Trong xu hướng toàn cầu hóa và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các quốc gia trên thế giới đã và đang có những chính sách thu hút đầu tư nước ngoài và khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngoài (ĐTRNN).
Việt Nam đã và đang thành công trong thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN). Từ năm 1987 đến nay và có thể nhận thấy xu hướng mới đang trỗi dậy trong vài năm trở lại đây, đó là sự gia tăng dòng vốn đầu tư ra nước ngoài (ĐTRNN) của các doanh nghiệp Việt Nam.
Việt Nam đi lên từ một nền kinh tế kém, tiến hành thu hút đầu tư nước ngoài chậm hơn so với các nước khu vực và thế giới nhưng hơn 20 năm qua đã đạt được nhiều thành tự trong thu hút và sử dụng vốn ĐTNN, đồng thời, do nhận thức được vai trò của ĐTRNN nên sớm đã có chính sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN.
Để ĐTRNN thành công thì các doanh nghiệp cũng cần hiểu rõ về những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐTRNN, việc phân tích các nhân tố này sẽ giúp các doanh nghiệp biết được điểm mạnh, điểm yếu và dự báo, đưa ra biện pháp phòng ngừa được những rủi ro đối với doanh nghiệp. Dưới đây là một góc nhìn về các nhân tố quốc gia và quốc tế ảnh hưởng đến hoạt động ĐTRNN của Việt Nam từ năm 2005 đến nay.
25 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2342 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam vào Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu hướng toàn cầu húa và cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước, cỏc quốc gia trờn thế giới đó và đang cú những chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngoài (ĐTRNN).
Việt Nam đó và đang thành cụng trong thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN). Từ năm 1987 đến nay và cú thể nhận thấy xu hướng mới đang trỗi dậy trong vài năm trở lại đõy, đú là sự gia tăng dũng vốn đầu tư ra nước ngoài (ĐTRNN) của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Việt Nam đi lờn từ một nền kinh tế kộm, tiến hành thu hỳt đầu tư nước ngoài chậm hơn so với cỏc nước khu vực và thế giới nhưng hơn 20 năm qua đó đạt được nhiều thành tự trong thu hỳt và sử dụng vốn ĐTNN, đồng thời, do nhận thức được vai trũ của ĐTRNN nờn sớm đó cú chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN.
Để ĐTRNN thành cụng thỡ cỏc doanh nghiệp cũng cần hiểu rừ về những nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐTRNN, việc phõn tớch cỏc nhõn tố này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp biết được điểm mạnh, điểm yếu và dự bỏo, đưa ra biện phỏp phũng ngừa được những rủi ro đối với doanh nghiệp. Dưới đõy là một gúc nhỡn về cỏc nhõn tố quốc gia và quốc tế ảnh hưởng đến hoạt động ĐTRNN của Việt Nam từ năm 2005 đến nay.
CHƯƠNG 1
TèNH HèNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO LÀO
Hợp tỏc đầu tư giữa Việt Nam và Lào đó chớnh thức khởi động từ thỏng 8/2003, với quyết tõm bổ sung và phỏt huy sức mạnh của mỗi nước, hỗ trợ nhau cựng phỏt triển và coi đú như là một động lực quan trọng thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế giữa hai nước. Tớnh đến cuối năm 2009, Việt Nam cú 207 dự ỏn được chớnh phủ Lào cấp phộp với tổng vốn đầu tư khoảng 2,1 tỷ USD. Lào là quốc gia thu hỳt nhiều nhất cỏc nhà đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài trong tổng số hơn 30 đối tỏc đó cú đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam (DNVN).
Cỏc dự ỏn của Việt Nam đầu tư vào Lào tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cụng nghiệp với 64 dự ỏn, tổng vốn đầu tư gần 940 triệu USD (chiếm 52% số dự ỏn đầu tư của Việt Nam vào Lào và 73% tổng vốn đầu tư); tiếp đú là cỏc dự ỏn đầu tư về nụng, lõm nghiệp với 41 dự ỏn, tổng vốn đầu tư 305 triệu USD chủ yếu về: Chế biến gỗ, trồng, khai thỏc và chế biến cao su, sau đú là lĩnh vực đầu tư về dịch vụ,..
