Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty dệt 8/3

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực từ cơ chế bao cấp sang kinh tế thị trường. Việc phát triển công nghiệp nhẹ chiếm vị trí quan trong, có ý nghĩa to lớn. Một trong những ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam có được tăng trưởng theo các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội là ngành công nghiệp dệt may. Ngành dệt may hiện nay đang phát triển trong xu thế thuận lợi do có sự chuẩn bị chuyển dịch phân công lao động quốc tế từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, có nguồn lao động dồi dào là động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam cũng như ngành dệt may phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt năm 2001 nước ta vừa ký được hiệp định thương mại Việt nam – Hoa Kỳ. Đây là một cơ hội rất lớn đối với ngành dệt may. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước và các ngành công nghiệp khác ngành công nghiệp dệt may không ngừng phát triển và hoàn thiện tổ chức sản xuất từ sản xuất thủ công theo phương pháp cổ truyền đến nay ngành đã có những dây chuyền sản xuất sản phẩm hiện đại đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động. Để có được những kết quả nhất định các công ty dệt may cần có những định chiến lược đúng đắn gắn với sự tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại để đạt được lợi nhuận tối đa và chi phí nhỏ nhất mà để đạt chi phí nhỏ nhất thì trong đó vấn đề năng lượng phải được sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất.

doc40 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2339 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty dệt 8/3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực từ cơ chế bao cấp sang kinh tế thị trường. Việc phát triển công nghiệp nhẹ chiếm vị trí quan trong, có ý nghĩa to lớn. Một trong những ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam có được tăng trưởng theo các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội là ngành công nghiệp dệt may. Ngành dệt may hiện nay đang phát triển trong xu thế thuận lợi do có sự chuẩn bị chuyển dịch phân công lao động quốc tế từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, có nguồn lao động dồi dào là động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam cũng như ngành dệt may phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt năm 2001 nước ta vừa ký được hiệp định thương mại Việt nam – Hoa Kỳ. Đây là một cơ hội rất lớn đối với ngành dệt may. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước và các ngành công nghiệp khác ngành công nghiệp dệt may không ngừng phát triển và hoàn thiện tổ chức sản xuất từ sản xuất thủ công theo phương pháp cổ truyền đến nay ngành đã có những dây chuyền sản xuất sản phẩm hiện đại đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động. Để có được những kết quả nhất định các công ty dệt may cần có những định chiến lược đúng đắn gắn với sự tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại để đạt được lợi nhuận tối đa và chi phí nhỏ nhất mà để đạt chi phí nhỏ nhất thì trong đó vấn đề năng lượng