Tình hình hoạt động tại ngân hàng cổ phần thương mại Á Châu

Ngân hàng Á Châu đã dần khẳng định vị trị dẫn đầu của mình trong hệ thống NHTM Việt Nam trong lĩnh vực bán lẻ, thể hiện qua các cột mốc sự kiện: Năm 1996: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-MasterCard. Năm 1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Visa. Cùng trong năm này, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại dưới hình thức của một chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng toàn diện kéo dài hai năm, do các giảng viên nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng thực hiện. Thông qua chương trình này, ACB đã nắm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành của một ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi ro, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng bàn lẻ, và nghiên cứu ứng dụng trong điều kiện Việt Nam. Năm 1999: ACB triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng, xây dựng hệ thống mạng diện rộng, nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động giao dịch; và cuối năm 2001, ACB chính thức vận hành công nghệ ngân hàng lõi la TCBS( The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), cho phép tất cả các chi nhánh và phòng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dung chung cơ sở dữ liệu tập chung. Năm 2000: ACB, sau những bước chuẩn bị từ năm 1997, đã thực hiện tái cấu trúc như là một bộ phận của chiến lược phát triển trong nửa đầu thập niên 2000( 2000 – 2004). Cơ cấu tổ chức được thay đổi theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Các khối kinh doanh gồm có Khối Khách hàng cá nhân, Khối Khách hàng doanh nghiệp và Khối Ngân quỹ. Các đơn vị hỗ trợ gồm có Khối Công nghệ thông tin, Khối Giám sát điều hành, Khối Phát triển kinh doanh, Khối Quản trị nhân lực và một số phòng ban do Tổng giấm đốc trực tiếp chỉ đạo. Hoạt động kinh doanh của Hội Sở được chuyên giao cho Sở giao dịch( Tp HCM). Việc tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ thống; sản phẩm được quản lý theo định hướng khách hàng và được thiết kế phù hợp với từng phân đoạn khách hàng; quan tâm đúng mức việc phát triển kinh doanh và quản lý rủi ro.

doc32 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại ngân hàng cổ phần thương mại Á Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.LỊCH SỬ HèNH THÀNH VÀ QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU 1.1 Giới thiệu về Ngõn hàng TMCP Á Chõu 1.1.1. Giới thiệu chung Tờn gọi : Ngõn hàng cổ phần thương mại Á Chõu Tờn giao dịch quốc tế : Asia Commercial Bank Tờn viết tắt : ACB Trụ sở chớnh : 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q3,Tp Hồ Chớ Minh Điện thoại : (848) 3929 0999 Fax : (848) 3839 9885 Địa chỉ trờn MaroStores: Website : www.acb.com.vn Email : acb@acb.com.vn Telex : 813158 ACB VT - SWIFT Code : ASCBVNVX Logo : Slogan : Ngõn hàng của mọi nhà. Vốn