Động vật nguyên sinh có khoảng 65% loài sống tự do, di chuyển chủ động. Một
số sống bám tạm thời vào giá thể vô sinh hoặc hữu sinh
cho mục đích dinh dưỡng, một số bám cốđịnh và có thể
hình thành quần thể. Nhóm sống bám thường cócon
non bơi tự do và trở lại đời sống bám khi trưởng thành.
Thức ăn phần lớn là mảnh vụn hữu cơhoặc các sinh
vật có kích thước nhỏ (vi khuẩn, tảo đơn bào.). Nhờ
hoạt động của lông bơi, tấm lông và màng uốn các
mảnh vụn thức ăn được dòng nước xoáy tập trung vào
bào khẩu. Một số trùng cỏsăn mồi.
47 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 14306 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về Động vật nguyên sinh Protozoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Protozoa (Động vật nguyên sinh)
Hầu hết thiếu cấu trúc
chuyên hoá về tuần
hoàn, hô hấp, bài tiết.
I. Đặc điểm chung
Xuất hiện sớm nhất Giới protista
Sv đơn bào Thực hiện nhiều chức năng như
tiêu hóa, sinh sản, bài tiết…như sv
đa bào
Chương I
Đa dạng
Kích thước
Hình dạng
Kiểu dinh dưỡng
Tập tính
Sinh lý học
Di truyền
Diện tích
bề mặt
cơ thể >
Thể tích
cơ thể Qua bề mặt cơ thể
Khí và chất thải
hòa tan khuếch tan
Chất dinh
dưỡng
Các cơ quan tử
Không bào
co bóp
Túi lông
Chia thành nhiều nhóm dựa vào cách vận động,
tập tính ăn hoặc hình dạng bên ngoài.
Phân bố rộng
Thủy vực nước mặn
Thủy vực nước ngọt
Trong đất ẩm
Ký sinh
1. Hình dạng
Cầu
Ovan
Trụ/trứng
Đối xứng toả tròn
Đối xứng hai bên
Không đối xứngKhông hình dạng
nhất định
2. Kích thước
Hầu hết kích thước hiển vi 5-250 µm
Kích thước lớn ít vượt quá 5-7 mm
Micromonas
Vài µm
Trùng roi giáp
(Dinoflagellata)Trùng biến hình
(Amoebozoa) Trùng tiêm mao
(Ciliata)
Vài mm
3. Vận động
Bò Chân giả
Thùy lồi
Sợi
/rễ
Bơi
Roi
Tiêm mao
4. Dinh dưỡng
Dị dưỡng
Thực bào
Figure1: T?o Chlorella
Hấp thụ trực tiếp
Tự dưỡng Quang hợp
Loài có sắc tố
Tiêu hóa nội bào
Hỗn dưỡng
Thực bào và hoại sinh
Dị dưỡng và tự dưỡng
Ký sinh Chất dinh dưỡng từ vật
chủ tôm, cá, đvkxs…
Tập tính dinh dưỡng liên quan đến tập tính và môi
trường sống: ăn vi khuẩn sống tự do trong nước,
có cơ quan lọc vi khuẩn. Ăn mùn bã hữu cơ bò
trên nền đáy, có miệng với hàm
5. Hô hấp
Sinh vật hiếu khí Hấp thụ trực tiếp
qua bề mặt cơ thể
O2
Môi trường có hàm
lượng O2 thấp
Sinh vật kỵ khí Sống vùng nước thải
nhiều hữu cơ
6. Bài tiết
Chất thải Qua bề mặt cơ thể
CO2, nước,
chất thải chứa
N
Những loài
nước ngọt
Không bào
co bóp Lượng nước
Điều hoà ASTT
7. Sinh sản
Vô tính Phân đôi
Dọc
Ngang
Mọc chồi
Tạo bào nang
Bào thủng Cơ thể co tròn lại, mất tơ, roi
tế bào chất dày lên vỏ dày
Cá thể phân nhiều tế
bào
Không
tạo kiểu
di truyền
mới
Hữu tính Tiếp hợp
Trùng tiêm
mao (Ciliata)
Nhân nhỏ
(micronuclei)
Nhân lớn
(macronuclei)
Tạo kiểu di
truyền mới
Trao đổi nhân (nhân nhỏ)
giữa 2 cá thể tương đồng
cá thể con có nhân với cấu
trúc di truyền mới thích
nghi với điều kiện mới
Tự giao
8. Tập tính sinh thái
Nước nhiễm bẩn Protozoa nước thải
Arcella Difflugia Amoeba Euglypha
Vùng nhiều chất hữu cơ
Điều kiện khắc
nghiệt Bào xác
Tạo sự phân bố rộng
Đóng vai trò quan trọng ở mức sản xuất sơ cấp và
phân hủy và có thể làm nguồn thức ăn chủ yếu cho
nhiều loài không xương sống và gián tiếp cho nhiều
loài động vật có xương sống.
