Trong quá tình hội nhập Kinh tếquốc tế, vấn đềnâng cao hiệu quảvà khả
năng cạnh trạnh của doanh ngiệp nhà nước ( DNNN) được đặt ra hết sức cấp
bách. Đảng ta cũng chỉrõ “ Chính sách tài chính quốc gia hướng vào việc tạo
ra vốn và sửdụng vốn có hiệu quảtrong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã
hội và thu nhập quốc dân”. Trong đó vấn đềsửdụng vốn có hiệu quảlà một
trong những vấn đề được Chính Phủ, xã hội và các Doanh nghiệp đặc biệt
quan tâm. Đại hội §ảng toàn quốc lần thứVI đánh dấu một bước ngoặc đổi
với chính sách và cơchếkinh tếnói chung, thịtrường và Sản xuất kinh doanh
nói riêng. Các DNNN được quyền tựchủhơn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, nhưng cùng với nó, DNNN phải đối mặt với sựcạnh tranh gay gắt trên
thịtrường. Các DNNN đều phải chịu trách nhiệm trước đồng vốn mình bỏra,
làm sao cho có lãi đểhòng mong sựtồn tại và phát triển được. Chế độnày
không còn nhưchế độbao cấp ngày xưa, nếu làm ăn thua lỗsẽdo Nhà nước
gánh hết. Vì vậy DN luôn tìm mọi giải pháp sao cho sửdụng vốn có hiệu quả
nhất. Vốn là một yếu tốcần thiết và quan trọng đểtiến hành sản xuất kinh
doanh, đồng thời nó cũng là tiền đề đểcác doanh nghiệp tồn tại, phát tiển và
đứng vững trong cơchếthịtrường.
Tuy nhiên, hiện nay DNNN cũng đang đứng trước khó khăn bất lợi vềvốn,
bộmáy chậm thích ứng với sựbiến đổi của thịtrường, lắm tầng nấc, trung
gian, nhiều sựràng buộc lẫn nhau, phần lớn cán bộrất thụ động.
Mặt khác, DNNN là một bộphận quan trọng của nền kinh tếquốc gia, giữ
vai trò chủ đạo trong nền kinh tếNhà nước. Có ý nghĩa quyết định đến sự
nghiệp Công nghiệp hoá, hiện Đại hoá đất nước và trong quá trình hội nhập.
54 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1901 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động của các doanh ngiệp nhà nước và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Tình hình hoạt động của các
DNNN và một số các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong các
DNNN ở Việt Nam hiện nay.”
2
3
Lời nói đầu
Trong quá tình hội nhập Kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao hiệu quả và khả
năng cạnh trạnh của doanh ngiệp nhà nước ( DNNN) được đặt ra hết sức cấp
bách. Đảng ta cũng chỉ rõ “ Chính sách tài chính quốc gia hướng vào việc tạo
ra vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã
hội và thu nhập quốc dân”. Trong đó vấn đề sử dụng vốn có hiệu quả là một
trong những vấn đề được Chính Phủ, xã hội và các Doanh nghiệp đặc biệt
quan tâm. Đại hội §ảng toàn quốc lần thứ VI đánh dấu một bước ngoặc đổi
với chính sách và cơ chế kinh tế nói chung, thị trường và Sản xuất kinh doanh
nói riêng. Các DNNN được quyền tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, nhưng cùng với nó, DNNN phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên
thị trường. Các DNNN đều phải chịu trách nhiệm trước đồng vốn mình bỏ ra,
làm sao cho có lãi để hòng mong sự tồn tại và phát triển được. Chế độ này
không còn như chế độ bao cấp ngày xưa, nếu làm ăn thua lỗ sẽ do Nhà nước
gánh hết. Vì vậy DN luôn tìm mọi giải pháp sao cho sử dụng vốn có hiệu quả
nhất. Vốn là một yếu tố cần thiết và quan trọng để tiến hành sản xuất kinh
doanh, đồng thời nó cũng là tiền đề để các doanh nghiệp tồn tại, phát tiển và
đứng vững trong cơ chế thị trường.