điều lệ : Kể từ ngày 27/11/2009 vốn điều lệ của ACB là 7.814.137.550.000 đồng (Bảy nghỡn tỏm trăm mười bốn tỷ một trăm ba mươi bảy triệu năm trăm năm mươi nghỡn đồng). Giấy phộp thành lập : Số 533/GP- UB co Ủy ban Nhõn Dõn Tp Hồ Chớ Minh cấp ngày 13/05/1993. Giấy phộp hoạt động : Số 0032/NH- GP do Thống đốc NHNN cấp ngày 24/04/1993. Giấy CNĐKKD : Số 059067 do Sở Kề hoạch và Đầu tư Tp Hồ Chi Minh cấp cho đăng ký lần đầu ngày 19/05/1993, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 11/05/2007. Mó số thuế : 0301452948 Ngành nghề kinh doanh chớnh: - Huy động vốn (nhận tiền gửi của khỏch hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng. - Sử dụng vốn (cung cấp tớn dụng, đầu tư, hựn vốn liờn doanh) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng - Cỏc dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toỏn trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ ngõn quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhõn thọ qua ngõn hàng. - Kinh doanh ngoại tệ và vàng. - Phỏt hành và thanh toỏn thẻ tớn dụng, thẻ ghi nợ. Mạng lưới kờnh phõn phối Gồm 237 chi nhỏnh và phũng giao dịch tại những vựng kinh tế phỏt triển trờn toàn quốc: - Tại TP Hồ Chớ Minh: 1 Sở giao dịch, 30 chi nhỏnh và 86 phũng giao dịch - Tại khu vực phớa Bắc (Hà Nội, Hải Phũng, Thanh Húa, Hưng Yờn, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc): 13 chi nhỏnh và 49 phũng giao dịch - Tại khu vực miền Trung (Thanh Húa, Đà Nẵng, Daklak, Gia Lai, Khỏnh Hũa, Ninh Thuận, Hội An, Huế): 9 chi nhỏnh và 14 phũng giao dịch Tại khu vực miền Tõy (Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Thỏp, An Giang, Kiờn Giang và Cà Mau): 8 chi nhỏnh, 6 phũng giao dịch (Ninh Kiều, Thốt Nốt, An Thới) - Tại khu vực miền Đụng (Đồng Nai, Tõy Ninh, Bỡnh Dương, Vũng Tàu): 4 chi nhỏnh và 17 phũng giao dịch. Trờn 2.000 đại lý chấp nhận thanh toỏn thẻ của Trung tõm thẻ ACB đang hoạt động, 812 đại lý chi trả của Trung tõm chuyển tiền nhanh ACB-Western Union. Cụng ty trực thuộc - Cụng ty Chứng khoỏn ACB (ACBS): thành lập ngày 29/06/2000. - Cụng ty Quản lý và khai thỏc tài sản Ngõn hàng Á Chõu (ACBA): thành lập ngày 11/10/2004. - Cụng ty cho thuờ tài chớnh Ngõn hàng Á Chõu (ACBL): thành lập ngày 29/10/2007. - Cụng ty Quản lý quỹ ACB( ACBC): chớnh thức đi vào hoạt động từ cuối năm 2008. Cụng ty liờn kết - Cụng ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Ngõn hàng Á Chõu (ACBD). - Cụng ty Cổ phần Địa ốc ACB (ACBR). Cụng ty liờn doanh - Cụng ty Cổ phần Sài Gũn Kim hoàn ACB- SJC (gúp vốn thành lập với SJC). 