Cơ điện tử về cơ bản là sự kết hợp phức hợp của các ngành cơ khí, điện
tử, và tin học. Tuy vậy một nét chung nhất được thừa nhận và cũng là bản chất
của cơ điện tử là sự “liên kết cộng năng của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản
phẩm mới có những tính năng vượt trội”. Sự liên kết cộng năng này mang lại
nhiều cơ hội và không ít thách thức cho sự phát triển của chính cơ điện tử.
Cùng với sự phát triển của công nghệ và máy móc hiện đại, các robot
đang không ngừng phát triển về số lượng cũng như khả năng của chúng. Robot
ngày càng thông minh, đảm nhận thay thế những công việc mà con nguời không
thể thực hiện như đi vào vùng phóng xạ, giải cứu nguời trong hoả hoạn. Thế hệ
tương lai sắp tới đón nhận robot vào những công việc trong gia đình như trông
nhà, dọn dẹp nhà cửa, theo dõi sức khoẻ. Mỗi robot có bộ phận xử lý trung tâm
(não bộ) (ngày nay còn được tích hợp thêm trí thông minh nhân tạo), các cơ cấu
tác động (tay để cầm nắm, bánh xe di chuyển.), và các bộ phận cảm nhận (cảm
biến) ghi nhận kích thích để gửi về bộ phận xử lý trung tâm. Robot chính là
một sản phẩm của ngành CƠ ĐIỆN TỬ.
40 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2118 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình họa động tại Công ty TNHH Thang Máy Sin Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trêng ®¹i häc c«ng nghiÖp hµ néi
Khoa c¬ khÝ
Ngµnh c¬ ®iÖn tö
B¸o c¸o thùc tËp
KHO¸ 2011– 2013 / HÖ CHÝNH QUY
Néi Dung:
Thang m¸y
Gi¸o viªn híng dÉn: Nh÷ Quý Th¬
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn TrÇn Cêng
M· sè sinh viªn: 0547020077
Líp: lt c®- ®h c®t1-k5
Hµ Néi 05/ 2013
LỜI NÓI ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu việc học của con người ngày một
cao. Để đào tạo ra đội ngũ sinh viên có đầy đủ kỹ năng thiết yếu khi đi làm thực
tế, thì việc đi thực tập là một tất yếu. Giúp sinh viên có thể có một cái nhìn, bài
học kinh nghiệm thực tế mà trường lớp không thể có được, môi trường tác
phong làm việc, ý thức cũng như kỹ năng đã được đào tạo ở nhà trường ứng
dụng trong thực tế để giải quyết những vấn đề cụ thể.
Được sự giới thiệu của Khoa Cơ điện tử Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội và
sự đồng ý của Ban giám đốc Công ty TNHH Thang Máy Sin Việt, em đã hoàn
thành đợt thực tập tốt nghiệp kéo dài 05 tuần tại công ty.
Nội dung báo cáo của em tập trung trong vấn đề về cấu tạo, đặc điểm nguyên lý
của thang máy trong dân dụng, công nghiệp.
Để có thể dễ dàng đánh giá kết quả thực tập, em đã trình bày nội dung thực tập
trong Bản Báo Cáo này. Quá trình thực hiện báo cáo còn nhiều thiếu sót, rất
mong nhận được sự nhân xét đánh giá, đóng góp của các thầy cô giáo cùng các
bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
LỜI CẢM ƠN
Là sinh viên vẫn chưa tốt nghiệp nên việc ra đi làm thực tế còn thiếu kinh
nghiệm, thiếu các kĩ năng làm việc trong một công ty. Tuy nhiên sau thời gian 5
tuần thực tập đã giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm: tác phong làm việc đến
chuyên ngành, giao tiếp…
Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty TNHH Thang
Máy Sin Việt tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập. Cảm ơn các anh chị
trong công ty đã tận tình chỉ bảo cho em, giúp em có kinh nghiệm thực tế, kỹ
năng làm việc.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong Khoa cơ điện tử Trường ĐH
Công nghiệp Hà Nội, cảm ơn thầy giáo Nhữ Quý Thơ đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo, giải đáp các thắc mắc giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập.