Tuy nhiên, hiện nay DNNN cũng đang đứng trước khó khăn bất lợi về vốn,
bộ máy chậm thích ứng với sự biến đổi của thị trường, lắm tầng nấc, trung
gian, nhiều sự ràng buộc lẫn nhau, phần lớn cán bộ rất thụ động.
Mặt khác, DNNN là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc gia, giữ
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Nhà nước. Có ý nghĩa quyết định đến sự
nghiệp Công nghiệp hoá, hiện Đại hoá đất nước và trong quá trình hội nhập.
Vậy huy động vốn ở đâu- sử dụng vốn đầu tư như thế nào cho hiệu quả
không chỉ là câu hỏi cho các DNNN mà con cho hầu hết các doanh nghiệp
đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Do đó, đi tìm lời giải về vốn và
4
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho khu vực DNNN là vấn đề mang
tính thời sự và thiết thực.
Qua nghiên cứu em quyết định chọn đề tài “ Tình hình hoạt động của các
DNNN và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu
tư trong các DNNN ở Việt Nam hiện nay”.
5
I. VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ- ĐIỀU KIỆN TỒN
TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NN TRONG NẾN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
1. Khái niệm về vốn:
Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần
phải có một lượng vốn nhất định. Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều
kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tớI các bước tiếp theo của quá trình
kinh doanh. Với vai trò và tầm quan trọng như vậy, việc nghiên cứu phải bắt
đầu từ việc làm rõ khái niệmcơ bản của vốn sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp.
Theo quan điểm của Mac, vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một
đầu vào của quá tình sản xuất. Tuy định nghĩa của Mac mang một tầm khái
quát lớn nhưng do bị hạn chế bởI những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên
Mac đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư
cho nền kinh tế.
Paul. A, Samuelson, nhà kinh tế học thuộc trường phái “ tân cổ điển”
đã thừa kế quan niệm về yếu tố sản xuất của trường phái cổ điển và phân chia
các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất ra thành ba loại chủ yếu là đất đai,
lao động và vốn. Theo ông, vốn là các hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ
cho một quá tình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất của một
DN, đó là máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, công cụ, dụng
cụ… Trong quan niệm về vốn của mình, Samuelson
không đề cập đến các tài sản tài chính, những giấy tờ có giá có thể
chuyển đổi đem lại lợi nhuận cho DN, ông đã đồng nhÊt vốn với tài sản cố
định của DN.
Còn trong cuốn kinh tế học của David Begg, tác giả đã đưa ra hai định
nghĩa: Vốn hiện vật và vốn tài chính của DN. Vốn hiện vật là dự trữ các hàng
6
hoá đã sản xuất ra các hàng hoá khác, vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có
giá của DN. Như vậy, David Begg đã bổ sung vốn tài chính vào định nghĩa
vốn của Samuelson.
Nhìn chung, thực chất vốn chính là biểu hiện bằng tiền, là giá trị bằng
tiền, là giá trị cuả tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ. Trong nền kinh tế
thị trường, vốn được quan niệm là toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và trong các
quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp. Vốn là một đầu vào của quá
trình sản xuất kinh doanh, các tác giả đã thống nhất vốn với tài sản của DN.
Vốn và tài sản là hai mặt hiện vật và giá trị của một bộ phận nguồn gốc sản
xuất mà DN huy động vào quá trình sản xuất vµ kinh doanh.
2. Đặc trưng cơ bản của vốn:
- Vốn phaỉ Đại diện cho một lượng tài sản nhất định , có nghĩa là vốn
được biểu hiện bằng giá tị của tài sản hữu hình và vô hình của doanh nghiệp.
- Vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp
- Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định, có như vậy
mới có thể phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vô
chủ và không ai quản lý.
- Vốn được quan niệm như một hàng hoá đặc biệt, có thể mua bán quyến
sử dụng vốn trên thị trường.