1.1.2 Giới thiệu về Ngõn hàng TMCP Á Chõu- Chi nhỏnh Chựa Hà Ngõn hàng TMCP Á Chõu - Chi nhỏnh Chựa Hà ( ACB - Chựa Hà) là đơn vị trực thuộc. Ngõn hàng TMCP Á Chõu - Chi nhỏnh Hà Nội( ACB - HN) được thành lập vào ngày 17/05/2005 với giấy phộp hoạt động kinh doanh số: 0113011779 ngày 27/04/06 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp Hà Nội cấp. Địa chỉ : 44/42 Nguyễn Phong Sắc, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội. Điện thoại : ( 043) 7686638 Fax : ( 844) 7686639 ACB - CHA được thành lập với mục đớch mở rộng mạng lưới kờnh phõn phối, tăng thi phần cho ACB( khu vực Q. Cầu Giấy). ACB - CHA là chi nhỏnh, một bộ phận của ACB nờn những ngành nghề kinh doanh chớnh, cơ cấu tổ chức, cỏc kế hoạch hoạt động kinh doanh của ACB và ACB – CHA đều là một, đều nhằm mục tiờu chớnh là đưa ACB trở thành Ngõn hàng TMCP bỏn lẻ lớn nhất, hàng đầu Việt Nam. 1.2. Lịch sử hỡnh thành và quỏ trỡnh phỏt triển 1.2.1. Nguồn gốc ra đời Vào những năm đầu thập niờn 90 của thế kỷ trước khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa, một nhúm cỏc nhà giỏo đó quyết định rời bục giảng để khởi nghiệp. Khụng chịu mở cụng ty sản xuất hay kinh doanh thương mại, vốn đang là phong trào thành lập cụng ty lỳc bấy giờ, họ cựng một số doanh nhõn quyết định mở ngõn hàng. Ngày 04/ 06/ 1993, theo giấy phộp hoạt động số 0032/NH- GP do Thống đốc NHNN cấp ngày 24/04/1993, giấy phộp hoạt động số 0032/NH- GP do Thống đốc NHNN cấp ngày 24/04/1993. Ngõn hàng Thương mại cổ phần Á Chõu ra đời với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng. 1.2.2. Tầm nhỡn chiến lược Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đó xỏc định tầm nhỡn là trở thành NHTMCP bỏn lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xó hội Việt Nam vào thời điểm đú “ Ngõn hàng bỏn lẻ với khỏch hàng mục tiờu là cỏ nhõn, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đồi vời Ngõn hang Việt Nam, nhất là một Ngõn hang mới thành lập như ACB. 1.2.3. Quỏ trỡnh phỏt triển Trong suốt 16 năm hoạt động, ACB luụn giữ vững sự tăng trưởng ổn định và mạnh mẽ. Điều này được thể hiện qua cỏc chỉ số tài chớnh tớn dụng của ACB qua cỏc năm như sau: Biểu đồ 1: Chỉ tiờu tài chớnh qua cỏc năm Đặc biệt là năm 2009 vừa qua, lợi nhuận hợp nhất trước thuế của tập đoàn ACB (ACB và cỏc cụng ty con) đạt trờn 2.818 tỷ đồng, vượt 118 tỷ đồng so với kế hoạch, trong đú, lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng chiếm 20%, từ thu phớ dịch vụ chiếm 26%, từ trỏi phiếu và chứng từ cú giỏ chiếm 25%, từ hoạt động liờn ngõn hàng chiếm 4% và từ kinh doanh ngõn quỹ và đầu tư chiếm 25%; tổng tài sản của riờng ACB đạt 171.957 tỷ đồng, tăng 63,24% so với năm 2008; tổng dư nợ đạt 62.025 tỷ đồng; tổng vốn huy động đạt 123.968 tỷ đồng, tăng 35,33% so với năm 2008, trong đú huy động từ dõn cư đạt 115.065 tỷ đồng, tăng 40.86% so với năm 2008. 