Trờn thực tế, Việt Nam gúp một lượng vốn đầu tư lớn vào Lào là nhờ những dự ỏn tầm cỡ giữa hai nước, như Thuỷ điện Xekaman 3 với 247 triệu USD, dự ỏn trồng cao su 32 triệu USD của Tổng cụng ty Cao su, dự ỏn trồng cao su 24 triệu USD của Cụng ty Cao su Đăk Lăk. Tuy nhiờn, đầu tư hiện nay của cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới tập trung nhiều ở Nam Lào, một phần ở Trung Lào. Tại địa bàn Bắc Lào, hầu như chưa cú mặt của cỏc nhà đầu tư Việt Nam.
Tớnh đến nay, Việt Nam đó đầu tư 3 nhà mỏy thuỷ điện tại Lào, đú là dự ỏn thuỷ điện Xờ ka mản 3 do Cụng ty Cổ phần Điện Việt-Lào đầu tư và xõy dựng với tổng vốn đầu tư là 273 triệu USD, dự ỏn xõy dựng được khởi cụng thỏng 5 năm 2006, hiện dự ỏn đang triển khai đạt theo tiến độ đề ra; dự ỏn thuỷ điện Xờ ka mản 1 do Cụng ty Cổ phần Điện Việt-Lào đầu tư và xõy dựng với tổng vốn đầu tư là 441,6 triệu USD, dự ỏn đó được khởi cụng và đang triển khai xõy dựng với kết quả tốt; dự ỏn xõy dựng nhà mỏy thuỷ điện Nậm Mụ của Tổng cụng ty hợp tỏc Kinh tế Việt-Lào với tổng vốn đầu tư 142 triệu USD, thỏng 12 năm 2007, dự ỏn đó được cấp phộp.
Khoỏng sản hiện là lĩnh vực cú nhiều nhà doanh nghiệp của Việt Nam quan tõm đầu tư vào Lào. Việt Nam đó cú 34 dự ỏn, với tổng mức đầu tư 58 triệu USD, cỏc dự ỏn đang triển khai việc tỡm kiếm, thăm dũ, đỏnh giỏ trữ lượng quặng. Một số cụng ty Việt Nam cũng đó xin phộp khai thỏc mỏ vàng ở vựng Nam Lào, nhưng vẫn cũn trong giai đoạn thăm dũ. Cũn về khai thỏc quặng sắt thộp, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó bước đầu thành cụng trong một vựng mỏ sắt với trữ lượng quặng khỏ lớn. Nhưng thủ tục về phớa Việt Nam lại cú trục trặc vỡ cú sự đua chen giành giật cụng trỡnh của một vài Việt kiều từ Canada đó đầu tư nhiều năm với cụng ty than đỏ từ Quảng Ninh, Cụng ty Vinacoalmin. Đõy cũng là một bài học cần được nghiờn cứu và giải quyết thỏa đỏng giữa cỏc đối tỏc Việt Nam để giảm bớt sự cạnh tranh trong thị trường Lào.
Hoạt động đầu tư của Việt Nam vào Lào hiện đang sụi động. Đỏng chỳ ý là cỏc Tập đoàn, Tổng Cụng ty, cỏc doanh nghiệp lớn của Việt Nam đang triển khai nhiều dự ỏn với quy mụ lớn và mang lại những lợi ớch thiết thực cho nhõn dõn hai nước.
Theo thụng tin chưa đầy đủ, hiện cú khoảng 80 doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động tại Lào dưới cỏc hỡnh thức cụng ty liờn doanh, văn phũng đại diện, cửa hàng, siờu thị... với số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD.
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trong hầu hết cỏc ngành và lĩnh vực kinh tế của Lào như nụng nghiệp, cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, viễn thụng, thuỷ điện, chế biến gỗ, khai khoỏng, thương mại, khỏch sạn-nhà hàng, ngõn hàng...