3. Phân loại vốn:
Hiện nay, có rất nhiều cách phân loại vốn theo các giác độ tiếp cận
khác nhau.
a. Theo nguồn hình thành, vốn doanh nghiệp chia làm hai loại là vốn chủ
sở hữu và vốn vay:
7
- Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn của các chủ sở hữu, nguồn đóng góp của
các nhà đầu tư. Vốn này không phải là khoản nợ và doanh nghiệp không cần
phải cam kết thanh toán. Nguồn vốn này cho biết được tiềm lực tài chính của
một doanh nghiệp vì đây là cái mà DN thực sự có. Vốn chủ sở hữu bao gồm
vốn pháp định và vốn tự bổ sung. Vốn pháp định là số vốn tối thiểu để các
DN phải có để thành lập. Là số vốn do pháp luật quy định đối với từng hoạt
động và nghành nghề kinh doanh. Vốn tự bổ sung là vốn do DN tự huy động
đựơc , chủ yếu lấy từ lợi nhuận để lại của DN.
- Vốn vay là nguồn vốn chiếm tỷ lệ lớn trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Vì đối với một DN hoạt động trong nền kinh thế thị trường,
vốn chủ sở hữu đóng vai trò quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng
nguồn vốn. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, DN phải tăng
cường huy động các nguồn vốn khác dướI hình thức vay nợ, liên doanh liên
kết, phát hành trái phiếu và các hình thức khác.
b. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn có thể chia vốn của
DN thành hai loại là vốn thường xuyên và vốn tạm thời:
- Vốn thường xuyên bao gồm vốn của chủ sở hữu và vốn vay dài hạn,
đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà DN có thể sử dụng. Nguồn vốn này
được dành cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định và một số tài sản lưu động
tối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp
- Vốn tạm thời là nguồn vốn có tính ngắn hạn mà DN có thể sử dụng để
đáp ứng những nhu cầu tạm thời, bất thường trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Nguồn vốn này là các khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng và các tổ chức
tín dụng.
8
c. Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển giá trị của vốn khi
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, có thể chia vốn sản xuất
kinh doanh của DN thành hai bộ phận là vốn cố định và vốn lưu động.
- Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh ứng ra hình
thành tài sản cố định của DN. Vốn CĐ dùng để mua sắm các tài sản cố định
có hình thái vật chất và không có hình thái vật chất. Vì thế, vốn cố định quyết
định quy mô của tài sản CĐ, đặc điểm vận động của tài sản cố định lại quyết
định đạec điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn CĐ. Giá trị của tài sản cố
định được khấu hao dần vào quá trình sản xuất.
- Vốn lưu động là những tài sản ngắn hạn thường xuyên luân chuyển
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng các đối tượng lao động khác. Vì vậy,
giá trị của nó được dịch chuyển một lần vào giá trị sản phẩm tiêu thụ. Đặc
điểm này quyết định sự vận động của vốn lưu động hay hình thái vốn lưu
động.
d. Căn cứ vào cơ cấu vốn, vốn trong SXKD của DN được chia thành vốn
sản xuất và vốn đầu tư.
- Vốn sản xuất là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất được DN sử dụng hợp lý
và có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm theo kế hoạch. Vốn này
được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, tuỳ từng loại hình của DN. Vốn
sản xuất bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Đây là hai yếu tố cơ
bản để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong bất kỳ đơn vị
kinh tế nào. Đối tượng lao động tạo nên thực thể sản phẩm còn tư liệu lao
động là phượng tiện để chuyển hoá đối tượng lao động thành thực thể sản
phẩm . Giữa chúng có mốI quan hệ khăng khít không thể tách rờI trong quá
trình sản xuất.
- Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh
doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác
9
được đưa vào sử dụng trong quá trình sản xuất xã hội, nhằm duy trì tiềm lực
sẵn có và tạo ra tiềm lực mới. Quá trình sử dụng vốn đầu tư xét về mặt bản
chất chính là quá trình thực hiện sự chuyển hoá vốn bằng tiền thành vốn hiện
vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuẩt kinh doanh.
