Tình hình hoạt động tại Công ty trong nền kinh tế thị trường

-Công ty CP may Bắc Hà - Young Shin tiền thân là một Doanh Nghiệp Nhà Nước(DNNN) được đăng ký theo quyết định số:1194/GĐ-UB của UBNN tỉnh Hà Nam ngày 12/08/1996 và có tên là: Công ty sản xuất-xuất nhập khẩu Bắc Hà. Tên giao dịch: Bắc Hà IMPORT COMPANY Tên viết tắt: BAHCO do UBND tỉnh Hà Nam sáng lập Trụ sở chính đặt tại : Thanh Hà-Thanh Liêm-Nam Hà. Văn phòng đại diện tại Hà Nội: 262T, đường Thuỵ Khê, quận Tây Hồ, Hà Nội. -Công ty hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và con dấu theo mẫu của Nhà nước quy định, DN có trách nhiệm làm đầy đủ các thủ tục đăng ký kinh doanh vah hoạt động theo pháp luật theo giấy phếp kinh doanh số: 1141033/GP ngày 26/6/1998 thì: Vốn điều lệ của Công ty là: 12.800.000.000VNĐ Trong đó: +)Vốn cố định là: 10.000.000.000VNĐ +)Vốn lưu động là: 2.000.000.000VNĐ -Sau 6 năm hoạt động, năm 2003 Công ty chuyển sang hình thức cổ phần theo quyết định số: 11/QĐ-UB ngày 06/01/2003 của UBND tỉnh Hà Nam về việc cho phép chuyển đổi hình thức sắp xếp DNNN từ cổ phần hoá sang bán DNNN đối với Công ty sản xuất-xuất nhập khẩu Bắc Hà. -Xét phương án xin mua DNNN của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty ngày: 28/12/2002,xét đề nghị của sở kế hoạch và đầu tư tại tờ trình số: 816/TT-KHDN ngày 30/11/2002 đã phê duyệt phương án bán DNNN: Công ty sản xuất-xuất nhập khẩu Bắc Hà cho tập thể cán bộ công nhân viên trong DN -Theo giấy chứng nhận chủ đăng ký kinh doanh thì tên Công ty được đổi thành: Công ty CP may Bắc Hà Tên giao dịch: Bắc Hà Garment Joint Stock Company Trụ sở chính: Thanh Hà-Thanh Liêm-Hà Nam Cơ sở vốn điều lệ: 10.000.000VNĐ Mệnh giá cổ phần: 100.000VNĐ -Theo thông báo thay đổi tên DN số: 01/BH-SKH/HN ngày 21/9/2006 Công ty CP may Bắc Hà được đổi thành: Công ty CP may Bắc Hà-Young Shin. Và tên DN được sử dụng đến bây giờ. -Số lượng lao động tính đến thời điểm hiện tại giao động từ 359 đến 362 Công nhân và được chia thành 7 tổ sản xuất.

doc78 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty trong nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Những vấn đề chung I, Một số vấn đề chung về Công ty CP may Bắc Hà-Young Shin 1.Sự hình thành và phát triển của DN -Công ty CP may Bắc Hà - Young Shin tiền thân là một Doanh Nghiệp Nhà Nước(DNNN) được đăng ký theo quyết định số:1194/GĐ-UB của UBNN tỉnh Hà Nam ngày 12/08/1996 và có tên là: Công ty sản xuất-xuất nhập khẩu Bắc Hà. Tên giao dịch: Bắc Hà IMPORT COMPANY Tên viết tắt: BAHCO do UBND tỉnh Hà Nam sáng lập Trụ sở chính đặt tại : Thanh Hà-Thanh Liêm-Nam Hà. Văn phòng đại diện tại Hà Nội: 262T, đường Thuỵ Khê, quận Tây Hồ, Hà Nội. -Công ty hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và con dấu theo mẫu của Nhà nước quy định, DN có trách nhiệm làm đầy đủ các thủ tục đăng ký kinh doanh vah hoạt động theo pháp luật theo giấy phếp kinh doanh số: 1141033/GP ngày 26/6/1998 thì: Vốn điều lệ của Công ty là: 12.800.000.000VNĐ Trong đó: +)Vốn cố định là: 10.000.000.000VNĐ +)Vốn lưu động là: 2.000.000.000VNĐ -Sau 6 năm hoạt động, năm 2003 Công ty chuyển sang hình thức cổ phần theo quyết định số: 11/QĐ-UB ngày 06/01/2003 của UBND tỉnh Hà Nam về việc cho phép