1.3. Cỏc sự kiện quan trọng Ngõn hàng Á Chõu đó dần khẳng định vị trị dẫn đầu của mỡnh trong hệ thống NHTM Việt Nam trong lĩnh vực bỏn lẻ, thể hiện qua cỏc cột mốc sự kiện: Năm 1996: ACB là ngõn hàng thương mại cổ phần đầu tiờn của Việt Nam phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế ACB-MasterCard. Năm 1997: ACB phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế ACB-Visa. Cựng trong năm này, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại dưới hỡnh thức của một chương trỡnh đào tạo nghiệp vụ ngõn hàng toàn diện kộo dài hai năm, do cỏc giảng viờn nước ngoài trong lĩnh vực ngõn hàng thực hiện. Thụng qua chương trỡnh này, ACB đó nắm bắt một cỏch hệ thống cỏc nguyờn tắc vận hành của một ngõn hàng hiện đại, cỏc chuẩn mực và thụng lệ trong quản lý rủi ro, đặc biệt là trong lĩnh vực ngõn hàng bàn lẻ, và nghiờn cứu ứng dụng trong điều kiện Việt Nam. Năm 1999: ACB triển khai chương trỡnh hiện đại húa cụng nghệ thụng tin ngõn hàng, xõy dựng hệ thống mạng diện rộng, nhằm trực tuyến húa và tin học húa hoạt động giao dịch; và cuối năm 2001, ACB chớnh thức vận hành cụng nghệ ngõn hàng lừi la TCBS( The Complete Banking Solution: Giải phỏp ngõn hàng toàn diện), cho phộp tất cả cỏc chi nhỏnh và phũng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dung chung cơ sở dữ liệu tập chung. Năm 2000: ACB, sau những bước chuẩn bị từ năm 1997, đó thực hiện tỏi cấu trỳc như là một bộ phận của chiến lược phỏt triển trong nửa đầu thập niờn 2000( 2000 – 2004). Cơ cấu tổ chức được thay đổi theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Cỏc khối kinh doanh gồm cú Khối Khỏch hàng cỏ nhõn, Khối Khỏch hàng doanh nghiệp và Khối Ngõn quỹ. Cỏc đơn vị hỗ trợ gồm cú Khối Cụng nghệ thụng tin, Khối Giỏm sỏt điều hành, Khối Phỏt triển kinh doanh, Khối Quản trị nhõn lực và một số phũng ban do Tổng giấm đốc trực tiếp chỉ đạo. Hoạt động kinh doanh của Hội Sở được chuyờn giao cho Sở giao dịch( Tp HCM). Việc tỏi cấu trỳc nhằm đảm bảo tớnh chỉ đạo xuyờn suốt toàn hệ thống; sản phẩm được quản lý theo định hướng khỏch hàng và được thiết kế phự hợp với từng phõn đoạn khỏch hàng; quan tõm đỳng mức việc phỏt triển kinh doanh và quản lý rủi ro. Năm 2003: ACB xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001: 2000 và được cụng nhận đạt tiờu chuẩn trong cỏc lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn và trung dà hạn, (iii) thanh toỏn quốc tế, và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội Sở. Năm 2005: ACB và Ngõn hàng Standard Charterd ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện, và SCB trở thành cổ đụng chiến lược của ACB. ACB triển khai giai đoạn hai của chương trỡnh hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng bao gồm cỏc cấu phần (i) nõng cao mỏy chủ, (ii) thay thể phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngõn hàng bằng một phần mềm mới cú khả năng tớch hợp với nền cụng nghệ lừi hiện nay, và (iii) lắp đặt hệ thống mat ATM. Năm 2006: ACB niờm yết tại Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn Hà Nội. Năm 2007: ACB mở rộng mạng lưới hoạt động, thành lập mới 31 chi nhỏnh và phũng giao dịch, thành lập cụng ty cho thuờ tài chớnh ACB, hợp tỏc với cỏc đối tỏc như Opening Solution (OSI)- Thiờn Nam để nõng cấp hệ ngõn hàng cốt