Đi tiờn phong là Chương trỡnh hợp tỏc phỏt triển đồn điền cao su giữa Tổng cục Cao su Việt Nam với Bộ Nụng Lõm Nghiệp Lào. Đõy là một chương trỡnh hợp tỏc cú kết quả cụ thể dựa trờn phương chõm “tài nguyờn đất và cụng nhõn Lào, vốn và kỹ thuật của phớa Việt Nam”.
Tổng Cụng ty Cao su Việt Lào khụng dừng ở 10.000 hecta, mục tiờu trong thời gian tới sẽ hoàn thành chỉ tiờu 20.000 hecta, với kinh phớ vừa phải, mỗi hecta trồng cao su từ ngày khởi cụng cho đến ngày thu hoạch lứa mủ đầu tiờn, khụng vượt quỏ 3.500 USD.
Khụng chỉ cú Tổng Cụng ty Cao su Việt Lào mà trờn vựng đất cao nguyờn Boloven gồm bốn tỉnh Champassak, Xờkon, Salavan, Attapeu đó và đang mọc lờn nhiều đồn điền cao su với diện tớch trờn 70.000 km2 là những cụng trỡnh hợp tỏc với cỏc tỉnh khỏc của Việt Nam như tỉnh Đắk Lắk, Bỡnh Dương, Đồng Nai...
Một số doanh nghiệp tư nhõn Việt Nam cũng đó bị cuốn hỳt vào vũng hợp tỏc phỏt triển kinh tế với Lào. Cụng ty TNHH Quỏn Quõn ở Chợ Lớn đó tham gia chương trỡnh trồng khoai mỡ ở tỉnh Salavan và tiến tới sử dụng Salavan như một tõm điểm để thu mua sắn lỏt tại cỏc tỉnh khỏc của Nam Lào. Cụng ty này đó lập nhà mỏy chế biến sắn lỏt tại chỗ với cụng suất hơn 20 ngàn tấn/năm. Ngoài ra, Cụng ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Việt Mỹ Thịnh đó thuờ được vựng đất thuận lợi về thổ nhưỡng và khớ hậu tại huyện Pakson tỉnh Champassak để thành lập đồn điền trồng cõy ca cao, một sản phẩm mới tại Lào, khỏ thớch hợp với vựng đất đỏ bazan (mỗi năm cú gần đến 300 ngày mưa). Đặc điểm chương trỡnh đầu tư của cụng ty này là kết hợp với một số doanh nhõn Việt kiều tại Canada và Mỹ để thành lập một đồn điền hoa hướng dương, lấy giống từ Mỹ, với chương trỡnh thành lập khu du lịch sinh thỏi rộng 300 hecta tại Cõy số 4 huyện Pakson mang tờn “Thiờn đàng hoa Hướng dương” với tham vọng trồng nhiều loại để lấy hạt giống bỏn ngược về Canada và Mỹ.
Triển vọng lớn cho DNVN đầu tư
Đất nước Lào với gần 250 ngàn km2, chỉ với hơn 6,5 triệu dõn là một vựng đất cũn rất nhiều rộng mở cho cỏc hướng phỏt triển mới, Lào là một vựng đất tiềm năng, tạo ra sức thu hỳt đầu tư từ cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Điểm thuận lợi tự nhiờn là đặc tớnh dõn tộc của người Lào. Người Lào là một dõn tộc hũa bỡnh, khụng thớch cạnh tranh đua chen với bất cứ ai. Đến nước Lào để đầu tư, cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú thể an tõm do tớnh hũa bỡnh và ổn định lõu dài của đất nước này. Riờng cỏc nhà đầu tư Việt Nam lại càng an tõm hơn vỡ giữa người Lào và người Việt đó cú một sự gắn kết lõu dài về tỡnh cảm, về lịch sử, đó cú nhiều mối dõy ràng buộc về kinh tế và văn húa truyền thống.
