Tình hình hoạt động tại nhà máy cán thép Thái Nguyên

Để nâng cao kiến thức và áp dụng những lý thuyết đã đ-ợc học tại Tr-ờng vào thực tế thì kỳ thực tập tốt nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng. Đ-ợc Nhà tr-ờng và bộ môn phân công em đến thực tập tại Nhà máy Cán thép Thái Nguyên, đ-ợc sự h-ớng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo . , các cán bộ Phân x-ởng Cơ điện và Công nhân viên trong Nhà máy đã giúp em nắm vững thêm đ-ợc những vấn đề về chuyên ngành TĐH trong các dây chuyền sản xuất, tự động hoá trong các máy cán thép, các hệ thống truyền dẫn thuỷ lực, các máy móc và thiết bị của cơ sở và đã giúp em có đ-ợc cái nhìn khái quát về một đơn vị sản xuất, về kết cấu bộ máy tổ chức quản lý của một Nhà máy Cán thép.

pdf73 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2804 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại nhà máy cán thép Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 1 Nhận xét của đơn vị thực tập …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 2 Nhận xét của giáo viên h•ớng dẫn …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 3 Lời nói đầu Để nâng cao kiến thức và áp dụng những lý thuyết đã đ•ợc học tại Tr•ờng vào thực tế thì kỳ thực tập tốt nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng. Đ•ợc Nhà tr•ờng và bộ môn phân công em đến thực tập tại Nhà máy Cán thép Thái Nguyên, đ•ợc sự h•ớng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo ........................., các cán bộ Phân x•ởng Cơ điện và Công nhân viên trong Nhà máy đã giúp em nắm vững thêm đ•ợc những vấn đề về chuyên ngành TĐH trong các dây chuyền sản xuất, tự động hoá trong các máy cán thép, các hệ thống truyền dẫn thuỷ lực, các máy móc và thiết bị của cơ sở và đã giúp em có đ•ợc cái nhìn khái quát về một đơn vị sản xuất, về kết cấu bộ máy tổ chức quản lý của một Nhà máy Cán thép. Mục đích của đợt thực tập là giúp cho sinh viên hiểu rõ vai trò trách nhiệm của một ng•ời cán bộ kỹ thuật nhằm xây dựng cho mình có đ•ợc sự nhận thức đúng đắn và hiểu rõ hơn mối liên hệ giữa lý thuyết đã học với thực tế trong một quá trình sản xuất cụ thể, biết vận dụng lý thuyết vào thực tế, qua đó củng cố và hệ thống lại lý thuyết đã học. Trong quá trình thực tập tại Nhà máy, do Nhà máy sản xuất liên tục không có thời gian dừng thiết bị nên việc tìm hiểu sâu về nguyên lý của từng máy là khó. Do đó bản báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đ•ợc sự góp ý và chỉ bảo của Thầy giáo h•ớng dẫn, ban lãnh đạo cũng nh• các cán bộ trong Phân x•ởng Cơ Điện của nhà máy. Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Sinh viên viết báo cáo BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 4 Phần I: giới thiệu chung về nhà máy 1.1- Quá trình hình thành và phát triển Nhà máy. 1.1.1- Tên địa chỉ Nhà máy Nhà máy cán thép Thái nguyên - Công ty gang thép Thái nguyên. Khởi công xây dựng Nhà máy ngày 28 tháng 11 năm 2002. Tên đơn vị: Nhà máy cán thép Thái Nguyên Tên giao dịch: thai nguyen rolling steel FACTORY Địa chỉ: Ph•ờng Cam giá, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Số điện thoại: 02803 835097 Công suất thiết kế : 300.000 ( tấn/năm) Giám đốc nhà máy : Đoàn Đình Cự Tổng số CBCNV : 330 ng•ời Nhà máy cán thép Thái nguyên đ•ợc thành lập ngày 03 tháng 3 năm 2003. Qua quá trình xây dựng, lắp đặt và đã bắt đầu vào sản xuất thử từ tháng 02 năm 2005. 1.1.2- Quy mô hiện tại của Nhà máy. Nhà máy cán thép Thái nguyên, Công ty gang thép Thái nguyên là một doanh nghiệp Nhà n•ớc, hạch toán độc lập, thuộc Công ty CP gang thép Thái nguyên. Chuyên sản xuất thép cán nóng theo tiêu chuẩn Việt nam và tiêu chuẩn Quốc tế. Nhà máy có tổng diện tích là: 67.539 m2. Nhà x•ởng chính: 15.250 m2 với chiều dài 305 m, chiều rộng 50 m đ•ợc chia thành 2 gian nhà x•ởng. Nhà máy có kho nguyên liệu diện tích 3.844 m2 với sức chứa 15. 