDM được đề nghị:
IP /ATM/SDH over WDM, IP/SDH over WDM, v.v.v. T uy nhiên việc quản lý mạng theo các phương
pháp trên gặp không ít khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu gây nên sự phức tạp trong quản lý chính là sự
phân lớp theo truyền thống của các giao thức mạng. Các mạng truyền thống có rất nhiều lớp độc lập, do
8
đó có nhiều chức năng chồng chéo