Những cơ hội lớn mở ra cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới, nhất là ở 3 lĩnh vực thế mạnh Việt Nam đầu tư sang Lào (trồng cao su, thuỷ điện, thăm dũ khai khoỏng). Như thoả thuận giữa hai chớnh phủ về việc Lào cấp cho Việt Nam 10 vạn ha trồng cõy cao su, đến nay Lào đó cấp cho Việt Nam được 7 vạn ha (70%) nhưng Việt Nam mới trồng được 3 vạn, chưa đầy 50% số đất họ cấp.
Về phỏt triển thuỷ điện, theo thống kờ của phớa Lào, cú 78 điểm khả thi xõy dựng thuỷ điện. Thuỷ điện lớn nhất Việt Nam ký được là Luang Prabang 1.410 MW tương đương với 8,5% tổng cụng suất tiềm năng sụng Mekong.
Về thăm dũ khoỏng sản, Lào mới khảo sỏt 60% tổng diện tớch tự nhiờn đó cú 500 điểm cú khả năng khoỏng sản trong đú phỏt hiện 232 điểm quặng gồm than, sắt, thiếc, vàng, đồng, chỡ, kẽm, muối mỏ, thạch cao, sột, đỏ quý... Đến thỏng 7/2008, Lào đó cấp 20/30 mỏ cho Việt Nam.
Việt Nam và Lào đó ký kết nhiều hiệp định quan trọng tạo điều kiện phỏp lý cho thỳc đẩy đầu tư của Việt Nam vào Lào và ngược lại như hiệp định về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư, hiệp định quỏ cảnh, hiệp định hợp tỏc lao động, hiệp định trỏnh đỏnh thuế trựng... Tuy nhiờn, thị trường này cũng cú nhiều thỏch thức đũi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải làm ăn bài bản, chuyờn nghiệp, giữ đỳng cam kết đó ký với Chớnh phủ Lào, tụn trọng luật phỏp và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của doanh nghiệp. Tiềm năng ở Lào cũn nhiều nhưng doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ chỳ trọng đến thủy điện, khai khoỏng và trồng cao su. Cỏc doanh nghiệp đi sau nờn tham khảo kinh nghiệm của cỏc đơn vị đi trước và tỡm hiểu kỹ về tập quỏn, văn húa... của Lào để trỏnh rủi ro.
CHƯƠNG 2
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO LÀO
A. Nhõn tố quốc gia
I. Đối với nước đi đầu tư
1. Khuụn khổ phỏp lý của hoạt động ĐTRNN
Luật Đầu tư năm 2005
Luật Đầu tư năm 2005 quy định: Nhà nước luụn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài và bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của nhà đầu tư Việt Nam ở nước ngoài theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư được tiếp cận cỏc nguồn vốn tớn dụng trờn cơ sở bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế; bảo lónh vay vốn đối với cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài trong cỏc lĩnh vực đặc biệt khuyến khớch đầu tư. Nhà nước Việt Nam khuyến khớch cỏc tổ chức kinh tế tại Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đối với lĩnh vực xuất khẩu nhiều lao động; phỏt huy cú hiệu quả cỏc ngành nghề truyền thống của Việt Nam; mở rộng thị trường, khai thỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn tại nước đầu tư; tăng khả năng xuất khẩu, thu ngoại tệ. Tư tưởng của cỏc quy định trờn khẳng định một chớnh sỏch mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế.
Điều kiện đầu tư ra nước ngoài được quy định tại Điều 76: Để được đầu tư ra nước ngoài theo hỡnh thức đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư cần phải cú cỏc điều kiện sau đõy: Cú dự ỏn đầu tư ra nước ngoài; Thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ tài chớnh đối với nhà nước Việt Nam; Được cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư; Việc đầu tư ra nước ngoài theo hỡnh thức giỏn tiếp phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về ngõn hàng, chứng khoỏn và cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan; Việc sử dụng vốn của nhà nước để đầu tư ra nước ngoài phải tuõn thủ quy định của phỏp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước.