Trong quá trình thực tập chắc chắc không tránh khỏi những sai lầm, thiếu
sót, kính mong quý Công ty và thầy cô nhiết tình đóng góp ý kiến để sau khi tốt
nghiệp, em có thể hoàn thiên bản thân và trở thành những người có năng lực
trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Trần Cường
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hà Nội, Ngày…..tháng…..năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
MỤC LỤC
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ ......................................... 1
1. Tổng quan về ngành: .................................................................................. 1
2. Đặc điểm hoạt động của ngành ................................................................... 2
3. Nội dung của ngành: ................................................................................... 2
3.1 Đặc trưng của ngành: ........................................................................... 2
3.2 Khả năng chuyên môn: (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo): ........................... 6
3.3 So sánh với các ngành kỹ thuật khác: ................................................... 6
3.4 Tiềm năng phát triển của ngành: ........................................................... 7
PHẦN II. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY .............................................................. 9
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: ......................................... 9
2. Sơ đồ tổ chức ....................................................................................... 10
3. Các công trình nổi bật: ......................................................................... 11
4. Lịch sử hình thành thang máy .............................................................. 12
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG THANG MÁY .............................. 13
1. Phân loại thang máy: ............................................................................ 13
2. Thông số kỹ thuật cơ bản của thang máy: ............................................ 14
3. Phần cơ: ............................................................................................... 15
3.1 Batket – bát kết: ............................................................................. 15
3.2 Cabin: ............................................................................................ 15
3.3 Đối trọng:....................................................................................... 15
3.4 Khung đối trọng: ............................................................................ 15
3.5 Hệ thống cửa cabin và cửa tầng: .................................................... 15
3.6 Ray cabin, Ray đối trọng:............................................................... 16
3.7 Bệ máy:.......................................................................................... 16
3.8 Governor (Bộ khống chế tốc độ): .................................................. 16
3.9 Thang sắt: ...................................................................................... 16
3.10 Dây cáp: ......................................................................................... 16
3.11 Puly: Dùng để đỡ dây cáp. ............................................................. 16
4. Phần điện: ............................................................................................ 17
4.1 Bo chính: ....................................................................................... 17
4.2 Bo giải mã: .................................................................................... 17
4.3 UPS/ARD: ..................................................................................... 17
5. Các cơ cấu an toàn trong hệ thống thang máy ...................................... 18
5.1 Photocell ........................................................................................ 18
5.2 Chức năng an toàn ......................................................................... 19
5.3 Phanh cơ ........................................................................................ 19
5.4 Cáp của bộ hạn chế tốc độ :............................................................ 19
5.5 Phanh điện từ ................................................................................. 19
5.6 Hệ thống giảm chấn: ...................................................................... 20
6. Bản Vẽ Cơ – Lắp Đặt ........................................................................... 21
7. Bản vẽ điện:............................................................................................. 24
7.1 Sơ đồ đấu nối cứu hộ .......................................................................... 24
7.2 Sơ đồ đấu nối nguồn ........................................................................... 25
PHẦN IV. THANG MÁY THỦY LỰC ........................................................... 26
1. Đặc điểm: ............................................................................................. 26
2. Nguyên lý hoạt động: ........................................................................... 26
3. Phần cơ khí: ......................................................................................... 26
4. Phần Điện: ........................................................................................... 29
PHẦN V. VỊ TRÍ CÔNG TÁC......................................................................... 31
1. Nội dung làm việc tại công ty: Nhân viên CAD .................................... 31
2. Các vấn đề thường gặp trước quá trình lắp đặt thang máy gây việc kéo
dài thời gian thi công: .................................................................................. 32
PHẦN V. BẢN VẼ HOÀN CÔNG ................................................................. 33
1. Bản vẽ hoàn công là: ........................................................................... 33
2. Cấu trúc của bản vẽ hoàn công thang máy ........................................... 33
3. Khung tên bản vẽ hoàn công ................................................................ 33
PHẦN VI. TỔNG KẾT .................................................................................... 34
1 | P a g e
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH
CƠ ĐIỆN TỬ
1. Tổng quan về ngành:
Cơ điện tử về cơ bản là sự kết hợp phức hợp của các ngành cơ khí, điện
tử, và tin học. Tuy vậy một nét chung nhất được thừa nhận và cũng là bản chất
của cơ điện tử là sự “liên kết cộng năng của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản
phẩm mới có những tính năng vượt trội”. Sự liên kết cộng năng này mang lại
nhiều cơ hội và không ít thách thức cho sự phát triển của chính cơ điện tử.