4. Vai trò của vốn đối với DNNN trong nền cơ chế thị trường:
Về mặt pháp lý: Khi muốn thành lập, điều kiện đầu tiên là DN phải có
một lượng vốn nhất định do pháp luật quy định cho từng loại DN.Ngược lại,
việc thành lập DN không thể thực hiện được theo điều 4-chượng II Quy chế
quản lý Tài chính và Hạch toán kinh doanh đối với DNNN. Nếu trong quá
trình hoạt động kinh doanh, vốn điều lệ của DN không đạt điều kiện mà pháp
luật quy định,thì cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập DN đó phải cấp
bổ sung vốn điều lệ cho DN, hoặc giảm nghành nghề kinh doanh cho doanh
nghiệp hoặc phải tuyên bố chấm dứt hoạt động như: phá sản, giải thể, sát
nhập…Như vậy, vốn có thể được xem như là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự
tồn tại tư cách pháp nhân của DN trước PL.
Về mặt kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là yếu tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của DN. Vốn không những đảm bảo khả
năng mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng mà nó còn đảm bảo quá trình sản
xuất được diễn ra liên tục.
Vốn quyết định năng lực của DN, nó xác lập vị thế của DN đó trên
thương trường. Điều kiện cần trọng thời buổI hiện nay là phải khộng ngừng
nâng cao máy móc thiết bị, công nghệ để có thể tiến kịp với các nước khác..
muốn đạt được điều này thì cần phải có vốn.
Vốn cũng quyết định sự mở rộng phạm vi hoạt đoọng của doanh
nghiệp. Có vốn giúp DN đầu tư và mở rộng sản xuất, xâm nhập thị trường
mới, từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao uy tín của DN trên
thị trường.
10
5 . Những vấn đề liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn:
5.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh:
ĐÓ đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động s¶n xuất kinh doanh
của DN, Người ta sử dụng thước đo hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh
doanh cuả DN đó. Hiệu quả SXKD được đánh giá trên hai giác độ là hiệu quả
kinh tế và hiệu quả xã hội. Trong phạm vi của DN, người ta chủ yếu quan tâm
đến hiệu quả kinh tế. Đây là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực của các DN để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh
doanh với chi phí thấp nhất. Hiệu quả là một khái niệm được sử dụng khá
rộng rãi trong ngôn ngữ hiện Đại. Đặc biệt, trong khoa học kinh tế, khái niệm
này có mọt vị trí rất quan trọng. Tuy nhiên, không phải khi nµo nó cũng được
hiểu một cách rõ ràng, thống nhất.
Trong “ Kinh tế học “ của P.A. Samuenlson và W.D>Nordhaus, dướI
góc độ toàn bộ nền kinh tế “ Hiệu quả tức là sử dụng một cách hữu hiệu nhất
các nguồn lực của nền kinh tế đÓ thoả mãn nhu cầu mong muốn của con
người”.
Trong cuốn “Đại từ điển kinh tế thị trường: Hồ Vĩnh Đaß viết:” Hiệu
quả kinh tế còn gọi là “hiệu ích kinh tế , là so sánh giữa chiếm dụng và tiêu
hao trong hoạt động kinh tế ( bao gồm lao động vật hoá và lao động sống )
với thành quả có ích đạt được. Nói một cách đơn giản, đó là sự so sánh giữa
đầu vào và đầu ra, giữa chi phí và kết quả. Nó là thước đo khách quan để đánh
giá các chính sách kinh doanh, hoạt động kinh tế. Nói chung, sản phẩm có ích
cho xã hội được sản xuất ra cùng một số lượng, chất lượng thì lượng lao động
chiếm dụng và tiêu hao ít thì hiệu quả kinh tế sẽ cao, ngược lại là kém.