Trong đú quy định rừ quyền của nhà đầu tư ra nước ngoài: Chuyển vốn đầu tư bằng tiền và cỏc tài sản hợp phỏp khỏc ra nước ngoài để thực hiện đầu tư theo quy định của phỏp luật về quản lý ngoại hối sau khi dự ỏn đầu tư được cơ quan thẩm quyền của nước, vựng lónh thổ đầu tư chấp thuận; Được hưởng cỏc ưu đói về đầu tư theo quy định của phỏp luật; Tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc tại cơ sở sản xuất, kinh doanh do nhà đầu tư thành lập ở nước ngoài.
Về nghĩa vụ của nhà đầu tư ra nước ngoài, Luật quy định: Tuõn thủ phỏp luật của nước tiếp nhận đầu tư; Chuyển lợi nhuận và cỏc khoản thu nhập từ việc đầu tư ra nước ngoài về nước theo quy định của phỏp luật; Thực hiện chế độ bỏo cỏo định kỳ về tài chớnh và hoạt động đầu tư ở nước ngoài; Thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ tài chớnh đối với nhà nước Việt Nam; Khi kết thỳc đầu tư ở nước ngoài, chuyển toàn bộ vốn, tài sản hợp phỏp về nước theo quy định của phỏp luật; Trường hợp nhà đầu tư chưa chuyển về nước vốn, tài sản, lợi nhuận và cỏc khoản thu nhập từ việc đầu tư ở nước ngoài phải được sự đồng ý của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.
Như vậy, chỳng ta thấy rừ tư tưởng của cỏc quy định của phỏp luật về quyền lợi và nghĩa vụ đầu tư ra nước ngoài là rừ ràng và thể hiện thế chủ động.
Nghị định của Chớnh phủ về đầu tư ra nước ngoài
Nghị định số 22/1999/NĐ-CP quy định đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, theo đú là Thụng tư số 05/2001/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam và Thụng tư số 01/2001/TT-NHNN của Ngõn hàng Nhà nước hướng dẫn quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài. Cú thể núi đõy là những văn bản quy phạm phỏp luật cơ bản hỡnh thành cơ sở phỏp lý cần thiết cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư ra nước ngoài.
Tuy nhiờn, trải qua thực tế đó bộc lộ rừ nhiều quy định cũn thiếu cụ thể do chưa lường hết được cỏc vấn đề mới nảy sinh, vỡ vậy nhiều điểm cũn thiếu đồng bộ, chưa nhất quỏn. Đặc biệt là cú nhiều điều khoản của văn bản khụng phự hợp với thực tế. Trong khi đú, khụng ớt quy định can thiệp quỏ sõu vào quỏ trỡnh hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Đến khi Luật Đầu tư ban hành năm 2005 với cỏc quy định về đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam đó khắc phục được những hạn chế nờu trờn.
Với quan điểm tớch cực tiếp thu và sửa đổi, bổ sung để tạo điều kiện tốt nhất cho cỏc nhà đầu tư đầu tư ra nước ngoài, ngày 9 thỏng 8 năm 2006 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 78/2006/NĐ-CP quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Đõy là văn bản hướng dẫn cụ thể chi tiết Luật Đầu tư. Trong đú núi rừ: Cỏc nhà đầu tư tại Việt Nam (sau đõy gọi là nhà đầu tư) gồm: Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn; Cụng ty cổ phần; Cụng ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhõn được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp; Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp nhà nước chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp; Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật Đầu tư nước ngoài chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư; Doanh nghiệp thuộc tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp; Hợp tỏc xó, Liờn hiệp hợp tỏc xó được thành lập theo Luật Hợp tỏc xó; Cơ sở dịch vụ y tế, giỏo dục, khoa học, văn hoỏ, thể thao và cỏc cơ sở dịch vụ khỏc cú hoạt động đầu tư sinh lợi; Hộ kinh doanh, cỏ nhõn Việt Nam.