Cùng với sự phát triển của công nghệ và máy móc hiện đại, các robot
đang không ngừng phát triển về số lượng cũng như khả năng của chúng. Robot
ngày càng thông minh, đảm nhận thay thế những công việc mà con nguời không
thể thực hiện như đi vào vùng phóng xạ, giải cứu nguời trong hoả hoạn... Thế hệ
tương lai sắp tới đón nhận robot vào những công việc trong gia đình như trông
nhà, dọn dẹp nhà cửa, theo dõi sức khoẻ... Mỗi robot có bộ phận xử lý trung tâm
(não bộ) (ngày nay còn được tích hợp thêm trí thông minh nhân tạo), các cơ cấu
tác động (tay để cầm nắm, bánh xe di chuyển...), và các bộ phận cảm nhận (cảm
biến) ghi nhận kích thích để gửi về bộ phận xử lý trung tâm. Robot chính là
một sản phẩm của ngành CƠ ĐIỆN TỬ.
Mỗi ngành như cơ khí, điện tử, tin học đều có nền tảng khoa học vững
chắc và tạo ra các sản phẩm đặc trưng riêng. Tuy nhiên, yêu cầu của thời đại đặt
ra yêu cầu cao hơn về cách hoạt động của máy móc, yêu cầu máy móc cần phải
gọn nhẹ hơn, linh động hơn, uyển chuyển hơn và thông minh hơn. Các kỹ sư cơ
khí không thể làm máy móc thông minh hơn, trong khi những kỹ sư tin học có
thể tạo ra trí thông minh nhân tạo nhưng họ không biết về cơ khí, những kỹ sư
điện tử có thể kết nối và điều khiển tín hiệu, nhưng họ không thể kết nối giữa trí
thông minh nhân tạo để điều khiển thiết bị cơ khí. Chính yêu cầu này đã hình
thành nên ngành Cơ điện tử để tạo ra sản phẩm mới đáp ứng các yêu cầu đặt ra
2 | P a g e
trên cơ sở phối hợp nền tảng sẵn có của các ngành với nhau.
Với khả năng am hiểu về cơ khí, điện tử, tin học, và các công nghệ hiện đại...
người kỹ sư cơ điện tử đưa vào các sản phẩm cơ khí hệ thống điều khiển linh
hoạt bằng điện tử, và thông qua hệ thống điện tử, kết nối với hệ thống xử lý
thông tin - trí thông minh nhân tạo để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
2. Đặc điểm hoạt động của ngành
Đối tượng lao động: Dây chuyền sản xuất tự động, hệ thống máy tự động,
quy trình công nghệ kỹ thuật,
Mục đích lao động:
- Mục đích chế tạo - sản xuất: Tạo ra những thiết bị (hoạt động cơ khí) có độ
hoạt động linh động cao, có trí thông minh và xử lý những thao tác phức tạp
- Mục đích vận hành: Vận hành các hệ thống chế tạo sản xuất một cách ổn định/
hiệu quả cao.
Công cụ lao động: Công cụ lập trình phần cứng, các thiết bị công nghệ kỹ thuật
trong hệ thống sản xuất công nghệp: PLC, cảm biến, hệ thống khí nén, thủy lực,
điện tử, điện - điện tử, các hệ thống sinh công - truyền lực
Điều kiện lao động: Tùy thuộc vào vị trí công việc và môi trường sản xuất công
nghiệp
3. Nội dung của ngành:
3.1 Đặc trưng của ngành:
Cơ điện tử ( Mechatronics) là một chuyên ngành mới được hình thành
trong thời gian gần đây. Các hệ thống công nghệ trước đây chủ yếu hoạt động
trên các kết cấu cơ khí thuần túy kết với với các mạch điện tử điều khiển đơn
giản, các hệ thống này vận hành để đáp ứng một số thao tác cơ bản. Sự phát
triển mạnh mẽ của công nghiệp sản xuất đòi hỏi có một công nghệ cao uyển
chuyển, linh hoạt, thông minh hơn các công nghệ trước đây, chính vì vậy cơ
điện tử ra đời.
Nhiều định nghĩa về Cơ điện tử khác nhau đã được nhiều nhà khoa học và công
3 | P a g e
nghệ đưa ra với các cách nhìn và quan điểm khác nhau. Tuy vậy một nét chung
nhất được thừa nhận và cũng là bản chất của cơ điện tử là sự “liên kết cộng năng
của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản phẩm mới có những tính năng vượt trội”.
Sự liên kết cộng năng này mang lại nhiều cơ hội và không ít thách thức cho sự
phát triển của chính cơ điện tử. Hay có thể hiểu một cách giản đơn: cơ điện tử
về cơ bản là sự kết hợp phức hợp của các ngành cơ khí, điện tử, và tin học.