chuyển đổi hình thức sắp xếp DNNN từ cổ phần hoá sang bán DNNN đối với Công ty sản xuất-xuất nhập khẩu Bắc Hà. -Xét phương án xin mua DNNN của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty ngày: 28/12/2002,xét đề nghị của sở kế hoạch và đầu tư tại tờ trình số: 816/TT-KHDN ngày 30/11/2002 đã phê duyệt phương án bán DNNN: Công ty sản xuất-xuất nhập khẩu Bắc Hà cho tập thể cán bộ công nhân viên trong DN -Theo giấy chứng nhận chủ đăng ký kinh doanh thì tên Công ty được đổi thành: Công ty CP may Bắc Hà Tên giao dịch: Bắc Hà Garment Joint Stock Company Trụ sở chính: Thanh Hà-Thanh Liêm-Hà Nam Cơ sở vốn điều lệ: 10.000.000VNĐ Mệnh giá cổ phần: 100.000VNĐ -Theo thông báo thay đổi tên DN số: 01/BH-SKH/HN ngày 21/9/2006 Công ty CP may Bắc Hà được đổi thành: Công ty CP may Bắc Hà-Young Shin. Và tên DN được sử dụng đến bây giờ. -Số lượng lao động tính đến thời điểm hiện tại giao động từ 359 đến 362 Công nhân và được chia thành 7 tổ sản xuất. 2. Vị trí của Công ty trong nền kinh tế thị trường Công ty CP may Bắc Hà-Young Shin là một thành viên trong cụm khu công nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh Hà Nam. Nhận thức được tiềm năng phát triển của tỉnh trong nền kinh tế mở cửa của đất nước cũng như các nước bạn trên Thế giới, đồng thời xác định được vị trí thuận lợi của tỉnh là nằm trên quốc lộ 1A đoạn đường thông thương của nhiều tỉnh lân cận. Đặc biệt là nằm trong dự án khu công nghiệp phía nam của Hà Nội nên Công ty đã và đang tiến hành các dự án nhằm mở rộng quy trình nhà xưỏng cũng như đưa các quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâưng cao chất lượng cũng như số lượng sản phẩm sản xuất Hình thức kinh doanh chủ yếu của DN là sản xuất hàng may mặc theo đơn đặt hàng của nước ngoài ví dụ như: Hàn Quốc, Tiệp, Nhật.....cho nên mẫu mã cũng như chất lượng của sản phẩm phải đảm bảo theo đúng yêu cầu mà đối tác đưa ra. Sau nhiều năm lăn lộn trên thị trường nước bạn Công ty đã gặt hái được nhiều thành công, tạo lập được tên tuổi trên nền kinh tế Thế giới, thu hút được nhiều khách hàng tạo công ăn việc làm cho người lao động, thu hút vốn từ bên ngoài vào tỉnh. Bên cạnh những thuận lợi đó thì DN cũng gặp phải những vấn đề khó khăn trong quá trình kinh doanh: Vì đối tác là nước ngoài nên đòi hỏi kỹ thuật tay nghề của công nhân là tương đối cao, và một ssố máy móc trang thiết bị chưa đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật ....... 3. Một số chỉ tiêu trong SXKD của DN STT Chỉ tiêu năm 2006 năm 2007 tỷ lệ tăng giảm lượng tăng giảm 1 Số vốn kinh doanh 21.356.718.000 24.350.982.000 14,02% 2.994.264.000 2 Tổng doanh thu 28.715.634.500 37.469.852.000 30.49% 8.754.217.500 3 Tổng chi phí 13.056.574.000 16.502.318.950 26,39% 3.445.744.950 4 LN trước thuế 15.659.060.500 20.967.533.050 33,9% 5.308.472.550 5 Nộp NSNN 375.286.500 495.578.500 32,05% 120.292.000 6 Tổng số lao động 342 360 1,053% 18 7 Thu nhập bình quân tháng 850.000 1.130.000 1,33% 280.000 ==)Nhận xét: Trong 2 năm gần đây từ năm 2006 đến 2007 thì Công ty CP may Bắc Hà không có thay đổi gì nhiều về lượng vốn cũng như doanh thu của DN: +) Số vốn kinh doanh : tỷ lệ tăng giảm không đáng kể năm 2007 tăng so với năm 2006 là 14,02% và