Trong hoạt động kinh tế, dướI góc độ tổng thể, để sản xuất ra của cảI
vật chất cần sử dụng các nguồn lực như vốn, lao động, đất đai…Vốn ở đây
được hiểu là máy móc, thiết bị…những sản phẩm không được sử dụng cho
11
tiêu dùng của các hộ gia đình, mà tiếp tục đóng vai trò đầu vào, là phượng
tiện sản xuất cho quá trình sản xuất tiếp theo.
Các nguồn lực trên là khan hiếm. Do đó, nảy sinh vấn đề cần sử dụng
như thế nào để có lợi ích cao nhất từ những nguồn lực hạn chế cho trước. Đó
là vấn đề hiệu quả. Hiệu quả kinh tế là khái niệm phản ánh mức độ sử dụng có
ích các nguồn lực khan hiếm nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi người. Nâng
cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và
cũng là mục tiêu chung của toàn xã hội.
Về mặt lượng, hiệu quả kinh tế biểu hiện mốI tương quan kết quả thu
được và chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Kết quả thu
được càng cao so với chi phí bỏ ra thì hiệu quả kinh tế càng cao.
Về mặt chất, việc đạt được hiệu quả kinh tế cao phản ánh năng lực và
trình độ quản lý, đồng thời cũng đòi hỏi sự gắn bó giữa việc đạt được những
mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, khi tiến hành sản xuất kinh doanh, mỗi
DN đều có mục tiêu khác nhau tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển và điều kiện
của từng DN. Các DN đều theo đuổI nhiều mục tiêu khác nhau nhưng suy cho
cùng đều hướng tớI việc làm tăng giá trị tài sản của mình. Vì vậy, DN hết sức
quan tâm vấn đề làm sao để việc sử dụng nguồn vốn mình có nhằm đạt hiệu
quả cao nhất với chi phí đầu vào thấp nhất có thể.
Hiệu quả sử dụng vốn của DN là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào cuả
quá trình kinh doanh hay cụ thể là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh
với toàn bộ chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh đó.
5.2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư:
Trước hết, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đầu tư sẽ đem lại cái lợi
cho DN là nhiều nhất. Vì vậy, đây là mục tiêu của hầu hết các DN. Để đảm
bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cuả các DN, cần phải có ba yếu
tố cơ bản : Vốn, lao động, kỹ thụât, công nghệ. Hiện nay, nước ta đang có
12
nguồn lao động dồI dào, việc thiếu lao động chủ yếu chỉ ở những ngành đòi
hỏi công nghệ, chuyên môn cao. Những vấn đề này chúng ta hoàn toàn có thể
khắc phục được nếu chúng ta có tiền để đào tạo và đào tạo lại. Vấn đề công
nghệ, kỹ thuật cũng không khó khăn phức tạp vì có thể nhập kỹ thuật, công
nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài nếu chúng ta có khả năng
về vốn và quản lý sử dụng vốn có hiệu quả trong hoạt động này.
Vốn gốc, nếu biết khai thác và sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả sẽ
làm cho nguồn vốn này sẽ tăng dần và giúp cho việc giải quyết các vấn đề
trên nêu ra. Tạo điều kiện cho DN tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị
trường , mở rộng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Mỗi DN lại là một tế bào kinh tế trong tổng thể các thành phần kinh tế.
Nếu mỗi DN làm ăn có lãi, tất nhiên là phải sử dụng vốn có hiệu quả, thì sẽ
đóng góp nên một phần nhỏ của nó cho toàn nền kinh tế phát triển.
Hiệu quả kinh doanh cao nhất khi số vốn bỏ vào kinh doanh là tối thiểu
và đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là
một hình thức tiết kiệm tối đa số vốn bỏ ra và sử dụng hợp lý số vốn đó để có
thể thu được một đơn vị lợi nhuận max.