phải được sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất. Phần I TìNH HìNH SảN XUấT KINH DOANH CủA CÔNG TY DệT 8/3 i.Tình hình đặc điểm chung của công ty 1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty - Công ty dệt 8/3 nằm ở phía Đông Nam Hà Nội, địa chỉ 460 Minh Khai quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội. - Năm 1960 chính thức bắt đầu xây dựng nhà máy. - Ngày 8/3/1965 Công ty dệt 8/3 được cắt băng khánh thành và để chào mừng ngày quốc tế phụ nữ, toàn bộ dây chuyền sản xuất được đi vào hoạt động đồng bộ. - Ngày 13/2/1991 theo nghị quyết của bộ công nghiệp nhẹ, Công ty dệt 8/3 dược đổi tên thành Công ty liên hợp dệt 8/3. - Ngày 26/7/1994 Công ty liên hợp dệt 8/3 lại đổi tên thành công ty dệt 8/3 theo nghị quyết số 830/QĐ- TCLĐ của bộ công nghiệp nhẹ. Viẹc đổi tên thành công ty dệt 8/3 không phải là sự chuyển đổi về hình thức mà là sự đổi mới thực chất tư duy kinh tế chức năng nhiệm vụ, phương thức hoạt động của một doanh nghiệp nhà nước. Trong công ty chức năng sản xuất kinh doanh được gắn bó mật thiết với nhau. - Năm 1989-1991 Công ty đầu tư thêm một số thiết bị và cải tạo xí nghiệp sợi B bằng nguồn vốn ấn Độ ( 20.000.000 Rubi). - Quy mô hiện tại của công ty diện tích toàn bộ 24 ha. Là một Công ty dệt hoàn tất từ khâu kéo sợi đến khâu dệt, nhuộm, in công suất thiết kế ban đầu là hơn 35 triệu mét vải thành phẩm một năm. Năm 1990 vốn cố định từ 18,3 tỷ đồng lên 30,8 tỷ đồng ( năm 1991) công ty dệt 8/3 là một doanh nghiệp lớn. Số công nhân năm 1999 là 3.500 công nhân. Tổng tài sản của năm 2001 là 321.690 tỷ đồng có 7 xí nghiệp thành viên. 2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp: a. chức năng: công ty Dệt 8-3 đóng góp chức năng sản xuất và cung ứng cho thị trường các sản phẩm dệt may sợi, nhuộm in hao, đảm bảo các yêu cầu do Nhà nước đặt ra, đáp ứng nhu cầu nội địa, phục vụ xuất khẩu, được người tiêu dùng chấp nhận. b. Nhiệm vụ. Công ty dệt 8-3 đóng góp vào sự phát triển của ngành dệt may và nền kinh tế quốc dân, sự phát triển của Công ty Dệt 8-3 góp phần quan trọng thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam tiến lên. Điều này thể hiện ở các hoạt động như: Chuyển giao công nghệ mới xâm nhập thị trường quốc tế, tạo thêm cơ hội cho các công ty vệ tinh. Bình ổn thị trường các doanh nghiệp Nhà nước khi chuyển sang cơ chế thị trường. Để thực hiện vụ này, công ty Dệt 8-3 và các đơn vị thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam thực hiện nhiệm vụ này, công ty Dệt 8-3 và các đơn vị thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam thực hiện các chính sách quản lý thị trường của Nhà nước như: Bình ổn giá cả, quản lý chất lượng, chống hàng giả, hàng nhài mẫu, thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương về nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm trong lúc khó khăn. Tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần bình ổn xã hội. Do qui mô lớn của công ty, đặc biệt của ngành dệt may là nhiều lao động nên đã góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm các tệ nạn xã hội do tình trạng thất nghiệp gây ra. Nhiệm vụ đóng góp ngân sách Nhà nước là nghĩa vụ chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Hiện nay Công ty Dệt 8-3 đã tiến hành hạch toán độc lập, Nhà nước chỉ cấp 1 lượng vốn nhỏ khoảng 20%, phần còn lại do Công ty tự huy động từ các nguồn khác. 3.Mặt hàng sản xuất kinh doanh và dây truyền công nghệ a.dây truyền công nghệ Sơ đồ 1: Tổng quát dây chuyền công nghệ toàn bộ: Nhập kho Dệt vải Hoàn tất May Kéo sợi Sơ đồ 2: Tổng quan về kéo sợi Cung Chải Ghép Thô S. con Đánh ống Sợi thành phẩm Nhập kho Đậu Xe Cấp dệt Sơ đồ 3 : Tổng quan về dệt vải Sợi con Đánh ống Mắc sợi dọc Hồ sợi dọc Xâu go Dệt vải Kiểm tra phân loại Vải mộc Xuất xưởng Nhập kho Sợi con dạng suốt ngang Đánh suốt ngang Sợi ống Sơ đồ 4 : Sơ đồ tổng quát về hoàn tất vải Nhập kho Đóng kiện Đóng kiện đánh cuộn Gấp, phân loại Vắng in hoa Vải trắng Nhuộm chưng, hấp giặt Làm bóng ủ, nấu, tẩy Đốt lông Khâu lật Vải mộc Sơ đồ 5 : Sơ đồ tổng quát về máy Vải Cắt May Hoàn thiện (là, gấp, đón thùng) May Giặt sau may Một số tính năng chủ yếu: - Bông là nguyên liệu làm từ cây bông. - Cung Bông: loại sơ ngắn và đánh tơi bông, khử tạp. - Chải: loại tạp 80%: nhiệm vụ làm sơ duỗi, song song. - Ghép1: Ghép 6 thùng cúi làm 1. - Ghép 2: ghép 6 con cúi của ghép 1. - Thô kép dài sợi được một sợi thô Sản phù hợp với bộ số kéo dài của máy con. - Sợi con: bộ phận kéo dài, kéo nhỏ sợi thô ( con và se săn). - Dệt: dệt ra vải - Go: sâu sợi qua lamen, go, khổ. Kiểm gấp: kiểm tra độ dài của vải và phân loại. b. Hàng hoá kinh doanh chủ yếu của Công ty. * Các loại mặt hàng. Bảng 4: Các mặt hàng kinh doanh của công ty. Sợi Vải Hàn may + 100% Bông (chải thô và chải kỹ), Ne 10, Ne 20, Ne 30, Ne 32, Ne 40… + 100% PE: Ne 20, Ne 30, Ne 40, Ne 45… + Pe/Bông: Ne 20, Ne 32, Ne 45… có thể là sợi đơn, sợi chập hay sợi xe. + Phin 3925, phim 3423, phin 5127, chéo 5146, chéo, 5449, chéo 5438 + Katê: 7640…vải có thể xuất xưởng ở trạng thái một hay ở dạng thành phần (trắng, mầu hao). Các khổ khác nhau, thành phần nguyên liệu khác nhau (100% bông, 100% PE,. PE/bông). Vỏ chăn, ga trải giường, vở gối, quần áo bảo hộ lao động, áo sơ mi nam, nữ, quần âu, quần sóc nam nữ, váy, quần áo trẻ em các loại. * Đặc điểm về nguyên vật liệu. Nguyên liệu để phục vụ sản xuất của công ty nhiều chủng loại, yêu cầu cung ứng phù hợp cho nhu cầu sản xuất nhiều đơn đặt hàng khác nhau hay phục vụ nhiều bộ phận, tại những thời điểm khác nhau. Bông xơ và hoá chất thuốc nhuộm chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành. Bông xơ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sợi, vải và mầy sắc khi nhuộm. Nếu chi số sơ không đều, độ chín không đủ, độ bền kém, tỷ lệ xơ ngắn, tạp chất cao, mầu sắc không đều sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm sợi vải, Thể hiện ở thành phẩm là: sợi kém bền, nhiều kết tạp, vắn vải nhiều kết tạp thể hiện các dạng lỗi của sợ, nhuộm mầu không ăn đều… Mặt khác bông xấu sẽ tăng lượng dùng bông giảm hiệu quả kinh tế. Hoá chất, thuốc nhuộm chủ yếu dùng cho khâu hồ sợi dọc trước khi dệt và cho khu vực hoàn tất, nó ảnh hưởng trực tiếp đến màu sắc, độ bền mầu của Bông có một phần dùng của Việt Nam lại nhập từ các nước Liên Xô cũ, Mỹ, ấn Độ, Tây