Tình hình môi trường đồng bằng sông Cửu Long

1. Tìm hiểu vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - Tiềm năng (tự nhiên, kinh tế và xã hội) - Quá trình phát triển kinh tế, xã hội (trú trọng khai thác lợi thế tự nhiên trong sản xuất nộng nghiệp, thủy sản) - Các vấn đề môi trường phát sinh trong quá trình phát triển - Tác động của biến đổi khí hậu đến khu vực 2. Khảo sát điển hình (Case study): Tràm chim, Viện lúa ĐBSCL, CT. Nuôi trồng thủy sản BIM, CT. Xi măng Hocim, Quần thể hang động Kiên Giang - Đặc điểm tự nhiên, Tiềm năng - Hiện trạng khai thác - Các xung đột phát sinh - Các vấn đề môi trường 3. Du lịch thiên nhiên và môi trường ĐBSCL

ppt15 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2830 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình môi trường đồng bằng sông Cửu Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
University Of Sciences SCHOOL OF ENVIRONMENTAL SCIENCES THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PGS. TS. Trương Thanh Cảnh Head. Depart. of Envir. Management Tel: 0903744071 Email: ttcanh@hcmus.com Mục tiêu học tập 1. Tìm hiểu vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - Tiềm năng (tự nhiên, kinh tế và xã hội) - Quá trình phát triển kinh tế, xã hội (trú trọng khai thác lợi thế tự nhiên trong sản xuất nộng nghiệp, thủy sản) - Các vấn đề môi trường phát sinh trong quá trình phát triển - Tác động của biến đổi khí hậu đến khu vực 2. Khảo sát điển hình (Case study): Tràm chim, Viện lúa ĐBSCL, CT. Nuôi trồng thủy sản BIM, CT. Xi măng Hocim, Quần thể hang động Kiên Giang - Đặc điểm tự nhiên, Tiềm năng - Hiện trạng khai thác - Các xung đột phát sinh - Các vấn đề môi trường 3. Du lịch thiên nhiên và môi trường ĐBSCL Hành trình Tràm chim ĐT Viện lúa ĐBSCL, Công ty nuôi trồng thủy sản BIM, Cty xi măng Hocim, Quần thể hang động Nội dung n/c chính tại các điểm đến 1. Tràm Chim - Đặc điểm tự nhiên - Tiềm năng (tự nhiên, kinh tế và xã hội, chú ý tiểm năng sinh học) - Hiện trạng khai thác - Các vấn đề tổn thất tài nguyên và môi trường phát sinh - Tác động của biến đổi khí hậu đến khu vực 2. Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long - Tiềm năng phát triển nông nghiệp và NTTS của ĐBSCL - Hiện trạng phát triển nông nghiệp (Trú trọng lúa, NTTS) - Các xung đột và vấn đề môi trường phát sinh - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và các giải pháp ứng phó Nội dung n/c chính tại các điểm đến 3. Công Ty nuôi trồng thủy sản BIM - Tiềm năng phát triển NTTS - Tổ chức và quy trình nuôi tôm - Hiện trạng sản xuất - Các vấn đề môi trường và các giải pháp quản lý ô nhiễm 4. Nhà máy xi măng Hocim - Tài nguyên và khai thác tài nguyên đá vôi cho SX Xi măng - Quy trình khai thác đá vôi và sản xuất xi măng - Các vấn đề môi trường phát sinh và giải pháp kiểm soát ON - Đánh giá “lợi ích và tổn thất” của việc sử dụng