Vào năm 1942 là một thiết bị gồm một súng phóng điện tử theo chiều từ dưới lên, ba thấu kính tĩnh điện và hệ thống các cuộn quét điện từ đặt giữa thấu kính thứ hai và thứ ba, và ghi nhận chùm điện tử thứ cấp bằng một ống nhân quang điện.
11 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2957 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu về khái niệm, sơ lược về sự ra đời của kính hiển vi điện tử quét (sem), 1 số hình ảnh sem về vật liệu thép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 27/09/2012 ‹#› Tìm hiểu về khái niệm, Sơ lược về sự ra đời của kính hiển vi điện tử quét (SEM), 1 số hình ảnh SEM về vật liệu thép Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Liên Giaó viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Linh ĐẠI HỌC KHOA HOC KHOA HÓA HỌC Khái niệm Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope- SEM) Là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử hẹp quét trên bề mặt mẫu. Thiết bị kính hiển vi điện tử quét Jeol 5410 LV tại Trung tâm Khoa học Vật liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội II. Sơ lược về kính hiển vi điện tử quét SEM Hình 1: Zworykin(1889-1982)-nhà bác học người Nga Vào năm 1942 là một thiết bị gồm một súng phóng điện tử theo chiều từ dưới lên, ba thấu kính tĩnh điện và hệ thống các cuộn quét điện từ đặt giữa thấu kính thứ hai và thứ ba, và ghi nhận chùm điện tử thứ cấp bằng một ống nhân quang điện. D. McMullan C. W. Oatley Năm 1948, C. W. Oatley phát triển kính hiển vi điện tử quét trên mô hình này và công bố trong luận án tiến sĩ của D. McMullan với chùm điện tử hẹp có độ phân giải đến 500 Angstrom. Hình ảnh SEM Hình1: Ảnh SEM của các thành phần làm thép Hình a: vật liệu làm thép có cấu trúc dạng khối không đồng đều. Có những khối có đường kính 1 -2μm nhưng cũng có những khối vật liệu có đường kính từ 20 ÷ 40μm Hình b: Vật liệu có cấu trúc dạng khối và dạng thọi dài, phân bố không đồng đều, khối lớn có đường kính 64µm, khối nhỏ có đường kính 8µm Hình c: có cấu trúc dạng hạt nhỏ phân bố đồng đều, kích thước chỉ khoảng 2-3µm. Hình d: cấu trúc dạng khối, phân bố không đồng đều, các tấm lớn có đường kính khoảng 20µm, những tấm nhỏ chỉ có kích thước khoảng 5-6 µm Hình 3:Thép không gỉ ngâm trong dung dịch KOH sau 36h Hình 2:Thépko gỉ ngâm trong dung dịch KOH sau 10h Từ hình 2 ta nhận thấy,bề mặt mẫu thép không gỉ khi ngâm trong môi trường KOH 1M sau 10 giờ bắt đầu xuất hiện các điểm ăn mòn với mật độ thấp. Các điểm ăn mòn có kích thước không đồng đều, từ 1 ÷ 30μm. Hình 3:Sau 36 giờ, các điểm ăn mòn xuất hiện với mật độ dày đặc trên toàn bộ bề mặt mẫu làm cho bề mặt thép trở nên sần sùi. Hình 4. Ảnh SEM của vỏ đỗ Vỏ đỗ sau khi nghiền có cấu trúc dạng sợi, kích thước của vỏ đỗ không đồng đều, có những sợi đường kính 150 nm, nhưng cũng có những sợi khoảng 30- 40 nm Một số hình ảnh SEM Hình 3.5. Ảnh SEM của PANi/ vỏ đỗ dạng muối Vật liệu compozit dạng muối có cấu trúc dạng tấm, kích thước các tấm compozit này không đồng đều, với đường kính từ 20 đến 200nm, nhưng chúng khá kết dính với nhau Compozit dạng trung hòa có cấu trúc dạng sợi nhưng không dài, liên kết thành từng đám, mặt cắt ngang của các sợi là các đường tròn với đường kính khoảng 20 ÷ 30 nm Ảnh SEM của PANi/ vỏ đỗ dạng trung hòa