Trước đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, DNNN coi nguồn
vốn cấp phát từ ngân sách nhà nước đồng nghĩa với “ cho không” , nên khi sử
dụng nhiều doanh nghiệp không cần quan tâm đến hiệu quả , kinh doanh thua
lỗ đã có Nhà nước bù đắp. Điều đó gây ra tình trạng vô chủ trong quản trị và
sử dụng vốn dẫn đến lãng phí vốn và hiệu quả kinh donah thấp. Theo số liệu
thống kê cho thấy việc sử dụng tài sản cố định chỉ đạt 50%-60% công suất
thiết kế, phổ biến chỉ hoạt động 1 ca trên ngày, vì vậy hệ số sinh lời của đồng
vốn thấp.
Khi nước ta chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết của
nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp buộc phải
13
chuyển mình theo cơ chế mới, mới có thể tồn tại và phát triển được. Cạnh
tranh gay gay gắt giữa thành phần DNNN với các thành phần kinh tế khác.
BởI vậy, không chỉ DNNN mà đã là DN thì luôn phải đặt hiệu quả sử dụng
vốn lên hàng đầu.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phaỉ đảm bảo các
điều kiện sau:
- Phải khai thác nguồn vốn một cách triệt để nghĩa là không để vốn nhàn
rỗI mà không sử dụng, không sinh lời
- Phải sử dụng vốn một cách hựp lý và tiết kiệm
- Phải quản trị vốn một cách chặt chẽ nghĩa là không để vốn bị sử dụng sai
mục đích , không để vốn thất thoát do buông lỏng quản trị.
Ngoài ra ,doanh nghiệp phaỉ thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và
phát huy những ưu điểm của DN trong quản trị và sử dụng vốn.
6. Các chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của DN:
6. 1. Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp
Từ định nghĩa chung về hiệu quả là đánh giá mức độ sử dụng có ích các
nguồn lực, một số tác giả đã cụ thể hoá thành so sánh giữa kết quả và chi phí
và đã ứng ụng 2 phương pháp so sánh trong toán học là hiệu số và tỷ số. Từ
đó:
a. Hiệu quả = Kết quả - Chi phí = Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận.
b. Hiệu quả = Kết quả/Chi phí.
Hoặc có thể sử dụng :
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn = doanh thu
Tæng sè vèn sö dông b×nh qu©n trong kú
14
Chỉ tiêu này còn được gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nó cho biết
một đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu, vì vậy nó càn lớn càng tốt.
Lợi nhuận
Doanh lợi vốn=
Tổng số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này còn được gọi là tỷ suất lợi nhuận trên vốn. Nó phản ánh
khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư. Nó cho biết một đồng vốn đầu tư
đem lại bao nhiêu đồng lựI nhuận.
Lợi nhuận
Doanh lợi vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, tình độ sử
dụng vốn của người quản trị doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Tuy nhiên chỉ itêu này có hạn chế là nó phản ánh một cách phiển diện. Do
mẫu số chỉ đề cập đến vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ, trong khi hầu hết
các doanh nghiệp , nguồn vốn huy động từ bên ngoài chiếm một tỷ lệ không
nhỏ trong tổng nguồn vốn. Do đó, nếu chỉ nhìn vào chỉ tiêu này nhiều khi
đánh giá thiếu chính xác.
Ba chỉ tiêu trên cho ta một cái nhìn tổng quát về hiệu quả sö dụng vốn
của doanh nghiệp. Ngoài ra, người ta còn sử dụng một số chỉ tiêu khác như tỷ
suất thanh toán ngắn han, số vòng quay các khoản phải thu.. Tuy nhiên như ta
đã biết nguồn vốn của doanh nghiệp được phân làm hai loại là vốn cố
định(VC§ ) và vốn lưu động (VLĐ). Do đó, các nhà phân tích không chỉ
quan tâm đến việc đo lường hiệu quả sử dụng vốn cuả tổng nguồn vốn mà còn
chú trọng đến hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của
doanh nghiệp đó là VCĐ và VLĐ.
15
6.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ người ta sử dụng những chỉ tiêu
sau:
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng VCĐ=
Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu