Tìm hiểu về chuỗi cung ứng hàng hóa của một siêu thị tại Thành phố Hồ Chí Minh

Theo Báo cáo xếp hạng thường niên 211 nền kinh tế của Planet Retail, năm 2009, Việt Nam xếp thứ 48, đạt 39,757 tỷ USD trong thị trường bán lẻ toàn cầu. Tính đến tháng 6/2010, Việt Nam đã tăng 2 bậc, đạt 43,302 tỷ USD, vượt lên trên cả các nền kinh tế như New Zealand, Phần Lan, Singapore, Hungary, UAE, Hongkong, Bulgary, Uruguay. Theo dự báo của Công ty Nghiên cứu thị trường Taylor Nelson Sofres Việt Nam, đến năm 2014, doanh số bán lẻ tại Việt Nam có thể tăng 23%/năm. Trang mạng Research and Markets cũng khẳng định Việt Nam là một trong 5 thị trường bán lẻ sinh lời nhất trên thế giới. Điều này cho thấy thị trường phân phối - bán lẻ của Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ với nhiều phân khúc còn ở dạng tiềm năng và mức độ cạnh tranh cao. Năm 2009, có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt khiến ngay cả các thị trường bán lẻ lớn trên thế giới đều tăng trưởng "âm" nhưng doanh số bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam vẫn tăng 18,6% (sau khi loại trừ yếu tố tăng giá còn 12%). Tính hết 5 tháng đầu năm 2010, doanh thu thị trường bán lẻ đạt 621.416 tỷ đồng, tăng 27,1% so cùng kỳ năm trước (sau khi loại trừ yếu tố tăng giá, mức tăng này vẫn đạt khoảng 16%). Hoạt động phân phối - bán lẻ đóng góp khoảng 14% GDP, sử dụng hơn 5 triệu lao động, cao nhất trong các ngành dịch vụ.

docx39 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4092 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về chuỗi cung ứng hàng hóa của một siêu thị tại Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm hiểu về chuỗi cung ứng hàng hóa của một siêu thị tại hành phố hồ chí minh Giới thiệu tổng quát về metro Thế nào là hoạt động phân phối Hạt động chuỗi cung ứng và phân phối của metro Vị trí địa lý Nguồn hàng cung cấp Đối tượng khách hàng Đối thủ cạnh tranh (Tuân) Tiềm năng thị trường Theo Báo cáo xếp hạng thường niên 211 nền kinh tế của Planet Retail, năm 2009, Việt Nam xếp thứ 48, đạt 39,757 tỷ USD trong thị trường bán lẻ toàn cầu. Tính đến tháng 6/2010, Việt Nam đã tăng 2 bậc, đạt 43,302 tỷ USD, vượt lên trên cả các nền kinh tế như New Zealand, Phần Lan, Singapore, Hungary, UAE, Hongkong, Bulgary, Uruguay... Theo dự báo của Công ty Nghiên cứu thị trường Taylor Nelson Sofres Việt Nam, đến năm 2014, doanh số bán lẻ tại Việt Nam có thể tăng 23%/năm. Trang mạng Research and Markets cũng khẳng định Việt Nam là một trong 5 thị trường bán lẻ sinh lời nhất trên thế giới. Điều này cho thấy thị trường phân phối - bán lẻ của Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ với nhiều phân khúc còn ở dạng tiềm năng và mức độ cạnh tranh cao. Năm 2009, có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt khiến ngay cả các thị trường bán lẻ lớn trên thế giới đều tăng trưởng "âm" nhưng doanh số bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam vẫn tăng 18,6% (sau khi loại trừ yếu tố tăng giá còn 12%). Tính hết 5 tháng đầu năm 2010, doanh thu thị trường bán lẻ đạt 621.416 tỷ đồng, tăng 27,1% so cùng kỳ năm trước (sau khi loại trừ yếu tố tăng giá, mức tăng này vẫn đạt khoảng 