000T phôi liệu. Tổng thiết bị của nhà máy > 3000 tấn (Thiết bị công nghệ > 2000 tấn, cụm thiết bị block nặng nhất là: 60 tấn). Thiết bị điện phục vụ công nghệ gồm lớn hơn 400 động cơ lớn nhỏ ( Động cơ nhỏ nhất 0,24 Kw, lớn nhất 1650 Kw ) tổng dung l•ợng điện sử dụng là: 12.000 Kwh. Nhà máy có 09 cầu trục và 02 cổng trục dùng để vận chuyển (Cầu trục lớn nhất 16 T ). Tổng số CBCNVC hiện nay là 330 ng•ời. Nhà máy có lò nung đáy b•ớc, công suất 50T/h, với 2 dây chuyền công nghệ sản xuất ra các loại sản phẩm thép cán: Thép dây cuộn 5,5 12 mm, thép thanh tròn BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 5 trơn, vằn D10 D36 mm đ•ợc sản xuất theo tiêu chuẩn Việt nam và Quốc tế. Sản phẩm của Nhà máy đã bán ra thị tr•ờng tiêu thụ, đ•ợc nhiều khách hàng •a thích. Công suất thiết kế: 300.000 tấn thép cán/năm 1.2- Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy. Nhà máy Cán thép Thái nguyên, Công ty Gang thép Thái nguyên có: * Chức năng + Thực hiện sản xuất kinh doanh lĩnh vực thép cán nóng. + Thực hiện kế hoạch kinh doanh do Công ty CP gang thép Thái Nguyên giao, có con dấu riêng, có tài khoản. * Nhiệm vụ: + Phải sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn lực mà Công ty giao cho Nhà máy. + Đ•ợc thực hiện các hợp đồng với các bên đối tác theo quy định phân cấp. + Đổi mới, hiện đại hoá thiết bị, công nghệ và tổ chức quản lý sản xuất. + Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà n•ớc và ng•ời lao động. + Thực hiện các báo cáo thống kê, kế toán báo cáo định kỳ theo quy định của Công ty, Tổng công ty và Nhà n•ớc. 1.2.1- Các lĩnh vực kinh doanh Nhà máy cán thép Thái nguyên Công ty CP gang thép Thái nguyên sản xuất các mặt hàng thép cán nóng tiêu thụ trên thị tr•ờng trong cả N•ớc và xuất khẩu khi có những điều kiện thuận lợi: - Thép cán cuộn tròn trơn ỉ5,5 ỉ12 theo tiêu chuẩn Việt nam và Quốc tế. - Thép thanh tròn trơn, vằn cán nóng D10 D36 theo tiêu chuẩn Việt nam, và tiêu chuẩn Quốc tế. 1.2.2- Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh. - Nhà máy cán thép Thái nguyên bắt đầu đi vào sản xuất thử và sản xuất từ tháng 02/2005 đến nay, căn cứ vào nhu cầu của thị tr•ờng và kế hoạch Công ty giao cho, Nhà máy đã sản xuất các mặt hàng thép cuộn ỉ6; ỉ7; ỉ8, thép thanh vằn: D10; D12; D14; D16 và D25. Các loại sản phẩm sản xuất ra đ•ợc tiêu thụ hết ngay. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 6 - Sản phẩm của Nhà máy cũng đã đ•ợc bán cho khách hàng n•ớc ngoài: Xuất cho CaNaĐa Thép thanh D10 x5850mm Số l•ợng: 500 tấn Xuất cho Camphuchia Thép thanh D10 x 12000mm Số l•ợng: 300tấn....... Thép thanh D12 x 12000mm Số l•ợng: 200tấn Thép thanh D14 x 12000mm Số l•ợng: 200tấn Thép thanh D16 x 12000mm Số l•ợng: 200tấn - Sản phẩm Nhà máy mới sản xuất ra nh•ng đã đ•ợc thị tr•ờng •a chuộng, số l•ợng xuất khẩu tuy ch•a cao nh•ng đây là b•ớc mở lớn cho nhà máy mở rộng thị tr•ờng trên thế giới. - Nhà máy thực hiện Dịch vụ vận chuyển hàng hoá cho các khách hàng hiện tại ở gần có nhu cầu. 1.3- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 1.3.1- Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý. Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Nhà máy, tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy theo cơ cấu chức năng trực tuyến phân bố theo 2 cấp. Mô hình này đảm bảo thông tin và các quyết định trực tiếp từ trung tâm cao cấp đến các bộ phận nhanh chóng chính xác cao, phát huy đ•ợc độ phân giải quyền lực cho các bộ phận chức năng, tạo điều kiện cho các bộ phận phát huy chuyên môn. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 7 Sơ đồ tổ chức quản lý của nhà máy 1.3.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý. Ban lãnh đạo nhà máy:  Giám đốc nhà máy: Chịu trách nhiệm chung, quản lý điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy, chịu trách nhiệm tr•ớc Công ty và Nhà n•ớc về mọi mặt hoạt động của Nhà máy. Giám đốc Phó Giám Đốc kỹ thuật SX Phòng TC LĐ Phòng KH KD Phòng Cơ Điện Phân x•ởng Cán thép Phân x•ởng Cơ điện Phòng KT TC Phòng KT CN Phòng HC QT BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 8 * Chức năng: Điều hành SXKD và các mặt khắc của Nhà máy đảm bảo có hiệu quả, theo luật định và quy định. - Điều hành trực tiếp những công việc về Sản xuất và thiết bị. * Nhiệm vụ: - Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính, lao động, đời sống xã hội, đảm bảo hoàn thành kế hoạch. - Tổ chức thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ đến các phân x•ởng, xây dựng các biện pháp thực hiện tiết kiệm, chất l•ợng sản phẩm, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Thực hiện công tác kiểm soát, kiểm tra sản xuất quản lý của Nhà máy. - Chỉ đạo xây dựng và áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2000. - Chỉ đạo thực hiện đo l•ờng và nâng cao sự thoả mãn của khách hàng đối với sản phẩm của Nhà máy.  Phó Giám đốc kỹ thuật sản xuất: * Chức năng: Điều hành những công việc đ•ợc Giám đốc phân công về kỹ thuật sản xuất và công tác AT - BHLĐ. Chịu trách nhiệm về các mặt công tác Kỹ thuật Công nghệ và xây dựng áp dụng HTQLCL ISO 9001:2000 của Nhà máy. * Nhiệm vụ: - Chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác quản lý kỹ thuật, công nghệ cán thép. Đôn đốc kiểm tra công tác chuẩn bị sản xuất. - Xây dựng, tổ chức thực hiện và quản lý các quy trình công nghệ cán thép . - Tổ chức xây dựng kế hoạch kỹ thuật bao gồm: Kế hoạch đầu t• chiều sâu nâng cao năng suất lao động, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, sáng kiến tiết kiệm và biên lập các quy trình kỹ thuật công nghệ. - Chịu trách nhiệm việc tổ chức xây dựng, áp dụng và duy trì HTQLCL của Nhà máy phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000. Các phòng ban chức năng  Phòng Hành chính – Quản trị: BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 9 * Chức trách: Có nhiệm vụ quản lý công tác quản lý hành chính * Nhiệm vụ: - Công tác tổ chức quản lý. + Công tác hành chính quản trị văn phòng: Chỉ đạo h•ớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý hành chính quản trị văn phòng, l•u trữ tài liệu, đảm bảo các ph•ơng tiện, điều kiện làm việc. + Công tác y tế: Tổ chức xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch, vệ sinh ăn uống, vệ sinh công nghiệp, cải tạo vệ sinh môi tr•ờng, bảo hộ lao động, đề phòng bệnh nghề và tai nạn lao động công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe CNVC theo quy định của Nhà n•ớc. + Công tác bảo vệ - tự vệ: Xây dựng nội quy phòng cháy, chữa cháy (PCCC). Lập kế hoạch và tổ chức huấn luyện, kiểm tra, quản lý các thiết bị ph•ơng tiện liên quan đến công tác (PCCC) và Xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy bảo vệ trong Nhà máy.  