Bờn cạnh Nghị định số 78/2006/NĐ-CP cũn cú Nghị định số 121/2007/NĐ-CP ngày 25 thỏng 7 năm 2007 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khớ. Cú thể núi hoạt động dầu khớ là một trong những thế mạnh của ta. Bởi đõy là hoạt động hỡnh thành và hoạt động thực hiện dự ỏn dầu khớ về tỡm kiếm, thăm dũ, phỏt triển mỏ, khai thỏc dầu khớ, kể cả hoạt động vận chuyển bằng đường ống, xử lý dầu thụ và cỏc hoạt động khỏc phục vụ trực tiếp cho cỏc hoạt động này.
Trong nhiều năm qua, chỳng ta đó khẳng định được đội ngũ chuyờn mụn giỏi, cú đủ khả năng đảm trỏch được nhiều dự ỏn lớn về dầu khớ, mang lại nguồn lợi lớn cho đất nước. Ta giàu lờn và ta cũng muốn cỏc nước giàu lờn từ dầu khớ. Xuất phỏt từ quan điểm này, Chớnh phủ đó cú một Nghị định riờng về đầu tư ra nước ngoài cho lĩnh vực hoạt động dầu khớ. Như vậy cú thể thấy từng bước một chỳng ta luụn sỏt với thực tế, mở rộng hành lang phỏp lý để cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú cơ hội phỏt huy tiềm năng đầu tư ra nước ngoài.
Với khuụn khổ phỏp lý mới thỡ cỏc thủ tục đầu tư ra nước ngoài được đơn giản húa hơn, cộng với nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng “đẻ” thờm nhiều doanh nghiệp cú khả hăng tài chớnh để “quay vốn” bằng cỏch đầu tư ra nước ngoài. Và một trong những sự kiện tiờu biểu nhất năm nay là Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.
2 Thủ tục hành chớnh
2.1. Những thay đổi tớch cực
Thỏng 2 - 2009, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành quyết định giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư trỡnh Chớnh phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 78 theo hướng tiếp tục đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh và tăng cường quản lý dũng vốn và hiệu quả vốn ĐTRNN. Như vậy, chớnh phủ đó cú những sửa đổi về luật phỏp tạo ra điều kiện thuận lợi và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài.
Cỏc cơ quan quản lý nhà nước đang tiếp tục cải tiến thủ tục hành chớnh đối với đầu tư ra nước ngoài theo hướng đơn giản thuận tiện, mở rộng hơn nữa cỏc dự ỏn thuộc diện đăng ký, giảm bớt sự can thiệp bằng cỏc biện phỏp hành chớnh ngay cả đối với dự ỏn sử dụng vốn nhà nước, tăng quyền chủ động, tự chịu trỏch nhiệm của doanh nghiệp. Từng bước phõn cấp việc cấp giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài.
Cụng tỏc thẩm tra, cấp phộp cho cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài cũng được cải thiện đỏng kể. Mối liờn hệ giữa cơ quan đại diện ngoại giao và thương vụ ta ở nước ngoài với cỏc doanh nghiệp nước ngoài từng bước chặt chẽ hơn.
2.2. Những vướng mắc
Xột từ gúc độ doanh nghiệp, quy trỡnh thủ tục ĐTRNN hiện nay vẫn cũn phức tạp. Đồng thời, Nhà nước cũng chưa cú những chớnh sỏch hỗ trợ hữu hiệu cho cỏc doanh nghiệp ĐTRNN trong hoạt động làm ăn xa xứ.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phộp cho cỏc dự ỏn theo từng giai đoạn
Vướng mắc trong đầu tư ra nước ngoài của ngành dầu khớ là cỏc văn bản phỏp lý quy định đầu tư thường lạc hậu so với thực tế đầu tư, là sự phõn cấp chưa rừ ràng, “nờn cỏi gỡ cũng phải xin”. Đặc biệt trong đặc thự của ngành dầu khớ phải quyết định nhanh, khi đó cú hợp đồng phải thực hiện cam kết ngay. Thực tế đũi hỏi Nhà nước cần cú những chớnh sỏch linh hoạt hơn, nhất là đối với một số lĩnh vực đặc biệt.