lừi, hợp tỏc với Microsoft về việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào vận hành và quản lý, hợp tỏc với Ngõn hàng Standard Charterd về việc phỏt hành trỏi phiếu. ACB phỏt hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giỏ 100 tỷ đồng, với số tiền thu được là hơn 1.800 tỷ đồng. Năm 2008: ACB thành lập mới 75 chi nhỏnh và phũng giao dịch, hợp tỏc với American Express về Sộc du lịch, triển khai dịch cụ chấp nhận thanh toỏn thẻ JCB. ACB tăng vụn điều lệ lờn 6.355.821.780 tỷ đồng. Acb đạt danh hiệu “ Ngõn hàng tốt nhất Việt Nam” do TẠp chớ Euromoney trao tặng tại Hong Kong. Năm 2009: Mạng lưới kờnh phõn phối của ACB đó cú 202 chi nhỏnh, phũng giao dịch tại 31 trong tổng số 61 tỉnh thành, thành phố trờn cả nước. ACB được vinh dự nhận Huõn chương lao động hạng Nhỡ do Chủ Tịch Nước CHXHCN Việt Nam trao tặng, và Cờ Thi Đua do Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam trao tặng. Đặc biệt hơn nữa khi ACB vinh dự là ngõn hàng duy nhất và đầu tiờn trong lịch sử ngành ngõn hàng Việt Nam được cựng lỳc vinh danh 06 (sỏu) giải thưởng quốc tế “Ngõn hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009” bởi sỏu tổ chức tài chớnh uy tớn trờn thế giới bỡnh chọn (Asiamoney, FinanceAsia, Euromoney, Global Finance, The Asset và The banker). 2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 2.1. Ngõn hàng TMCP Á Chõu - Bảy khối : Khỏch hàng cỏ nhõn, Khỏch hàng doanh nghiệp, Ngõn quỹ, Phỏt triển kinh doanh, Vận hành, Quản trị nguồn lực, Cụng nghệ thụng tin; - Bốn ban: Kiểm tra– Kiếm soỏt nội bộ, Chiến lược, Đảm bảo chất lượng, Chớnh sỏch và Quản lý tớn dụng. - Hai phũng : Quan hệ Quốc tế, Thẩm định tài sản (trực thuộc Tổng giỏm đốc). 2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ACB Đại hội đồng cổ đụng Hội đồng quản trị Tổng Giỏm đốc Khối Phỏt triển kinh doanh Khối Giỏm sỏt Điều hành Khối Quản trị Nguồn lực Khối CNTT Khối Ngõn quỹ Khối Khỏch hàng Doanh nghiệp Khối Khỏch hàng Cỏ nhõn Ban định giỏ tài sản Ban kiểm tra kiểm soỏt Ban đảm bảo chất lượng Ban chiến lược Phũng Quan hệ Quốc tế Ban chớnh sỏch và quản lý rủi ro tớn dụng Sở giao dịch, trung tõm thẻ, cỏc chi nhỏnh và phũng giao dịch; Cỏc cụng ty trực thuộc: Cụng ty chứng khoỏn ACB (ACBS), Cụng ty Quản lý nợ và khai thỏc tài sản ACB (ACBA) Ban kiểm soỏt Cỏc Hội đồng Văn phũng HĐQT Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của ACB Hệ thống tổ chức của ACB được thiết lập theo mụ hỡnh trực tuyến - chức năng. Mụ hỡnh này cú ưu điểm lớn là gắn việc sử dụng chuyờn gia ở cỏc bộ phận chức năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ được tớnh thống nhất quản trị ở mức độ nhất định.Qua đú cũng cho thấy được sự phối hợp giữa hệ thống trực tuyến và chức năng, thể hiện ở việc ACB bắt đầu trực tuyến húa cỏc giao dịch ngõn hàng từ thỏng 10/2001 thụng qua hệ quản trị nghiệp vụ ngõn hàng bỏn lẻ (TCBS- The Complete Banking Solution)…. 