Phòng Tổ chức - Hành chính: * Chức trách: Có nhiệm vụ quản lý lao động trong toàn nhà máy, biên lập định mức lao động, các quy chế trả l•ơng, xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên và công tác quản lý hành chính * Nhiệm vụ: - Công tác tổ chức quản lý. + Tổ chức thực hiện các quy định của Nhà n•ớc, các quy định của Công ty, Chỉ đạo, xây dựng hoàn thiện các ph•ơng án, quy định về tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong từng thời kỳ của Nhà máy. + Tổ chức thực hiện, h•ớng dẫn các bộ phận thực hiện ph•ơng án, cơ cấu tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý trong Nhà máy. - Công tác lao động và tiền l•ơng: + Xây dựng và thực hiện kế họach công tác lao động, đảm bảo luôn đủ nguồn lực BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 10 + Xây dựng và tổ chức thực hiện các nội quy lao động, tuyển dụng lao động, quy chế và ph•ơng án trả l•ơng cho CBCNVC đảm bảo đúng chế độ chính sách khuyến khích ng•ời lao động bằng những quyền lợi hợp pháp chính đáng. - Công tác đào tạo: + Tổ chức xây dựng ch•ơng trình đào tạo Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận cho cán bộ nhân viên và kèm cặp nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật.  Phòng Kế hoạch – Kinh doanh: * Chức trách: Biên lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức đôn đốc các bộ phận chức năng và các phân x•ởng thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các công tác khác. * Nhiệm vụ: Biên lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đôn đốc các công tác sản xuất của Nhà máy Cung ứng, quản lý vật t• trong toàn Nhà máy, Quản lý toàn bộ hệ thống kho bãi, vận chuyển vật t• đến các vị trí cần thiết. Tổ chức công tác bán hàng, mua nguyên nhiên vật t• thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy.  Phòng Kỹ thuật Công nghệ: * Chức trách: Phòng Kỹ thuật là một phòng chức năng thuộc hệ thống quản lý điều hành của Nhà máy Cán thép Thái nguyên. Là đơn vị tham m•u và chịu trách nhiệm tr•ớc Giám đốc Nhà máy về các mặt hoạt động sau: - Công tác Kỹ thuật sản xuất. - Công tác chất l•ợng sản phẩm. - Công tác sáng kiến tiết kiệm. - Công tác ISO 9001- 2000. - Công tác An toàn và bảo hộ lao động. * Nhiệm vụ: BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 11 - Công tác Kỹ thuật sản xuất: + Tổ chức chỉ đạo công tác quản lý kỹ thuật công nghệ, chất l•ợng sản phẩm, vật t• gắn liền với hệ thống quản lý chất l•ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. + Tổ chức xây dựng kế hoạch kỹ thuật của Nhà máy, chỉ đạo đôn đốc kiểm tra, h•ớng dẫn thực hiện các quy trình, quy phạm, chỉ tiêu chất l•ợng sản phẩm, các đề tài tiến bộ kỹ thuật, các sản phẩm mới. Tổng kết và sửa đổi kịp thời cho phù hợp với sản xuất. + Soạn quy trình quy phạm, giáo trình đào tạo và thực hiện kèm cặp nâng bậc, nâng cao tay nghề cho công nhân công nghệ. + Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định của Công ty. - Kiểm tra chất l•ợng sản phẩm: - Theo dõi, kiểm tra, xác định chất l•ợng các sản phẩm, nguyên nhiên liệu khi nhập về dùng cho sản xuất. - Xây dựng các quy trình thực hiện công tác kiểm tra thử nghiệm sản phẩm của Nhà máy và các thiết bị vật t• phụ tùng bị kiện mua về phục vụ sản xuất. - Công tác sáng kiến tiết kiệm: Lập kế hoạch về công tác sáng kiến tiết kiệm, tổ chức, h•ớng dẫn các đơn vị trong Nhà máy thực hiện. - Công tác ISO 9001:2000. Tham gia lập kế hoạch, triển khai thực hiện công tác ISO 9001:2000, xây dựng thực hiện các biện pháp khắc phục phòng ngừa. biên soạn sửa đổi các văn bản tài liệu về công tác quản lý chất l•ợng ngày càng có hiệu lực. - Công tác an toàn và bảo hộ lao động: + Lập kế hoạch về công tác An toàn - BHLĐ, tổ chức thực hiện và kiểm tra. + Kiểm tra, xác định chất l•ợng thiết bị, dụng cụ an toàn và trang bị BHLĐ. + Tổ chức điều tra về tai nạn lao động, sự cố thiết bị cùng các bên liên quan.  Phòng Cơ điện: * Chức trách: Phòng Cơ điện Là đơn vị tham m•u và chịu trách nhiệm tr•ớc Giám đốc Nhà máy về các mặt hoạt động sau: - Công tác Quản lý thiết bị, Cơ điện, năng l•ợng. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 12 - Công tác đầu t• xây dựng cơ bản. * Nhiệm vụ: - Công tác Quản lý thiết bị - cơ điện - năng l•ợng + Xây dựng các quy trình vận hành thiết bị. Lập kế hoạch sửa chữa lớn, sửa chữa th•ờng xuyên thực hiện công tác bảo d•ỡng định kỳ các thiết bị, công tác kiểm định, hiệu chuẩn định kỳ các thiết bị đo l•ờng theo quy định. + Tổng hợp, phân tích tình hình hoạt động, đề xuất các giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị trong toàn Nhà máy. Tham gia nghiên cứu các đề tài cải tiến, tiến bộ kỹ thuật về hệ thống thiết bị. + Biên soạn tài liệu, giảng dạy, h•ớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn nâng bậc, nâng cao tay nghề cho CBCNV Cơ điện, năng l•ợng. + Thực hiện công tác báo cáo theo quy định. - Công tác đầu t• xây dựng cơ bản: + Lập kế hoạch đầu t• xây dựng cơ bản của Nhà máy theo quy định. + Thiết kế, giám sát các công trình xây dựng cơ bản. Lập ph•ơng án, kiểm tra, chỉ đạo kỹ thuật, cùng các bên nghiệm thu các công trình xây dựng cơ bản.  Phòng kế toán – Tài chính: * Chức năng: Có nhiệm vụ hạch toán kế toán quản lý tài sản của Nhà máy, đảm bảo tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện chức năng giám sát và chịu trách nhiệm về công tác tài chính tr•ớc Giám đốc và cơ quan quản lý cấp trên. * Nhiệm vụ: - Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán theo h•ớng dẫn và phân cấp. - Tổ chức quyết toán kết quả sản xuất kinh doanh, các công trình đầu t•, sửa chữa lớn, sửa chữa th•ờng xuyên và phân tích các chỉ tiêu tài chính. - Tham gia xây dựng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kế hoạch giá thành và tổ chức theo dõi thực hiện. - Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo Kế toán - Thống kê - Tài chính theo qui định. Các phân x•ởng:  Phân x•ởng cán thép: BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 13 * Chức năng: Phân x•ởng cán thép là phân x•ởng sản xuất chính trong Nhà máy có nhiệm vụ: tổ chức thực hiện công tác sản xuất thép cán theo kế hoạch tác nghiệp của Nhà máy, cùng các cơ quan chức năng chuyên môn, thực hiện việc sử dụng, thanh quyết toán các vật t• nguyên nhiên liệu trong kỳ kế hoạch. * Nhiệm vụ: - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất các mặt hàng đ•ợc giao. - Sử dụng thiết bị máy móc vật t• nguyên nhiên liệu cho quá trình sản xuất đúng yêu cầu phù hợp tiết kiệm góp phần giảm giá thành sản phẩm. - Thực hiện công tác ghi chép thống kê báo cáo thanh kết toán theo yêu cầu của Nhà máy đúng kỳ, đúng tiến độ yêu cầu.  Phân x•ởng cơ điện: * Chức năng: Là phân x•ởng thực hiện công tác vận hành thiết bị, sửa chữa thiết bị và gia công chi tiết phục vụ sản xuất trong toàn Nhà máy * Nhiệm vụ: - Vận hành các trạm thiết bị phục vụ sản xuất - Bảo trì bảo d•ỡng các thiết bị trong Nhà máy theo xích đảm bảo thiết bị luôn sẵn sàng tham gia vào hoạt động sản xuất. - Gia công các mặt hàng đ•ợc giao theo hợp đồng và phục vụ sản xuất 1.4- Công nghệ sản xuất thép cán của Nhà máy. 1.4.1- Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất. BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 14 sơ đồ quy trình công nghệ cán - - Cán thanh ≥ ỉ18 Cán thanh ỉ 16 - - + + Nạp phôi Kiểm tra Làm nguội dây Máy tạo vòng Thu cuộn Buộc cuộn Kiểm tra Cân, nhập kho Phôi Quenching Cắt phân đoạn Sàn nguội Cắt sản phẩm Đếm, đóng bó Kiểm tra Cân, nhập kho Phân loại Xếp riêng Xử lý Hồi lò Nung phôi Cắt đầu đuôi L2 Sàn lăn dải Cán Block Cắt đầu, đuôi L1 Cán trung/Tinh Cán thô Ra lò BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN Trường đại học Kỹ Thuật Cụng Nghiệp 15 1.4.2- Nội dung cơ bản các b•ớc trong quy trình công nghệ sản xuất thép cán. 1.4.2.1- Dây chuyền cán thép dây cuộn * Kiểm tra phôi: Phôi đ•ợc nhập về từ nhà máy Luyện thép L•u xá và một l•ợng nhập khẩu từ