Đặc trưng về sản phẩm cơ điện tử:
Bất kỳ sản phẩm cơ điện tử nào cũng có bộ phận cơ khí (khung sườn, bánh xe,
mô tơ...), cần có hệ thống điện truyền - nhận thông tin, và các chương trình hoạt
động được lập trình trước đó. Như vậy, cơ điện tử về cơ bản là sự kết hợp phức
hợp của các ngành cơ khí, điện tử, và tin học.
- Các sản phẩm cơ điện tử thường là các sản phẩm cuối cho người dùng (end-
user products) Ngay từ khi hình thành khái niệm “cơ điện tử” các chuyên gia
Nhật Bản đã định hướng cho khái niệm này là sản phẩm kết hợp cơ và điện tử
hơn là nói đến một hệ thống công nghệ cao. Có nghĩa là các sản phẩm cơ điện tử
là các sản phẩm cho người sử dụng cuối cùng như các đồ dùng, thiết bị gia dụng
được chế tạo hàng loạt, hoặc các sản phẩm chất lượng cao như ôtô, máy bay, tên
lửa, tàu vũ trụ, thiết bị y tế, các bộ phận cơ thể nhân tạo thay thế cho con người
vv... Các sản phẩm này được thiết kế và chế tạo một cách tiện ích nhất, phù hợp
với các yêu cầu riêng cho người sử dụng và người sử dụng không quan tâm đến
các công nghệ được dùng trong nó mà họ mua và dùng các sản phẩm này vì nó
tốt hơn, kinh tế hơn, tiện dụng hơn phù hợp với những yêu cầu riêng của mình.
Do vậy, các sản phẩm cơ điện tử phải tuân thủ quy luật thị trường là tính kinh tế
và thoả mãn yêu cầu người dùng hơn là chỉ đạt chỉ tiêu kỹ thuật đơn thuần.
- Các sản phẩm cơ điện tử có các công nghệ thích ứng tinh xảo, có tính thông
minh và thiết kế cơ khí cô đọng bền chắc.
Với các công nghệ micro và nano hiện nay các sản phẩm cơ điện tử có thể đưa
4 | P a g e
các cảm biến, vi xử lý và cơ cấu chấp hành vào bất kỳ vị trí không gian hẹp cô
đọng nào trong cấu trúc cơ khí của sản phẩm. Điều này tạo nên các sản phẩm cơ
điện tử có độ thông minh cao mà lại đặt được vào một cấu trúc hoàn hảo cô
đọng cả về kích thước, trọng lượng và tiêu thụ năng lượng.
- Độ tự do của thiết kế cơ điện tử lớn hơn
Thiết kế các sản phẩm cơ điện tử là một thiết kế tổng hợp tối ưu nên nó là một
thiết kế cho phép thay đổi được tất cả các bộ phận cơ khí, đầu đo, cơ cấu chấp
hành, vi xử lý điều khiển để đạt được một thiết kế hoàn hảo cân bằng. Cấu trúc
cơ khí cũng có thể thay đổi, các bộ phận điện tử, điều khiển cũng có thể thay đổi
linh hoạt cho từng loại sản phẩm. Như vậy thiết kế cơ điện tử là một thiết kế
cộng tác để đạt được một sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Ngược lại khi tích
hợp các hệ thống tự động các chuyên gia tự động phải chấp nhận đối tượng điều
khiển (quá trình cơ khí) như một thực thể cố định. Các đầu đo, cơ cấu chấp hành
cũng là các sản phẩm có sẵn và bộ phận có thể thay đổi được là bộ điều khiển và
thuật toán điều khiển. Độ tự do trong thiết kế tích hợp các hệ thống tự động bó
hẹp hơn nhiều so với độ tự do của thiết kế các sản phẩm cơ điện tử.
Công nghiệp cơ điện tử?
Ta có các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử, công nghiệp tự động hoá, công
nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp chế tạo đầu đo, cơ cấu chấp hành, vậy
có nền công nghiệp cơ điện tử hay không? Có ý kiến cho rằng cơ điện tử là sự
tích hợp của các ngành công nghệ có sẵn nên việc chế tạo các sản phẩm cơ điện
tử hoàn toàn có thể dựa trên các ngành công nghiệp hiện có nêu trên.Nói vậy
cũng đúng vì thực tế hiện nay việc chế tạo, sản xuất các sản phẩm cơ điện tử
đang phải dựa vào các nhà máy sản xuất của các ngành công nghiệp hiện có.Tuy
nhiên một khi số lượng và chủng loại sản phẩm cơ điện tử ngày càng nhiều trên
thị trường thì hiển nhiên sẽ hình thành ngành công nghiệp cơ điện tử. Vậy công