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cho rằng đầu tư ra nước ngoài hiện nay đang gặp nhiều khú khăn từ phớa cơ quan quản lý nhà nước. Tập đoàn dầu khớ quốc gia Petro Việt Nam cơ quan cú nhiều dự ỏn đầu tư ra nước ngoài nhất để thăm dũ, khai thỏc dầu khớ cũng than phiền rằng họ vướng rất nhiều cơ chế, mà đặc biệt là thủ tục chuyển tiền ra nước ngoài. Thụng thường, khi muốn mua một mỏ dầu, Petro Việt Nam phải lập dự ỏn, rồi chờ cỏc cơ quan nhà nước phờ duyệt, trong khi vẫn phải đàm phỏn với đối tỏc nước ngoài. Quỏ trỡnh này tốn rất nhiều thời gian. Chỳng tụi muốn một mỏ dầu trị giỏ 100 triệu USD, thỡ phải xin phộp nhiều cấp. Khi xong được thủ tục, giỏ của mỏ đú đó cao lờn, hoặc cụng ty nước ngoài khỏc đó mua xong rồi và thế là dự ỏn khụng thành. Như vậy ta cú thể thấy hành lang phỏp lý của Việt Nam trong việc đầu tư ra nước ngoài núi chung và ngành dầu khớ núi riờng cũn quỏ chặt chẽ.
Cỏc quan chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thừa nhận hiện nay chỳng ta chưa cú được một kế hoạch tổng thể xõy dựng chiến lược đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam và việc đầu tư này nhỡn chung cũn dựa trờn mối quan hệ giữa cỏc chớnh phủ hoặc cỏc địa phương.
- Khụng chỉ khú khăn ở khõu chờ dự ỏn được cấp phộp, cỏc doanh nghiệp cũn bức xỳc về việc chuyển tiền ra nước ngoài và chuyển lợi nhuận về.
Theo quy định, lợi nhuận của cỏc dự ỏn đầu tư phải chuyển về nước chậm nhất là 6 thỏng khi năm tài chớnh kết thỳc, nhưng lại chưa cú quy định rừ ràng lợi nhuận bao gồm cụ thể những gỡ. Chủ đầu tư VN muốn chuyển lợi nhuận thành vốn đầu tư tiếp để khỏi phải chuyển tiền đầu tư ra cũng khụng phải là chuyện đơn giản.
Việc chuyển tiền ra nước ngoài cũng đang làm đau đầu khụng ớt doanh nghiệp. Đại diện một doanh nghiệp cho biết, thường thỡ cỏc ngõn hàng "săm soi quỏ kỹ" nờn việc chuyển tiền khụng phải lỳc nào cũng đơn giản. Cầm giấy phộp đầu tư ra nước ngoài do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp đó nhiều tuần, nhưng cỏc nhà đầu tư ở Cụng ty cổ phần Cao su Việt Lào chưa thể trở thành nhà đầu tư ở nước ngoài vỡ tiền vẫn cũn nằm ở trong nước.
Cụng tỏc quản lý đầu tư ra nước ngoài của VN cũn gặp nhiều khú khăn do việc thực hiện chế độ bỏo cỏo của cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài chưa đầy đủ. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng của cỏc cơ quan trong việc quản lý cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài cũng cũn hạn chế, chưa thành lập được đoàn khảo sỏt tại chỗ để đỏnh giỏ sõu hiệu quả hoạt động đầu tư ra nước ngoài. Mối liờn hệ giữa cơ quan đại diện ngoại giao và thương vụ của VN ở nước ngoài với cỏc doanh nghiệp cũn lỏng lẻo nờn khi cú vụ việc tranh chấp xảy ra sẽ khụng tranh thủ được tối đa sự hỗ trợ của Nhà nước.
Một số doanh nghiệp cho rằng, chớnh những vướng mắc trong thủ tục như trờn đó khiến họ rất nản lũng, khụng muốn mở rộng đầu tư ra nước ngoài và chờ đợi một sự th