16%). Hoạt động phân phối - bán lẻ đóng góp khoảng 14% GDP, sử dụng hơn 5 triệu lao động, cao nhất trong các ngành dịch vụ./   Đối thủ trực tiếp trong nước Metro vào việt nam từ năm 2002, đến thời điểm này đã có 14 siêu thị trên cả nước, Metro Cash & Carry Việt Nam là nhà bán sỉ lớn nhất và duy nhất tại Việt Nam cho đến thời điểm này.Tuy vậy, Metro Cash & Carry Việt Nam luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh. Hiện tại, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Metro là một loạt các hệ thống bán buôn lớn có truyền thống ở Việt Nam như hệ thống chợ Bến Thành hay chợ Long Biên chẳng hạn. ngoài ra metro còn cạnh tranh nhiều phân khúc khách hàng với cấc nhà bán lẻ khác trong và ngoài nước đang chiếm thị phần cao ở phân khúc thị trường bán lẻ như BigC, Co.op Mart, CT Mart, G7 Mart, Hapro Mart, Casino (thông qua cổ phần 70% của nó trong Vindémia),Maximart, Fivimart,Intimex, Citimart, paskson… Đứng trước những tiềm năng lớn về khả năng phát triển thị trường bán lẻ của việt nam, những nhà bán lẻ đã có mặt tại Việt Nam thì đang chạy đua mở rộng thị phần và cạnh tranh với DN trong nước về chất lượng dịch vụ, chính sách giá. Năm 2009, Saigon Co.op đã mở thêm 20 cửa hàng trên toàn quốc, so với 83 cửa hàng của G7 Mart và 57 cửa hàng của Hapro Mart. Các thương hiệu nhỏ hơn như Vissan, Shop & Go và Fivimart cũng tập trung cho mở các cửa hàng mới. Trong ngắn hạn, các khoản đầu tư mở rộng của các công ty bán lẻ trong nước phải chịu áp lực tài chính lớn, tuy nhiên, nó sẽ giúp cho họ có lợi thế đối với các đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài sau này. Nửa sau của năm 2009 đã có những chuyển động đáng chú ý của một số công ty bán lẻ nước ngoài. Circle K mở cửa hàng tiện lợi đầu tiên tại Tp. HCM trong tháng 6/2009, và công bố mở rộng hơn nữa mạng lưới của mình trong các năm tiếp theo. Aeon - hãng bán lẻ lớn ở Nhật Bản, cũng đàm phán với Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép đầu tư… Metro Cash & Carry vào Việt Nam từ năm 2002, tính tới thời điểm hiện tại, Metro Cash & Carry đã có 14 siêu thị trên cả nước, cuối năm nay sẽ mở thêm một siêu thị. Cạnh tranh với động thái đó, BigC đang có 14 siêu thị và dự kiến sẽ khai trương thêm một loạt nữa trong tương lai gần; Lotte Mart mặc dù mới có mặt tại thị trường Việt Nam không lâu nhưng đã có 2 siêu thị ở TPHCM và trong năm 2012 sẽ mở thêm một số ở TPHCM và các tỉnh. Hiện nay, thị phần của Metro Cash & Carry Việt Nam tại thị trường Việt Nam còn quá nhỏ bé, chiếm chưa đến 1% tổng giá trị bán buôn bán lẻ toàn quốc, trwocs mức đọ cạnh tranh đang tăng nhanh như hiện giờ thì Metro sẽ có những chiến lược kinh doanh phù hợp trong tương lai để chiếm lĩnh ít nhất là phân khúc thị trường mà Metro đã và đang hướng đến (thuận lợi, khó khăn, vận tải) Thành tựu -cơ sỏ hạ tầng - Số khách hàng 5. ý kiến Note: tất cả thành viên đều làm phần ý kiến Tự làm slide – rap bài sau Tập đoàn bán sỉ lớn thứ 5 thế giới Metro Cash & Carry (Đức) vừa khai trương thêm một trung tâm bán sỉ nữa tại Việt Nam - trung tâm Metro Hải Phòng (phường Sở Dầu, quận Hồng Bàng). Đây là trung tâm thứ 5 trong tổng số 8 trung tâm mà Metro Cash & Carry cam kết xây dựng tại Việt Nam với tổng số vốn lên tới 120 triệu USD. Nhân dịp này, chúng tôi đã phỏng vấn ông James Scott, Tổng Giám đốc Metro Cash & Carry Việt Nam. Metro Cash & Carry có mặt tại Việt Nam từ năm 2002 và liên tục phát triển. Thưa ông, Việt Nam có tầm quan trọng thế nào trong chiến lược phát triển của Metro Cash & Carry? Việt Nam là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển tổng thể của Metro, vì Việt Nam là một thị trường lớn với dân số hơn 80 triệu người, do đó sức mua trong thời gian tới sẽ là rất lớn. Việt Nam cũng là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất nhanh. Vì vậy, trong chiến lược mở rộng kinh doanh của châu Á, Việt Nam là một phần quan trọng của Metro. Và trong chiến lược ấy, chúng tôi sẽ tận dụng những kinh nghiệm cũng như đội ngũ nhân viên người Việt Nam để mở thêm các hệ thống bán hàng của Metro tại một số nước trong khu vực. Ông có thể cho biết Metro Cash & Carry sẽ tận dụng từ thị trường Việt Nam để mở rộng sang các thị trường khác như thế nào? Vừa qua, khi mở trung tâm đầu tiên của mình tại Ấn Độ, chúng tôi đã gửi một số nhân viên người Việt Nam có kinh nghiệm sang giúp đỡ các đồng nghiệp tại đây. Ngoài ra, hiện nay chúng tôi đang bắt đầu kế hoạch gửi các nhân viên người Việt sang hỗ trợ các trung tâm khác của Metro ở các nước trong khu vực. Chúng tôi cũng đã đưa một số nhân viên quản lý cao cấp, nhân viên kỹ thuật người Việt Nam sang làm việc tại một số trung tâm của Metro ở các nước châu Âu như Bỉ, Đức, Italy, Hy Lạp… Nhân đây cũng xin nói thêm, trong tổng số 25 nhân viên quản lý cao cấp của chúng tôi thì có tới 22 nhân viên là người Việt Nam. Đó là một trong những cam kết của chúng tôi với Chính phủ Việt Nam về việc sẽ chỉ sử dụng nhân viên Việt Nam ở các vị trí quản lý của Metro Cash & Carry. Metro Cash & Carry Việt Nam là nhà bán sỉ lớn nhất và duy nhất tại Việt Nam cho đến thời điểm này. Như vậy, dường như Metro không gặp phải sự cạnh tranh nào, ít nhất cho đến thời điểm này? Tôi khẳng định Metro Cash & Carry Việt Nam luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh. Hiện tại, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của chúng tôi là một loạt các hệ thống bán buôn lớn có truyền thống ở Việt Nam như hệ thống chợ Bến Thành hay chợ Long Biên chẳng hạn. Thị trường Việt Nam với sự phát triển mạnh trong thời gian tới, sự cạnh tranh sẽ gay gắt hơn. Tuy nhiên, tôi cho rằng cạnh tranh sẽ làm cho thị trường phát triển tốt hơn. Hiện nay, thị phần của Metro Cash & Carry Việt Nam tại thị trường Việt Nam còn quá nhỏ bé, chiếm chưa đến 1% tổng giá trị bán buôn bán lẻ toàn quốc. Xin cảm ơn ông. Thị trường bán lẻ Việt Nam: Đa dạng tiềm năng Wed,18/08/2010 - 03:36:25 PM / Theo Báo cáo xếp hạng thường niên 211 nền kinh tế của Planet Retail, năm 2009, Việt Nam xếp thứ 48, đạt 39,757 tỷ USD trong thị trường bán lẻ toàn cầu. Tính đến tháng 6/2010, Việt Nam đã tăng 2 bậc, đạt 43,302 tỷ USD, vượt lên trên cả các nền kinh tế như New Zealand, Phần Lan, Singapore, Hungary, UAE, Hongkong, Bulgary, Uruguay... Điều này cho thấy thị trường phân phối - bán lẻ của Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ với nhiều phân khúc còn ở dạng tiềm năng. Năm 2009, có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt khiến ngay cả các thị trường bán lẻ lớn trên thế giới đều tăng trưởng "âm" nhưng doanh số bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam vẫn tăng 18,6% (sau khi loại trừ yếu tố tăng giá còn 12%). Tính hết 5 tháng đầu năm 2010, doanh thu thị trường bán lẻ đạt 621.416 tỷ đồng, tăng 27,1% so cùng kỳ năm trước (sau khi loại trừ yếu tố tăng giá, mức tăng này vẫn đạt khoảng 16%). Hoạt động phân phối - bán lẻ đóng góp khoảng 14% GDP, sử dụng hơn 5 triệu lao động, cao nhất trong các ngành dịch vụ. /   Doanh nghiệp "nội" ổn định hệ thống Ngày 1/1/2009, Việt Nam đã chính thức mở cửa ngành bán lẻ cho các công ty nước ngoài, như một phần của cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, đến hết năm 2009, do suy thoái kinh tế toàn cầu, những nhà bán lẻ quốc tế lớn đều hoãn kế hoạch thâm nhập thị trường Việt Nam. Điều này cũng tạo điều kiện nhiều hơn cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước có thời gian chuẩn bị và ổn định hệ thống. Năm 2009, Saigon Co.op đã mở thêm 20 cửa hàng trên toàn quốc, so với 83 cửa hàng của G7 Mart và 57 cửa hàng của Hapro Mart. Các thương hiệu nhỏ hơn như Vissan, Shop & Go và Fivimart cũng tập trung cho mở các cửa hàng mới. Trong ngắn hạn, các khoản đầu tư mở rộng của các công ty bán lẻ trong nước phải chịu áp lực tài chính lớn, tuy nhiên, nó sẽ giúp cho họ có lợi thế đối với các đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài sau này. Nửa sau của năm 2009 đã có những chuyển động đáng chú ý của một số công ty bán lẻ nước ngoài. Circle K mở cửa hàng tiện lợi đầu tiên tại Tp. HCM trong tháng 6/2009, và công bố mở rộng hơn nữa mạng lưới của mình trong các năm tiếp theo. Aeon - hãng bán lẻ lớn ở Nhật Bản, cũng đàm phán với Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép đầu tư. Và trong vài năm tới, ngành bán lẻ của Việt Nam hứa hẹn sẽ có sự tham gia đầy đủ của các công ty quốc tế. Kênh phân phối - bán lẻ hiện đại như siêu thị, đại siêu thị, cửa hàng tiện lợi đều sẽ phát triển nóng. / Trong hai năm 2007 và 2008, các nhà bán lẻ Việt Nam tập trung các nguồn lực vào các hoạt động chuẩn bị mở rộng mạng lưới bán lẻ, cải thiện vùng phủ sóng, tăng cường hình ảnh thương hiệu và thuê trước các địa điểm tốt. Saigon Co.op, Hapro Mart và G7 là 3 doanh nghiệp nỗ lực mạnh nhất, với hy vọng chống lại sự cạnh tranh của các đối thủ bán lẻ hàng đầu thế giới khi họ xâm nhập vào Việt Nam. Tổng số cửa hàng Saigon Co.op tăng gần 70% trong 3 năm (2007 - 2009). Hapro Mart mở rộng số lượng cửa hàng từ chỉ 3 trong năm 2006 lên đến 120 trong năm 2008, trong khi con số cửa hàng G7 Mart tăng từ 300 đến gần 500. Nhờ vào sự phổ biến, thành công và nhận biết tốt của chuỗi siêu thị tiện lợi, Saigon Co.op đã quyết định mở rộng chuỗi bán lẻ cửa hàng thực phẩm đầu tiên vào cuối năm 2008 dưới thương hiệu Saigon Co.op Food, và nhanh chóng đạt đến con số 15 cửa hàng trong năm 2009. Co.op Food đã có vị trí ổn định trong hệ thống phân phối thực phẩm, thuốc lá, đồ uống, gây áp lực lớn hơn cho đối thủ cạnh tranh trực tiếp là cửa hàng tạp hóa truyền thống và