lượng tăng giảm cũng chỉ là 2.994.264.000VNĐ nguyên nhân của việc số vốn kinh doanh không tăng nhiều là do nguồn vốn của các cổ đông đóng góp vào Dn không thay đổi gì nhiều +) Tổng doanh thu: qua 2 năm thì doanh thu của DN tăng khá cao năm 2007 tăng 30,49% so với năm 2006 và lượng tăng là 8.754.217.500VNĐ nguyên nhân của việc tăng đó là sự thay đổi về lượng hàng sản xuất ra và xuất khẩu sang nước bạn +) Tổng chi phí: do sản xuất nhiều hàng hoá cho nên chi phí của năm 2007 tăng 26,39% so với năm 2006 và lượng tăng cũng giao động là 3.445.744.950VNĐ +) Lợi nhuận trước thuế: Do doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 nên tổng lợi nhuận trước thuế của DN cũng tăng 1 lượng đáng kể là: năm 2007 tăng 33,9% so với năm 2006 và lượng tăng giảm chênh lệch của 2 năm 2007 và 2008 là: 5.308.472.550VNĐ +) Số tiền nộp ngân sách Nhà nước: năm 2007 tăng 32,05% so với năm 2006 tương ứng với 120.292.000VNĐ +) Tổng lao động: Trong 2 năm số lượng lao động không chênh lệch nhiều tỷ lệ tăng giảm là 1,053% và lượng tăng giảm là 18 lao động +) Thu nhập bình quân tháng: Năm 2006 thu nhập bình quân của người lao động là 850.000VNĐ còn năm 2007 thu nhập bình quân của người lao động là 1.130.000VNĐ tỷ lệ tăng giảm là 1.33% lượng tăng giảm là 280.000VNĐ. 4. Chức năng nhiệm vụ Trong nền kinh tế thị trường đang phát triển thì sự hình thành và phát triển của các công ty là điều tất yếu sẽ xảy ra. Cũng như các Công ty khác nắm bắt được thời cơ thuận lợi nên Công ty CP may Bắc Hà- -Young Shin đã tận dụng những thời cơ thuận lợi tạo được thế đứng trong nền kinh tế trong cũng như ngoài nước Nhiệm vụ chính của Công ty là là sản xuất các laọi hàng may mặc như các laọi áo Jackét nam(nữ), áo sơmi nam(nữ), quần âu....để xuất khẩu sang nước ngoài. Bên cạnh đó Công ty còn kinh doanh thêm các mặt hàng mây tre đan, mỹ nghệ. Thi trường chính của Công ty không chỉ là thị trường trong nước mà còn là thị trường nước ngoài: Nhật, Hàn, Tiệp, Angola...... Bản thân là Công ty vừa và nhỏ nhưng DN đã thu hút được một lượng lao động đáng kể trong 3 năm trở lại đây lượng lao động cdủa DN thường chỉ giao động từ 359 đến 362 lao động ( thường là ổn định). Công ty đã tạo công ăn việc làm cho nhiều đối tượng, giảm được một lượng lớn người lao động thất nghiệp và thiếu việc làm trong cũng như ngoài tỉnh. Hằng năm số lượng lao động có tay nghề của Công ty tăng cao đặc biệt là Công ty có tổ chức kiểm tra tay nghề của công nhân theo từng đợt kiểm tra. Phòng tổ chức hành chính của Công ty luôn có những quan tâm đến người lao động đặc biệt là phụ nữ. Là Công ty may nên số lượng lao động nữ của Công ty chiếm đa số trong tổng lao động tham gia sản xuất, các chế độ thai sản được hưởng theo quy định của nhà nước mặt khác Công ty còn tổ chức cho công nhân là nữ (mang bầu) uống sữa đảm bảo sức khoẻ để sản xuất. II, Cơ cấu quản lý sản xuất kinh doanh của DN 1.Bộ máy tổ chức quản lý DN Hội Đồng Quản Trị Đại biểu HĐ Cổ đông Ban Kiểm Soát Giám Đốc Phó Giám Đốc Điều Hành Phòng Kỹ Thuật Phòng Kế Toán Phòng KHVT - XNk Phòng TCHC Phòng KCS Xưởng sản xuất Tổ CắtTổ MayTổ may… Tổ may Tổ Hoàn 1 2 8 Thành Là Công ty Cp cho nên thành phần chính là các cổ đông đóng góp cổ phần. Đứng đầu Công