Vật chất cho nghiên cứu về di truyền, sinh lý học,
sinh thái học...
Sinh vật chỉ thị cho môi trường ô nhiễm hữu cơ
nặng
Gây bệnh trên người: sốt rét, ngủ châu Phi, bệnh lỵ,
và một số bệnh nghiêm trọng trên gia súc, gia cầm.
9. Vai trò và ảnh hưởng
II. Phân loại và giống loài thường gặp
TRÙNG CHÂN GIẢ
Chân giả dùng để
bắt mồi và di chuyển
Cơ thể chứa ít cơ quan tử
protozoa đơn giản nhất
Cơ thể không đối
xứng hoặc đối xứng
tỏa tròn
Đa số có cấu trúc
vỏ đẹp và phức tạp
Hoàn toàn dị dưỡng
TRÙNG CHÂN GIẢ
(AMOEBA)
Ngành Trùng
Biến hình
Amoebozoa
Ngành Trùng
Mặt trời
Heliozoa
Ngành Trùng
Phóng xạ
Radiozoa
Ngành Trùng
Lỗ
Foraminefera
Arcella
Centropyxis
Difflugia
TRÙNG ROI
(FLAGELLATA)
Có roi, đa số sống
tự do, di động
Cơ thể có màng bao
bọc có hình dạng
nhất định
Di chuyển khá nhanh 200 µm/s tốc độ = 1/10
trùng tiêm mao nhưng gấp 40 lần trùng chân giả
Trùng roi thực vật Trùng roi động vật
Trùng roi thực vật
(Phytoflagellata)
1-2 roi
Có sắc tố
Dị dưỡng
Tự dưỡng
Chlorophyl ưu thế màu xanh
Chlorophyl < Xanthophyl màu
đỏ, cam, vàng, nâu…
Trùng roi màu
(Euglenozoa)
Trùng roi giáp
(Dinozoa)
Chlorophyl
màu xanh
Xanthophyl
Màu nâu hoặc
nâu vàng
Noctiluca
Phát sáng Ceratium
Xích triều
Gymnodinium
Gonyaulax
Trùng roi động vật
(Zooflagellata)
Trùng roi cổ áo
(Choanoflagellata)
1- nhiều roi
Không sắc tố
Dị dưỡng
Trùng roi hạt gốc
(Kinetoplastida)
Trypanosoma
Bệnh ngủ châu phi
TRÙNG TIÊM MAO
(CILIATA)
Ngành Trùng Lông bơi
(Ciliophora)
Cơ thể có lông bao
phủ ở ít nhất 1 vài giai
đoạn trong vòng đời
Hầu hết có bào khẩu
Có 2 kiểu nhân: nhân lớn, đa bội (macronucleus: nhân
thực vật, chứa cả ARN và ADN, liên quan đến hoạt
động, phân hoá và tái tạo của protozoa), nhân nhỏ
(micronucleus: sinh sản, liên quan chủ yếu đến sự tổng
hợp ADN).
Sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp và tự giao
Sinh sản vô tính bằng phân đôi
Giúp cơ thể di chuyển, tạo dòng nước đưa thức ăn vào
miệng, loại chất thải và các cặn bã bám trên bề mặt cơ
thể và liên tục tạo vùng nước giàu oxy tiếp xúc xung
quanh cơ thể
Khoảng 65% loài sống tự do, di chuyển chủ động. Một
số sống bám tạm thời vào giá thể vô sinh hoặc hữu sinh
cho mục đích dinh dưỡng, một số bám cố định và có thể
hình thành quần thể. Nhóm sống bám thường có con
non bơi tự do và trở lại đời sống bám khi trưởng thành.
Thức ăn phần lớn là mảnh vụn hữu cơ hoặc các sinh
vật có kích thước nhỏ (vi khuẩn, tảo đơn bào...). Nhờ
hoạt động của lông bơi, tấm lông và màng uốn các
mảnh vụn thức ăn được dòng nước xoáy tập trung vào
bào khẩu. Một số trùng cỏ săn mồi.
Các nhóm sống hội sinh trên mai cua hoặc sống cộng
sinh trong ống tiêu hoá của thú nhai lại, ngựa,
cừu...sẽ tiêu hoá cenluloze cho vật chủ. Một số ký
sinh gây hại (Balantidium coli) ký sinh trong ruột
người gây loét thành ruột, trùng cỏ cá gây bệnh điểm
trắng ở các nước ngọt
Trùng ống hút (Suctoria) sinh
sản vô tính bằng đâm chồi.
Chồi có lông bơi, tách khỏi
mẹ, di chuyển tự do một
thời gian rồi bám vào giá
thể, mất lông bơi, mọc tua
bám để trửo thành trùng ống
hút troởng thành
Euplotes
Zoothamnium
Vorticella
Tintinnidium
Tintinnopsis
TRÙNG BÀO TỬ
(SPOROZOA)
Nhiều ngành sống ký sinh có các giai đoạn lây nhiễm
dạng bào tử và không có lông, roi hoặc chân giả như ở
cá thể trưởng thành
Các thành viên của ngành trùng bảo tử Sporozoa, hoặc
Apicomplexa có một phức hệ của các cơ quan tử đặc
biệt nằm ở trên đỉnh. Bao gồm các nhóm ký sinh ngoại
bào côn trùng, giun đốt và giun khác, và nhóm trùng cầu
ký sinh nội bào tế bào máu, ruột của động vật có và
không có xương sống. Plasmodium, tác nhân gây bệnh
sốt rét là một loại cầu trùng được biết đến nhiều nhất
Ichthyophthirius
Zoothamnium
EpistylisVorticella
Zoothamnium
Trùng roi,
Peranema
Trùng biến hình, Arcella
Trùng tiêm mao,
Paramecium
Stentor
Vorticella
Zothamnium
Tóm tắt
1. Trùng roi được phân biệt bởi sự hiện diện của 1 hay nhiều roi (flagella)
2. Tập hợp trùng roi bao gồm nhiều nhóm tự dưỡng (trùng roi thực vật =
phytoflagellates) có chlorophyll và những sắc tố khác và tích lũy các vật chất
thức ăn như hạt dầu, chất béo và tinh bột. Nhóm này gồm nhiều loài tảo
3. Nhóm trùng roi còn lại thì nhỏ, dị dưỡng (trùng roi động vật = zooflagellates).
Một số sống tự do, đa số sống ký sinh, hội sinh hoặc cộng sinh trên những
động vật khác
4. Vận động của trùng roi nhờ vào sự kéo hoặc đẩy của roi, con đường di chuyển
phụ thuộc vào điểm chạm của roi và các cử động hỗ trợ khác khi có nhiều hơn
1 roi
5. Đa số trùng roi phân đôi theo chiều dọc. Trong sinh sản hữu tính thường là
đồng giao tử
Tóm tắt
1. Trùng chân giả phân biệt nhờ sự hiện diện của chân giả là phần nguyên sinh
chất kéo dài ra được dùng để bắt mồi và vận động. Chân giả có nhiều dạng tuỳ
thuộc vào hình dạng và cấu tạo
2. Mặc dù cấu tạo cơ thể đơn giản nhưng nhiều loài có cấu trúc vỏ cơ thể phức tạp
3. Trùng biến hình trần nước ngọt, mặn và ký sinh không có cấu tạo vỏ đặc biệt và
có chân giả dạng thuỳ lồi lớn hoặc dạng sợi được dùng cho việc bắt mồi và vận
động
4. Trùng biến hình có vỏ xuất hiện trong nước ngọt, mặn, trong đất cơ thể được bao
bọc bởi một lớp vỏ cấu tạo bởi chất hữu cơ được tiết ra hoặc từ chất khoáng bên
ngoài cùng trám vào. Lỗ mở lớn trên cơ thể cho phép đưa chân giả ra bên ngoài
5. Trùng lỗ là những loài sống đáy ở biển có lớp vỏ bằng canxi thường có nhiều
ngăn. Chân giả có thể thò ra ở một lỗ lơn trên cơ thể dùng để bắt mồi và vận
động
6. Trùng mặt trời là những protozoa hình cầu sống trôi nổi và sống đáy ở biển và
nước ngọt. Chân giả dài, toả tròn giống cây kim được dùng để bắt mồi
7. Trùng mặt trời là những loài sống trôi nổi ở biển với cơ thể hình cầu với chân giả
dạng phóng xạ. Có vỏ phức tạp cấu tạo từ dioxide silicon hoặc sulfat stronti bên
trong nhân tế bào ngoài bao, cầu thành dạng cầu lưới hoặc gai phóng xạ hoặc cả
hai