sạp chợ. Tương tự, Hapro Mart cũng đang phát triển một chuỗi cửa hàng tiện lợi bên cạnh chuỗi siêu thị của mình. Citimart cũng có một chuỗi cửa hàng tiện lợi, với các cửa hàng nằm chủ yếu ở căn hộ cao cấp hoặc cao ốc văn phòng bên cạnh chuỗi siêu thị Citimart truyền thống. Nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp còn tự tổ chức chuỗi cung ứng, bán lẻ sau khi làm tốt công tác tổ chức sản xuất như Vinamilk, Vissan, Kinh Đô, An Phước,... Chuyển đổi cấu trúc kênh phân phối Cho đến năm 2009, ngành công nghiệp bán lẻ tại Việt Nam vẫn bị chi phối bởi các kênh truyền thống như cửa hàng tạp hóa độc lập, người bán hàng rong và các chợ. Nhưng khi tốc độ của cuộc sống ở các thành phố tăng lên, các vấn đề như an toàn thực phẩm được sự chú ý thì các kênh phân phối hiện đại sẽ cung cấp cho người tiêu dùng các sản phẩm thuận tiện, an toàn và chất lượng hơn. Mặc dù những kênh phân phối hiện đại đang nắm giữ thị phần tương đối nhỏ trên thị trường bán lẻ nhưng vẫn đang tạo áp lực ngày càng tăng lên hệ thống bán lẻ truyền thống. Theo nghiên cứu của Taylor Nielsen Sofres Vietnam (TNS, 2009), 50% số hộ gia đình ở thành thị mua sắm ở siêu thị mỗi tháng. Tần suất các hộ này sử dụng kênh thương mại hiện đại: 30% cho siêu thị, 12% siêu thị bán lẻ, 8% trung tâm thương mại, 2% siêu thị nhỏ. Đồng thời, người tiêu dùng ngày càng mua sắm nhiều hơn ở siêu thị, trung bình đạt 17 lần/năm, sức mua trung bình đạt 87.000 đồng/lần. Năm 2009, tăng trưởng doanh số theo kênh phân phối theo thứ tự: thương mại hiện đại (19,4%), bán hàng trực tiếp (16,8%), các nhà bán lẻ (11,8%), cửa hàng (10,7%), chợ (8,9%), các loại hình khác (0,8%). Phản ứng của người tiêu dùng nhận xét về hệ thống thương mại hiện đại tại Việt Nam: chất lượng sản phẩm tốt (83%); hàng hóa đa dạng (83%); đổi mới và khuyến mại (82%); thoải mái, sạch và an toàn (76%); đắt hơn bình thường (70%); khó mang về (47%); ít sự tư vấn từ nhân viên (40%), xa nhà (34%). / Phát triển siêu thị vẫn còn nhiều khó khăn Các siêu thị đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện cuối những năm 1990, được đặt tại các thành phố lớn - chủ yếu là Tp. HCM và Hà Nội, với những tên tuổi quen thuộc: Citimart, Intimex, Fivimart, Saigon Co.op, Maximart… Tuy nhiên, thói quen tiêu dùng của người Việt Nam đã khiến việc phát triển kênh phân phối này gặp khá nhiều khó khăn, thay vào đó, mô hình cửa hàng tiện lợi lại chiếm ưu thế hơn. Do nhu cầu sử dụng sản phẩm tươi hoặc ăn nhanh, tiện lợi về khoảng cách, cửa hàng phổ biến và gần gũi khu dân cư nên hình thức này phát triển. Tuy nhiên, cách thức đi vào thị trường cũng quyết định yếu tố thành công. Masan đã phải đóng cửa 25 cửa hàng tại Tp. HCM vào tháng 4/2003 do thua lỗ lớn và doanh số bán hàng thấp hơn dự kiến. Có được bài học từ Masan trong việc tìm kiếm địa điểm cửa hàng tiện lợi, G7 đã mở rộng nhanh chóng thô ng qua nhượng quyền thương hiệu - thương hiệu riêng và nâng cấp các cửa hàng hiện có (đã có vị trí tốt và khách hàng). Đối với mô hình đại siêu thị thì có vẻ các nhà phân phối nước ngoài đang chiếm ưu thế nhất định. Tập đoàn Metro là một trong những nhà bán lẻ nước ngoài đầu tiên được phép hiện diện thương mại tại Việt Nam với chuỗi siêu thị Metro, ngoài ra còn có Casino (thông qua cổ phần 70% của nó trong Vindémia), Parkson và Metro Group… Mặc dù các doanh nghiệp này vẫn còn ít điểm bán hàng, song kinh nghiệm và phương thức quản lý của các nhà bán lẻ nước ngoài là rất đáng lưu ý. Các doanh nghiệp bán lẻ của Việt Nam cũng không bỏ qua việc phát triển hệ thống chuỗi siêu thị lớn của mình: Saigon Co.op, Maximart, Fivimart... tập trung ở Tp. HCM, trong khi Intimex, Citimart khẳng định ưu thế ở Hà Nội. Trong năm 2007, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển hệ thống phân phối Việt Nam (VDA) được thành lập với các cổ đông là những nhà bán lẻ lớn như Saigon Co-op, Saigon Trading Group, Hapro và Phú Thái Group. Trong giai đoạn đầu, VDA sẽ phát triển cơ sở hạ tầng phân phối, bao gồm kho hàng, và hỗ trợ các bên liên quan mở rộng hệ thống phân phối của họ. Đến năm 2008, VDA chi khoảng 1.500 tỷ đồng để xây dựng hệ thống kho hàng trên toàn quốc và thiết lập các chuỗi cung ứng và xuất khẩu. Giai đoạn tiếp theo, VDA sẽ dành 3.000 tỷ đồng để xây dựng các khu mua sắm và các trung tâm bán buôn. / Tăng trưởng tiêu dùng và thương hiệu Năm 2008, AT.Kerney nhận định Việt Nam đứng đầu danh sách các thị trường bán lẻ mới hấp dẫn nhất với tốc độ tăng trưởng FMCG (fast moving consumer goods) nhanh thứ hai ở châu Á. Quy mô thương mại hiện đại còn nhỏ, thương mại truyền thống còn phổ biến nhưng có tiềm năng to lớn cho phát triển thương mại hiện đại (tăng 28% trong năm 2008). Sự sụt giảm về thu nhập trong giai đoạn chỉ số giá tiêu dùng vẫn tăng, về tổng thể không ảnh hưởng đến tổng chi tiêu cho tiêu dùng của người Việt Nam: cả 4 dòng thực phẩm, rau quả, mặt hàng khác và phi bán lẻ (bán buôn) tăng liên tục. Theo Plalet Retail, dự kiến xu hướng tăng trưởng này vẫn tiếp tục đến năm 2015, với tốc độ tăng chi tiêu tiêu dùng nhanh hơn tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng. Theo nghiên cứu của TNS Vietnam, những người có thu nhập cao đang chi tiêu nhiều hơn, nhưng những người có thu nhập trung bình và thấp chi tiêu ít hơn, xét về tổng thể chi tiêu thì tiêu dùng vẫn tăng. Tỷ lệ tiết kiệm vẫn tiếp tục giảm xuống (12% năm 2006 xuống 9% năm 2008) cho thấy sự tự tin trong tiêu dùng của người Việt Nam nói chung. TNS Việt Nam cũng đã thống kê hơn 5.000 thương hiệu sản phẩm mới được tung ra thị trường vào năm 2007. Đồng thời, các nhà sản xuất tin rằng 75% động lực tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cho đến năm 2017 là nhờ vào các thương hiệu mới.  Phương Diệp (KINH DOANH số 50, ra ngày 01/08/2010 Cạnh tranh bán lẻ Chủ Nhật, 04/09/2011 08:46 Trong khi doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém thì doanh nghiệp nước ngoài không ngừng mở rộng mạng lưới phân phối, cạnh tranh bằng chính sách giá Theo dự báo của Công ty Nghiên cứu thị trường Taylor Nelson Sofres Việt Nam, đến năm 2014, doanh số bán lẻ tại Việt Nam có thể tăng 23%/năm. Trang mạng Research and Markets cũng khẳng định Việt Nam là một trong 5 thị trường bán lẻ sinh lời nhất trên thế giới. Vì vậy, đây cũng là thị trường có nhiều cạnh tranh. Thị trường quá hấp dẫn Theo số liệu của Bộ Công Thương, năm 2008-2009, kênh bán lẻ hiện đại chỉ chiếm 15% thị phần, năm 2010 tăng lên 17% và đầu quý I/2011 đã lên đến 21%. Với tiềm năng hấp dẫn này, thị trường bán lẻ Việt Nam không tránh khỏi cạnh tranh từ các doanh nghiệp (DN) nước ngoài. Hiện các hãng danh tiếng như Tesco (Anh) hay FairPrice (Singapore) đang xúc tiến để tham gia thị trường Việt Nam ngay trong năm nay. / Khách hàng mua sắm tại Co.opMart Đinh Tiên Hoàng. Ảnh: HỒNG THÚY Những nhà bán lẻ đã có mặt tại Việt Nam thì đang chạy đua mở rộng thị phần và cạnh tranh với DN trong nước về chất lượng dịch vụ, chính sách giá… Metro Cash & Carry đã có 14 siêu thị trên cả nước, cuối năm nay sẽ mở thêm một siêu thị; BigC đang có 14 siêu thị và dự kiến sẽ khai trương thêm một loạt nữa trong tương lai gần; Lotte Mart mặc dù mới có mặt tại thị trường Việt Nam không lâu nhưng đã có 2 siêu thị ở TPHCM và trong năm 2012 sẽ mở thêm một số ở TPHCM và các tỉnh. Bà Dương Thị Quỳnh Trang, Giám đốc đối ngoại hệ thống BigC, cho biết: Khó khăn lớn nhất của nhà bán lẻ nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam là khó kiếm mặt bằng, chi phí đầu tư cao… nhưng bù lại, thị trường bán lẻ Việt Nam đầy tiềm năng nên các nhà bán lẻ ngoại không ngần ngại bỏ tiền đầu tư. Sau hơn 3 năm gia nhập WTO, thị trường bán lẻ Việt Nam đã có nhiều chuyển biến, khách hàng có nhiều thông tin, nhiều sự chọn lựa và nhu cầu tiêu dùng cũng cao hơn. Doanh nghiệp trong nước hụt hơi Liên hiệp HTX Thương mại TPHCM – Saigon Co.op đặt kế hoạch mở thêm 10 siêu thị trong năm nay nhưng đến nay, đơn vị này mới mở được một siêu thị, dự kiến từ nay đến cuối năm 2011 sẽ mở thêm 4 siêu thị nữa, số còn lại phải chờ đến đầu năm 2012. Các hệ thống Maximark, Citimart cũng gần như án binh bất động trong việc mở rộng chuỗi phân phối. QUẢN LÝ DÂY CHUYỀN CUNG ỨNG & DỊCH VỤ KHO VẬN / Là một trong những bộ phận chức năng chủ chốt của METRO CASH & CARRY VIETNAM – nhà phân phối sỉ hàng đầu tại Việt Nam, phòng Cung Ứng hiện là một trong những phòng chức năng lớn nhất trong Công ty, với khoảng 25 nhân viên chính thức toàn thời gian và khoảng 25 nhân viên dịch vụ thuê ngoài, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động quản lý dây chuyền cung ứng và kho vận của Công ty. Cùng với sự hỗ trợ của hơn 20 Nhà Cung Cấp Dịch Vụ Kho Vận (NCCDV), mạng lưới phân phối của Metro đảm bảo sự kết nối chặt chẽ giữa hơn 1000 Nhà Cung Cấp Hàng Hoá (NCCHH) với các Trung Tâm Thương Mại (TTTM) của Metro tại các tỉnh thành trong toàn quốc thông qua 4 Trung Tâm Phân Phối (TTPP) chính với hàng chục chuyến giao hàng mỗi ngày. Bên cạnh đó, thông qua việc hợp tác với các Nhà dịch vụ vận tải địa phương, Metro còn thực hiện hàng trăm chuyến giao hàng miễn phí tận nơi từ các TTTM tới các khách hàng chuyên nghiệp trong và ngoài các thành phố chính mỗi ngày. Nhiệm vụ và mục đích chính của phòng Cung Ứng là: 1. Cải thiện một cách hiệu quả hoạt động quản lý dây chuyền cung ứng và kho vận nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng nội bộ và bên ngoài Công ty thông qua việc đạt được các mục tiêu chính sau đây: Đúng sản phẩm Đúng số lượng Đúng thời gian Đúng nơi Đúng giá Đúng điều kiện
Luận văn liên quan