ty là đại biểu hội đồng cổ đông nắm toàn bộ thông tin về tình hình của DN. Hội đồng quản trị của Công ty do ông Nguyễn Quý Quỳnh đứng đầu về vốn cũng như tãi sản trong DN, tiếp theo là các phòng ban, và tổ sản xuất +) Giám đốc điều hành Công ty: Có chức năng tổ chức quản lý chung cho toàn công ty, đồng thời chỉ đạo các phòng ban cũng như các tổ sản xuất trong Công ty +) Phòng kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh chính xác kịp thời đúng đắn tình hình kinh doanh cung như doanh thu và chi phí của DN giúp người quản lý có thông tin chính xác về kinh tế của Công ty +) Phòng tổ chức hành chính: Ra kế hoạch lao động cho từng phòng ban, kế hoạch an toàn cho người lao động trong quá trình làm việc cũng như chăm lo đời sống của công nhân +)Phòng kế hoạch vật tư-xuất nhập khẩu: Lập kinh doanh dài hạn, ngắn hạn về sản xuất, đầu tư khai thác nguồn hàng, kiểm tra đôn đốc việc giao hàng cho khách cũng như xây dựng định mức cho từng mã hàng và từng sản phẩm, phòng XNK có nhiệm vụ khai tờ khai hải quan làm thủ tục liên quan đến việc xuất hàng ra nước ngoài +) Phòng kỹ thuật: Thiết kế mẫu, giao dịch voqí khách hàng về định mức vật tư và ra quy trình công nghệ sản xúât hàng hoá +) Phòng KCS: Kiểm tra hàng hoá, vật tư từ khi mua về đến khi sản xuất xong sản phẩm hàng hoá. Tiến hành kiểm tra chất lượng của sảnphẩm trước khi đem nhập kho hoặc giao cho khách hàng. +) Tổ cắt: Cắt hàng theo đúng yêu cầu kỹ thuật của khách hàng. Ơ đây sản phẩm đựoc cắt đúng yêu cầu và đem xuống xưởng để may thành sản phẩm hoàn chỉnh. +) Tổ may 1 đến tổ may 7 có nhiệm vụ may hoàn thành sản phẩm. +) Tổ hoàn thành: Hoàn thành các khâu còn lại của sản phẩm sau đó sản phẩm được đem đến kho chờ xuất bán. 2. Tổ chức sản suất kinh doanh của DN a) Cơ cấu tổ chức sản xuất Do yêu cầu của thị trưòng cho nên cơ cấu tổ chức sản xuất của DN cũng phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm. Việc tổ chức sản xuất của DN phải theo một quy trình nhất định Sơ Đồ Quản Lý Sản Xuất Giám đốc điều hành Bộ phận cắt Bộ phận may Bộ phận phụ trợ Kho Bộ phận cơ điện Giám đốc điều hành: Có trách nhiệm giám sát và đôn đốc các bộ phận thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của bộ phận mình -Bộ phận cắt: Cắt vải theo đúng mẫu mã và quy cách sản phẩm đảm bảo độ chính xác về chỉ tiêu kỹ thuật -Bộ phận may: Gồm 7 tổ may có nhiệm vụ may hoàn thành sản phẩm theo quy cách khách hàng đề ra -Bộ phận phụ trợ: Gồm các thợ phụ có nhiệm vụ giúp bộ phận may trong khâu hoàn thiện sản phẩm: cắt chỉ, tẩy phấn.... -Bộ phận cơ điện: Làm nhiệm vụ sửa máy móc thiết bị phục vụ trong quá trình may sản phẩm -Kho: Là nơi để sản phẩm hàng hoá sau khi đã hoàn thành và kiểm tra đúng theo chất lượng và quy trình của sản phẩm b) Quy trình sản xuất sản phẩm Nhiệm vụ chủ yếu của DN là gia công hàng may mặc xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu là: áo Jackét nam(nữ), áo sơ mi nam(nữ), quần âu....Để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới thì Công ty phải có chiến lược kinh doanh cụ thể cho từng mặt hàng cũng như từng khách hàng cụ thể. Để đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của khách hàng thì DN luôn phải cải tiến dây truyền công nghệ để phục vụ cho sản xuất và giao hàng đúng ngày đúng chất lượng và quy cách sản phẩm Công ty đã xây dựng được một quy trình sản xuất sản phẩm như sau: Quy trình sản xuất sản phẩm May Cắt Vải Giặt là, đóng gói Hoàn thành Các giai đoạn hoàn thiện sản phẩm +) Giai đoạn 1: Chuẩn bị vải theo đúng yêu cầu của sản phẩm +) Giai đoạn 2: Cắt vải theo mẫu để chuyển sang giai đoạn sau +) Giai đoạn 3: Sau khi vải được cắt theo đúng quy cách sẽ được chuyển xuống xưởng để may thành sản phẩm hoàn thiện +) Giai đoạn 4: Còn gọi là giai đoạn hoàn thiện, sản phẩm sau khi may thành sản phẩm sẽ được chuyển đến kho ở đây sản phẩm sẽ được hoàn thiện tất cả các khâu còn lại: giặt là, đóng gói sản phẩm..... c) Tổ chức bộ máy kế toán trong DN Sơ đồ bộ máy kế toán Kế toán trưởng ( Kiêm tổng hợp) KT tiền lương KT TSCĐ, tính giá thành sản phẩm Thủ Quỹ Phòng kế toán gồm có 1 kế toán trưởng, 2 kế toán viên và 1 thủ quỹ +) Kế toán trưởng(Kiêm tổng hợp): Có nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán trong DN, giúp thủ trưởng trong công tác chuyên môn thuộc lĩnh vực kế toán, kiểm tra giám sát luồng tiền trong DN . +) Kế toán TSCĐ. NVL, CCDC: Ghi chép phân loại các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ, NVL, CCDC như việc tăng giảm tài sản, việc nhập NVL, cùng với kế hoạch vật tư xác định định mức NVL dùng cho từng mã hàng hoặc từng sản phẩm +) Kế toán tiền lương: Hàng tháng tiến hành chấm công ghi chép và tính tiền lương và các bộ phận, đối với các tổ sản xuất do tính tiền lương theo đơn giá hàng nên để tính được lương cho cán bộ công nhân viên thì kế toán tiền lương tập hợp được tất cả giá thành của tất cả các mã hàng đã sản xuất trong tháng, đơn giá hàng được lấy từ kế toán NVL, CCDC, Bên cạnh việc tính lương thì kế toán phải tiến hành thực hiện các khoản BHXH, BHYT cho công nhân viên theo đúng quy định của Nhà nước. +) Thủ quỹ: Có nhiệm vụ giữ tiền tiến hành chi trả tất các chi phí của DN đồng thời thu các khoản doanh thu của DN -Hình thức kế toán DN áp dụng: Là Công ty hạch toán kinh tế độc lập niên độ kế toán được tính từ ngày 01/01/N đến ngày 31/02/N. Công ty sử dụng hình thức sổ nhật ký chung để ghi chép tình hình trong tháng: Sơ Đồ Hình Thức Nhật Ký Chung Chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết Nhật khý chung Nhật ký đặc biệt Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái tài khoản Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính * Ghi chú: - Ghi hàng ngày - Ghi cuối tháng 3. Tổ chức sản xuất, quy trình sản xuất kinh doanh a) Bộ máy sản xuất -Bộ máy DN được thực hiện theo phương pháp quy trình sản xuất khép kín: Nguyên vật liệu chính được đưa từ kho lên tổ cắt, nguyên vật liệu được chuyên môn hoán công đoạn theo dây truyền khép kín, lắp ráp hoàn thiện bộ phận may và được tổ phụ hoàn thiện nốt các công đoạn còn lại : cắt chỉ, tẩy phấn....sau khi sản phẩm đã hoàn thiện sẽ được phòng KCS kiểm tra chất lượng và được đưa xuống kho tiến hành đóng gói chờ ngày xuất kho giao cho khách hàng b) Sơ đồ bộ máy sản xuất Tổ sản xuất tiến hành may Kho thành phẩm Tổ hoàn thành Nguyên vật liệu chính Tổ cắt Nguyên vật liệu phụ Bao bì đóng gói III, các phần hành kế toán tại DN Kế toán vốn bằng tiền Vốn bằng tiền là 1 bộ phận của SXKD thuộc Tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong quan hệ thanh toán( tiền mặt, tiền đang chuyển, tiền gửi ngân hàng...) Các quy trình về việc thanh toán vồn bằng tiền trong DN +) Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là VNĐ +) Các loại ngoại tệ được quy đổi ra tiền Việt Nam, theo tỷ giá do Ngân hàng công bố tại thời điể phát sinh, và được theo dõi riêng cho từng loại nguyên tệ trên Tài khoản 007 +) Các loại vàng, bạc, đá quý được đánh giá bằng tiền tệ tại thời điểm phát sinh, theo giá thực tế và được theo dõi riêng +) Vào cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối niên độ, kế toán Công ty phải tiến hành đánh giá lại các loại ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái thực tế 2) Tiền mặt: Là số tiền hiện có tại quỹ mà thủ quỹ đang quản lý - Chứng từ kế toán +) Phiếu thu: mẫu 02 – TT/BB +) Phiếu chi: mẫu 01 – TT/BB +) Bảng kê vàng, bạc, đá quý: mẫu 06 – TT/BB +) Bảng kiểm kê quỹ: mẫu 07a – TT/BB và mẫu 07b – TT/BB Các chứng từ sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ được ghi phản ánh vào các sổ kế toán liên quan bao gồm: +) Sổ quỹ tiền mặt +) Các sổ kế toán tổng hợp, sổ chi tiết liên ưuan đến từng loại ngoại tệ Tài khoản sử dụng: tài khoản 111” Tiền Mặt”, tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2: +) TK 1111: tiền mặt +) TK 1112: ngoại tệ +) TK 1113: vàng, bạc, đá quý Quy trình luân chuyển chứng từ +) Bước 1: Lập tiếp nhận và xử lý các chứng từ kế toán +) Bước 2: Các kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký các chứng từ kế toán hoặc trình lên Giám đốc duyệt +) Bước 3: Phân loại sắp xếp các chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán +) Bước 4: Lưu trữ và bảo quản chứng tù trình tự kế toán 112 N 111 C N 112 C (1)Rút TGNH về (8)Rút TM gửi vào TK Nhập quỹ TM 131 121 (2) Thu hồi các khoản (9) Rút TM đầu tư DH, NH Nợ phải thu Góp vốn kinh doanh 511 411 (3)bán hàng thu TM (10) Trả lại vốn = TM 411 152 (4) Nhận góp vốn LD (11)Xuất tiền mua NVL CCDC, HH 121 621 (5)Thu hồi vốn đầu tư (12)Chi tiền cho Nhận kỹ quỹ, ký HĐSXKD cược nhập quỹ 515 331 (6)Thu TM từ HĐBT (13) Trả nợ ngườibán, Hoặc HĐTC trả lương, nộp thuế 1381 (7)Kiểm kê quỹ thấy thừa Chưa rõ nguyên nhân *) Một số loại mẫu sổ Sổ Quỹ Tiền Mặt ( kiêm báo cáo quỹ) Ngày ........tháng ........ năm ........... Số hiệu chứng từ diễn giải số tiền thu chi thu chi tồn Số dư đầu ngày phát sinh trong ngày Cộng phát sinh Số dư cuối ngày Kèm theo:.........chứng từ thu Ngày ......tháng......năm...... Kèm theo ......... chứng từ chi Thủ quỹ ký sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt Đơn vị: ....... Mẫu số: S07a - DN Địa chỉ:....... < Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20-3-20069 của Bộ trưởng BTC> Tài khoản: .............. Loại quỹ: ................ Năm:........................ ĐVT:..... NT ghi sổ NT chứng từ Số hiệu chứng từ Diễn Giải TK đối ứng Số phát sinh Số tồn Ghi chú Thu Chi Nợ Có A B C D E F 1 2 3 G -Số tồn đầu kỳ -Số phát sinh trong kỳ Cộng số phát sinh trong kỳ Số tồn cuối kỳ Sổ này có ......trang, đánh từ trang 01 đến trang......... Ngày mở sổ:............................ Người ghi sổ Kế toán trưởng Ngày.......tháng........năm.... (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên. đóng dấu) -Tiền mặt của DN chủ yếu là do nguồn thu từ các cổ đông góp vốn hay do thu từ các nguồn khác: Doanh thu từ buôn bán hàng hoá. Khi thu tiền vào quỹ tiền mặt thì DN phải tiến hành các thủ tục như ta đã nói ở trên. Hiện nay lượng tiền mặt nằm trong quỹ của DN mà thủ quỹ đang giữ là 380 000 000VNĐ. Tiền mặt của DN luôn biến động không ngừng thay đổi 3) Tiền gửi Ngân hàng(TGNH) - TGNH là số tiền mah DN gửi t5ại các ngân hàng, kho bạc Nhà nước, hoặc Công ty tài chính bao gồm: Tiền VN, các loại ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý... - Căn cứ để kế toán ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến TGNH của DN là: giấy báo có, giấy báo nợ hoặc các bảng sao kê của Ngân hàng kèm theo chứng từ gốc: uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản. Khi nhận các chứng từ do Ngân hàng chuyển đến, kế toán phải tiến hành kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Khi có sự chênh lệch giữa số liệu kế toán ở đơn vị với số liệu kế toán ở ngân hàng thì phải ghi theo số liệu của ngân hàng, số chênh lệch được theo dõi riêng ở tài khoản phải thu, phải trả khác và thông báo cho ngân hàng đối chiếu lại. - Các chứng từ kế toán sử dụng ở TK tiền gửi ngân hàng: Sổ TGNH, sổ nhật ký chung - Phương pháp ghi sổ: hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toánnhư giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng kế toán tiến hành ghi vào sổ TGNH và đay là căn cứ để ghi sổ Nhật ký chung - Tài khoản sử dụng: TK 112” Tiền gửi ngân hàng” để phản ánh tình hình tăng, giảm và số hiện có về TK tiền gửi ngân hàng của DN. Kết cấu của tài khoản này như sau: +) Dư đầu kỳ: Số tiền của DN hiện còn trong tài khoản tại các ngân hàng +) Bên Nợ: Các khoản tiền VN,ngoại tệ, vàng bạc, đã gửi vào ngân hàng và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại, hoặc do khách hàng trả thông qua tài khoản tại các ngân hàng +) Bên có: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đã rút tại ngân hàng và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại, hoặc các khoản tiền đã trả cho khách hàng thông qua ngân hàng +) Số dư bên nợ: Số tiền hiện còn gửi ở ngân hàng Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2: +) TK 1121: Tiền Việt Nam +) TK 1122: Ngoại tệ +) TK 1123: Vàng bạc, kim khí quý, đá quý Ngoài ra còn có thể sử dụng nhiếu TK khác liên quan Hiện tại số tiền hiện còn gửi tại các ngân hàng của DN là 936 880 000VNĐ nó bao gồm tiền Việt Nam , ngoại tệ. Trình tự kế toán TGNH cũng tương tự như Tài khoản TM mà ta đã xét ở trên. 4) Kế toán tiền đang chuyển - Tiền đang chuyển là khoản tiền mặt, séc đã xuất khỏi quỹ của DN, hoặc số tiền mà DN đơn vị khác trả tiền cho mình thông qua ngân hàng hoặc bưu điện để gửi vào tài khoản 112”TGNH”, hoặc là các khoản tiền thanh toán cho khách hàng thông qua bưu điện hoặc qua các ngân hàng mà chưa nhận được giấy báo của ngân hàng - Tiền đang chuyển là khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý đang chuyển trong các trường hợp sau: +) Thu tiền mặt, hoặc nộp sé nộp thẳng vào ngân hàng +) Chuyển tiền qua bưu điện để trả
Luận văn liên quan