2.1.2. Cơ cấu bộ mỏy quản lý của ACB ACB đó thiết lập một cơ cấu quản trị điều hành phự hợp với cỏc tiờu chuẩn về tổ chức và hoạt động của ngõn hàng thương mại (Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 của Chớnh phủ) và cỏc hướng dẫn về cỏc tổ chức và hoạt động của hội đồng quản trị, ban kiểm soỏt, tổng giỏm đốc ngõn hàng TMCP Nhà nước và nhõn dõn (Quyết định 1087/QĐ-NHNN ngày 27/08/2001 của Ngõn hàng Nhà nước). Hội đồng quản trị Hội đồng Quản trị (HĐQT) của ACB gồm tỏm thành viờn và khụng tham gia điều hành trực tiếp. Hội đồng họp định kỳ hàng quý để thảo luận cỏc vấn đề liờn quan đến hoạt động của Ngõn hàng. Hội đồng cú vai trũ xõy dựng định hướng chiến lược tổng thể và định hướng hoạt động lõu dài cho Ngõn hàng, ấn định mục tiờu tài chớnh giao cho Ban điều hành. Hội đồng chỉ đạo và giỏm sỏt hoạt động của Ban điều hành thụng qua một số hội đồng và ban chuyờn mụn do Hội đồng thành lập như Ban Kiểm tra- Kiểm soỏt nội bộ, Hội đồng Tớn dụng, Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ và Tài sản Cú, và Hội đồng Đầu tư, v.v. Ban điều hành Ban điều hành gồm cú Tổng Giỏm đốc điều hành chung và bảy Phú Tổng Giỏm đốc phụ tỏ cho Tổng Giỏm đốc. Ban điều hành cú chức năng cụ thể húa chiến lược tổng thể và cỏc mục tiờu do HĐQT đề ra, bằng cỏc kế hoạch và phương ỏn kinh doanh, tham mưu cho HĐQT cỏc vấn đề về chiến lược, chớnh sỏch và trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Ngõn hàng. Ban Kiểm tra- Kiểm soỏt nội bộ Ban Kiểm soỏt Nội bộ được chớnh thức thành lập ngày 13/03/1996, nay đổi tờn là Ban Kiểm tra- Kiểm soỏt nội bộ. Nhiệm vụ của Ban là kiểm tra, giỏm sỏt tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc đơn vị thuộc hệ thống ACB về sự tuõn thủ phỏp luật, cỏc quy định phỏp lý của ngành ngõn hàng và cỏc quy chế, thể lệ, quy trỡnh nghiệp vụ của ACB. Qua đú, Ban Kiểm tra- Kiểm soỏt nội bộ đỏnh giỏ chất lượng điều hành và hoạt động của từng đơn vị, tham mưu cho Ban điều hành, cũng như đề xuất khắc phục yếu kộm, đề phũng rủi ro, nếu cú. Hội đồng Tớn dụng Hội đồng Tớn dụng được thành lập từ năm 1995. Hội đồng là cơ quan cấp cao nhất về quản lý hoạt động tớn dụng, thực hiện xột duyệt việc phõn phối nguồn vốn tớn dụng cho khu vực kinh tế, ấn định hạn mức tớn dụng cho cỏc Ban tớn dụng chi nhỏnh, quyết định việc cho vay của Ngõn hàng đối với cỏc định chế tài chớnh trong và ngoài nước, quyết định về chuẩn mực tớn dụng, giỏm sỏt chất lượng tớn dụng và xem xột cỏc vấn đề khỏc liờn quan đến hoạt động tớn dụng. Hội đồng tớn dụng ra quyết định theo nguyờn tắc nhất trớ. Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ và Tài sản Cú Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ và Tài sản Cú (ALCO) được chớnh thức thành lập vào ngày 05/07/1997. Hiện nay, Hội đồng gồm cú 11 người là thành viờn HĐQT, ban Tổng giỏm đốc, giỏm đốc khối. Hội đồng cú nhiệm vụ xõy dựng cỏc chỉ tiờu tài chớnh để quản lý tài sản nợ và tài sản cú hữu hiệu và kịp thời; quản lý khả năng thanh toỏn và chờnh lệch thời gian đỏo hạn của từng loại tiền tệ; quy định mức dự trữ thanh khoản; quản lý rủi ro lói suất, tỷ giỏ; quyết định về cấu trỳc vốn và nguồn vốn, chớnh sỏch lói suất; và phõn tớch hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hội đồng Đầu tư Hội đồng Đầu tư được chớnh thức thành lập ngày 11/01/1996. Hiện nay, Hội đồng cú mười người là thành viờn HĐQT, Ban điều hành, trưởng Ban phỏp chế và giỏm đốc đầu tư. Nhiệm vụ của Hội đồng là xem xột tớnh hiệu quả của dự ỏn đầu tư mà ACB quan tõm, ra quyết định đầu tư, xem xột và quyết định cỏc vấn đề khỏc liờn quan đến hoạt động đầu tư. 2.2. Ngõn hàng TMCP Á Chõu - Chi nhỏnh Chựa Hà Trong đú: - Giỏm đốc ACB - Chựa Hà: nhận chỉ tiờu, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhỏnh; trực tiếp giỏm sỏt cỏc hoạt động của Phũng kinh doanh; giao cho TBP giao dịch trực tiếp giỏm sỏt hoạt độngc ủa bộ phận giao dịch, dịch vụ khỏch hàng… - Nhõn viờn tư vấn tài chớnh cỏ nhõn ( PFC): chủ động mang sản phẩm đến với khỏch hàng, phỏt triển nguồn khỏch hàng mới,, tiếp cận tư vấn hiệu quả những đặc tớnh sản phẩm, tạo sự khỏc biệt của ACB để thuyết phục khỏch hàng quyết định sư dụng sản phẩm của ACB,cập nhật những kiến thức mới nhất về sản phẩm và thị trường trong ngành tài chớnh với mục đớch mang đến cho khỏch hàng những ý kiến tư vấn chuyờn nghiệp. - Nhõn viờn tiếp thị và phỏt triển khỏch hàng( A/O): tiếp thị và phỏt triển khỏch hàng, hướng dẫn khỏch hàng vay( bảo lónh, mở L/C..), thẩm định khỏch hàng, lập tờ trỡnh thẩm định khỏch hàng… - Nhõn viờn dịch vụ khỏch hàng vay- LOAN CSR: tiếp xỳc, tư vấn khỏch hàng, hướng dẫn khỏch hang vay( cỏ nhõn, doanh nghiệp), giải ngõn, theo dừi quản lý khoản vay, giải quyết cỏc cụng việc phat sinh trong quỏ trỡnh cho vay,… - Kiểm soỏt viờn giao dịch: thực hiện kiểm soỏt cỏc nghiệp vụ giao dịch tài khoản, giao dịch vóng lai, cỏc nghiệp vụ giao dịch khỏc, cập nhất phổ biến cỏc hướng dẫn nghiệp vụ giao dịch nội bộ ban hành. - CSR: nhõn viờn dịch vụ thanh toỏn quốc tế. - TELLER: tiếp nhận quỹ tiền mặt hàng ngày, nhập Cashbox TCBS, thực hiện cỏc nghiệp vụ thu chi tiền mặt,… Sơ đồ : Sơ đồ cơ cấu tổ chức GĐ ACB- CHÙA HÀ PHềNG KINH DOANH NHÂN VIấN HÀNH CHÍNH BỘ MÁY GD- NV TBP- PFC LOAN CSR A/O PFC TBP- GD KSV TELLER CSR GD THỦ QUỸ KSV- GDV GDV 3. CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ KỸ THUẬT 3.1. Đặc điểm về kỹ thuật và cụng nghệ 3.1.1. Quy trỡnh nghiệp vụ Cỏc quy trỡnh nghiệp vụ chớnh được chuẩn hoỏ theo tiờu chuẩn ISO 9001: 2000. 3.1.2. Cụng nghệ ACB đó xõy dựng Dự ỏn đổi mới cụng nghệ ngõn hàng từ năm 1999 bởi vỡ ý thức rừ việc đầu tư sớm để nõng cao trỡnh độ cụng nghệ tin học của mỡnh là rất quan trọng. Giai đoạn I của Dự ỏn này là triển khai ỏp dụng hệ quản trị nghiệp vụ ngõn hàng bỏn lẻ cú tờn là TCBS. Đặc điểm của hệ chương trỡnh này là hệ thống mạng diện rộng, trực tuyến, cú tớnh an toàn và năng lực tớch hợp cao, xử lý cỏc giao dịch tại bất kỳ chi nhỏnh nào theo thời gian thực với cơ sở dữ liệu quan hệ (relational) và tập trung (centralised), cho phộp ngõn hàng thiết kế được nhiều sản phẩm hơn và tạo ra nhiều tiện ớch hơn để phục vụ khỏch hàng. Tất cả chi nhỏnh và phũng giao dịch đều được nối mạng với toàn hệ thống và khỏch hàng cú thể gửi tiền nhiều nơi rỳt tiền nhiều nơi. Hệ thống này cho phộp Hội sở cú thể kiểm tra kiểm soỏt hoạt động của từng nhõn viờn giao dịch, tra soỏt số liệu của hệ thống một cỏch tức thời phục vụ cụng tỏc quản lý rủi ro. Từ giữa năm 2004, ACB khởi động giai đoạn II của Dự ỏn, gồm cú cỏc cấu phần (i) nõng cấp mỏy chủ, (ii) thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngõn hàng bằng một phần mềm mới cú khả năng tớch hợp với nền cụng nghệ tin học hiện nay của ACB, và (iii) lắp đặt hệ thống mỏy ATM. Cú thể núi ACB đó cú bước đột phỏ đầu tiờn ở giai đoạn I là chuyển mỡnh từ một hệ thống gồm cỏc mạng cục bộ sang một hệ thống mạng diện rộng, và ở giai đoạn II tiến thờm một bước nõng cao tớnh an toàn, bảo mật và năng lực tớch hợp. Một điều rất quan trọng là ACB làm chủ hoàn toàn được cỏc ứng dụng TCBS. Đõy là một loại năng lực cốt lừi mà khụng phải ngõn hàng nào ở Việt Nam cũng cú được. ACB là thành viờn của Hiệp hội SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication), sử dụng cụng cụ viễn thụng bảo đảm phục vụ khỏch hàng trờn toàn thế giới trong suốt 24 giờ mỗi ngày. Ngoài ra, ACB cũng sử dụng cỏc thiết bị chuyờn dựng của Reuteurs, gồm cú Reuteurs Monitor, dựng để xem thụng tin tài chớnh, và Reuteurs Dealing System, dựng để thực hiện giao dịch mua bỏn ngoại tệ với cỏc tổ chức tài chớnh. 3.1.3. Hỗ trợ kỹ thuật IFC đó dành một ngõn khoản trị giỏ 575.000 đụ-la Mỹ trong chương trỡnh Hỗ trợ kỹ thuật nhằm mục đớch nõng cao năng lực quản trị điều hành của ACB, được thực hiện trong năm 2003 và 2004. Ngõn hàng Standard Chartered đang thực hiện một chương trỡnh hỗ trợ kỹ thuật toàn diện cho ACB, được triển khai trong khoảng thời gian năm năm (bắt đầu từ năm 2005). 3.2. Đặc điểm vờ nhõn sự 3.2.1. Tổng số lượng cỏn bộ, nhõn viờn Với quy mụ hoạt động và mạng lưới giao dịch rộng khắp như hiện nay, việc thu hỳt và phỏt triển nguồn nhõn lực cú kinh nghiệm thực tiễn, trỡnh độ chuyờn mụn cao là hết sức quan trọng. Vỡ thế, tớnh đến 30/6/2009 tổng số lượng cỏn bộ nhõn viờn của ACB là 6.813 người, trong đú phõn loại: Theo Cấp Quản Lý: Đơn vị:người Chỉ tiờu Số lượng Cỏn bộ quản lý 213 Nhõn viờn 2.509 Bảng 1: Số lượng nhõn viờn theo cấp quản lý Theo Trỡnh Độ Học Vấn Đơn vị:người Chỉ tiờu Số lượng Trờn đại học 94 Đại học 5.817 Cao đẳng, trung cấp 902 Bảng 2: Số lượng nhõn viờn theo trỡnh độ Mức Lương Bỡnh Quõn Đơn vị: đồng/thỏng Chỉ tiờu Mức lương Năm 2006 5.763.862 Năm 2007 8.456.000 Năm 2008 8.668.000 Năm 2009 9
Luận văn liên quan