tài nguyên (đá vôi cho SX xi măng) 5. Quần thể hang động Kiên Giang - Lịch sử hình thành, đặc điểm địa chất, phân loại… - Hiện trạng khai thác - Các vấn đề môi trường và tổn thất tài nguyên Tham khảo tài liệu (của BM và nguồn khác) Tham quan và khảo sát thực tế Nghe báo cáo chuyên đề Thảo luận nhóm Viết báo cáo tổng kết Viết báo cáo chuyên đề và trình bày Phương pháp học tập Hình thức đánh giá học tập Đánh giá quá trình tham gia 20 % (nhóm và GV đánh giá) Thi đánh giá kiến thức cá nhân (trắc nghiệm): 30%. Tháng 4/2012 Báo cáo tổng hợp và báo cáo chuyên đề: 50%. Tháng 4/2012 (nạp báo cáo 20/4/1012). Nhóm soạn đề cương báo cáo thông qua GV hướng dẫn (báo cáo gồm 2 phần chính: tổng hợp và chuyên đề) Viết bản thảo BC lần 1 thông qua GV hướng dẫn góp ý Sửa chữa báo cáo, nạp cho bộ môn Chuẩn bị powerpoint và báo cáo chuyên đề 12 phút Các chuyên đề (bốc thăm nhóm) Chuyên đề 1: Đặc điểm tự nhiên, tiềm năng phát triển và các vấn đề môi trường ĐBSCL (Thầy Cảnh hướng dẫn) Chuyên đề 2: Các đặc điểm của hệ sinh thái và tiềm năng sinh học của của Tràm Chim Đồng Tháp. (cô Thúy, Cô Ngọc hướng dẫn) Chuyên đề 3: Đặc điểm tài nguyên, giá trị kinh tế và đánh giá hiện trạng khai thác Tràm chim Đồng Tháp. (Cô Thúy, cô Ngọc hướng dẫn) Chuyên đề 4: Đánh giá các ưu thế, tình hình sản xuất và các vấn đề môi trường phát sinh từ hoạt động sản xuất lúa khu vực ĐB SCL. (Thầy Hưng, cô Hà hướng dẫn) Chuyên đề 5: Tác động của biến đổi khí hậu và các giải pháp ứng phó trong công tác nghiên cứu và sản xuất lúa khu vực ĐB SCL. (Thầy Hưng, cô Hà hướng dẫn) Các chuyên đề (bốc thăm nhóm) Chuyên đề 6: Đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐB SCL và các tác động do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ĐB SCL. (Cô Liên, Cô Trang hướng dẫn) Chuyên đề 7: Phân tích các tác động môi trường từ hoạt động nuôi trồng thủy sản và nêu các giải pháp hạn chế (lấy trường hợp CT NTTS BIM làm thí dụ). (Cô Liên, cô Trang hướng dẫn) Chuyên đề 8: Đặc điểm tự nhiên và sự phân bố các hang động ở ĐB SCL. (Thầy Ngân hướng dẫn) Chuyên đề 9: Đánh giá hiện trạng khai thác, bảo tồn các hang động và các tác động lên tài nguyên và môi trường từ hoạt động du lịch hang động (lấy thí dụ về các hang động đã được tham quan ở Kiên Giang). (Thầy Tú hướng dẫn) Chuyên đề 10: Các bài học chung (nhìn nhận từ khía cạnh một sinh viên ngành môi trường) rút ra từ chuyến thực tập thực tế ĐB SCL. (Thầy Cảnh hướng dẫn) Cách tổ chức TĐ: Thầy Trương Thanh Cảnh PĐ: Cô Nguyễn Thị ngọc GV Phụ trách Nhóm 1: Cô Phạm thị Hà Nhóm 2: Thầy Dương Hữu Huy Nhóm 3: Cô Nguyễn Thảo Nguyên Nhóm 4: Nguyễn T Thùy Trang Nhóm 5: Cô Nguyễn thị Ngọc Nhóm 6: Thầy Nguyễn T Ngân Nhóm 7: Thầy Bùi Việt Hưng Nhóm 8. Cô Phạm T Hồng Liên Nhóm 9: Cô Nguyễn T Thanh Huệ Nhóm 10: Thầy Trần Tuấn Tú Các xe Xe 1 (Lợi-45): TX. Thầy Cảnh GV: Cô T Nguyên, T. Huy, Cô Ngọc SV: Nhóm 2,3,5 Xe 2 (Vũ-54): TX: Thầy Tú GV: Cô Hà,Trang, T. Ngân SV Nhóm 1, 4, 6 và 10 ) Xe 3 (Quý-45): TX: Thầy Hưng GV: Cô Liên, Cô Huệ SV: Nhóm 7, 8, 9 Thời gian cụ thể cho toàn chuyến đi Chương trình thi “vui để học” Thời gian tối thứ 7 ngày 4.02.2012 Nội dung thi: Thi ảnh môi trường: Mỗi nhóm trong hành trình chụp ảnh về thiên nhiên, con người, vã hội và môi trường ĐBSCL, chọn lại 3 ảnh gửi cho BTC (Thầy Tú, Thầy Ngân, cô Trang) lúc 14h ngày 04.02. 2012 (file đề tên nhóm, tác giả, chủ đề của các ảnh) Ảnh sẽ được chấm theo các tiêu chí: Nội dung 40%, nghệ thuật 60% 2. Thi nhận thức: Nội dung: Hiểu biết về thiên nhiên, con người, xã hội và môi trường ĐBSCL và các kiến thức chung về Môi trường và khoa học trái đất (Thầy Hưng phụ trách, tất cả giáo viên ra câu hỏi theo chủ đề) Các nhóm bốc thăm sẽ tham gia theo cặp: 1 đội đặc câu hỏi đội kia trả lời và ngược lại (5 + 5). Câu hỏi theo chủ đề của BTC. Điểm chấm chung sẽ là điểm của cả hai đội Chương trình thi “vui để học” 3. Thi văn nghệ: mỗi nhóm 1 tiết mục, Các nhóm tự chuẩn bị phần nhạc đệm cho bài hát của mình (hightech), đăng ký tiết mục và diễn viên lúc 14h ngày 04/02 . Thầy Ngân TB Lưu ý: tất cả công tác chuẩn bị phải xong trước 16h ngày 4/2. Ban giám khảo cuộc thi: Trưởng ban: thầy Trần tuấn Tú - Ban thi ảnh: thầy Tú, thầy Ngân, cô Trang - Ban văn nghệ: thầy Ngân, cô Ngọc, Cô Liên - Ban Thi Nhận thức: thầy Hưng, cô liên, cô Huệ - Ban hậu cần: Cô Hà, cô Ngọc, Cô Trang, cô Nguyên (+ phần thưởng) MC: ???????? Nội quy đoàn thực tập 1. Các sinh viên tham gia đoàn thực tập phải được sự cho phép của khoa khi có đủ điều kiện tham gia. 2. Trong quá trình thực tập chịu sự quản lý của đoàn, trực tiếp là các giáo viên phụ trách nhóm, sinh hoạt theo nhóm, không tự mình tách đoàn. 3. Tham gia đầy đủ các nội dung thực tập, hoạt động theo lịch trình quy định 4. Không tham gia các hoạt động khác (khi không có sự cho phép của trưởng đoàn) ngoài nội dung và các địa điểm quy định trong lịch trình. Không rời khỏi địa điểm trọ của đoàn sau 23 h. Không đi tham quan hay chơi một mình mà phải đi theo nhóm. 5. Phải giữ tác phong sinh hoạt, phát ngôn đúng mức, ăn uống lịch sự, thể hiện người trí thức ở tất cả các nơi đến, không bài bạc, không uống rượu bia đến mức say xỉn. Nội quy đoàn thực tập 6. Bảo vệ tài sản tính mạng của mình, của đoàn trong suốt hành trình thực tập 7. Khi kết thúc địa điểm tham quan cuối cùng, toàn bộ sinh viên phải về trường để chuẩn bị học tập. Các trường hợp khác xin xuống giữa đường phải đươc sự cho phép của trưởng đoàn. 8. Đóng góp tài chính theo quy định trước khi đi thực tập 9. Sau khi kết thúc đợt thực tập các nhóm phải làm báo cáo kết quả và bảo vệ trước hội đồng thi (theo lịch do đoàn quy định) 10. Mọi khó khăn sự cố có thể báo cáo với giáo viên phụ trách nhóm, các thầy, cô giáo đi trong đoàn để có biện pháp giải quyết và giúp đỡ