Phi. Hoá chất nhuộm hầu như nhập ngoại của Trung Quốc,ấn Độ, Nhật… Do nguyên liệu ngoại nhập dễ gây chậm trễ, việc cung ứng nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời cho sản xuất, tiêu thụ trong thời gian qua là một cố gắng lớn của Ban lãnh đạo công ty. * Vải Vải một là sản phẩm trung gian giữa sợi và vải thành phẩm, chất lượng vải một không chỉ phụ thuộc vào công tác quản lý, kỹ thuật ở xí nghiệp mà còn phụ thuộc vào nguyên liệu đầu vào là sợi, trong đó đa phần là dùng chính sợi của công ty sản xuất. Xí nghiệp dệt được đưa vào hoạt động từ năm 1965 với toàn bộ thiết bị cuả Trung Quốc, thiết bị ngày càng xuống cấp, mặt khác khả năng thiết bị không đáp ứng được nhu cầu mặt hàng mới trong cơ chế thị trường. Cho đến năm 1991 Công ty vẫn sử dụng toàn bộ dây chuyền cũ, vải khổ hẹp vừa không phù hợp với thị trường về mặt hàng cũng như chất lượng. Trước tình hình đó, công ty đã đầu tư máy dệt CôNG TY (200 của Liên Xô) kiếm (300 của Nam Triều Tiên), máy GA (Trung Quốc mới), cải tạo máy dệt 1511M thành khổ rộng và năm 2000 công ty đã đầu tư máy dệt hiện đại nhất, đó là Plean P7150 của Thuỵ Sĩ. Kệt hợp giữa đầu tư và đào tạo công nhân, các biện pháp quản lý khác, mặt hàng của công ty được nâng cấp, tỷ lệ chật lượng loại I được nâng cao và ổn định. Trước năm 1991 mặt hàng chủ yếu của công ty là Phin 3925, chéo 5430, Kali 5434, khổ hẹp 85-90 cách mạng phục vụ làm vỏ chăn, bảo hộ lao động và quần áo cấp thấp. Đến nay công ty đã sản xuất được vải làm ga trải giường, may áo sơ mi, quần áo… cao cấp trong nước và xuật khẩu, có chất lượng không kém hàng nược ngoài hay các liên doanh ở Việt Nam (như chéo 5449, cheo 5146, Katê 8833, Ketê 7640, Popoline 6850, Katê 6839…) Bảng 6: chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải mộc. Dạng đánh lỗi Định nghĩa Mức độ đánh lỗi Trừ điểm 1 2 3 4 1 Thủng lỗ - Cả 2 hệ sợi đứt hoặc 1 hệ sợi đứt từ 3 sợi trở lên - Do dệt tạp chất lấy ra để thủng lỗ. - Đoạn sợi dọc không có sợi nganh. -<1cm mỗi nơi - Từ 1 ~10 cm - Mỗi nơi trống sợi - 1 -3 -3 2 Dập thoi, Xước thoi, chải hỏng - Nơi xước thoi, dập thoi bị đứt từ 3 sợi trở lên, gây ngấn - Chải hỏng: Khi sợi bị dồn đẩy, thừa, gỡ sợi bị xù lông, sợi dọc bị tổn thương nhìn thấy rõ. Theo hướng dọc vải: - <1cm - 10 cm ~ < 1 m -1 ~ < 5m - 5m - Chải hỏng theo hướng dọc vải: < 3cm > 3cm - Gỡ lên bổng nhìn rõ -1 -3 -5 - 10 -1 -3 -1 3 Đoạn dầy đoạn mỏng - Chênh lệch mật độ so với nền nhìn thấy rõ: + 10% đối với máy GA, CTB, kiếm, Plean. + 15% đối với máy TQ cũ - Ngấn dầy thưa rộng 0,2 cách mạng nhìn rõ 4 Mạng nhện Nhảy sợi - Sợi dọc hoặc sợi nganh thoát ly khỏi tổ chức vải qua > + 2 sợi trở lên. - Nhảy sợi hình sao: sợi dọc, sợi ngang nhảy qua 2-3 sợi có dạng lấm tấm trong 100cm2 có 30- đốm là đánh lỗi. - Nhảy sợi dọc hoặc sợi ngang làm sai tổ chức vải. Chiều dài lỗi -< 1cm - < 1m - < 5m - 5m Nhảy sợi hình sao - < 1cm - <1m - < 5m - 5m -1 13 15 110 -1 -3 -5 -10 Cũng như sản phẩm sợi, vải mộc cũng đwocj phân loại, đánh lỗi dựa theo TCVN. Ngoài việc phân loại như trên công ty cố gắng hạn chế đến mức tối đa chất lượng vải mộc ảnh hưởng đến công đoạn tẩy, nhuộm, in hoa hoàn tất sau này đó là: - Sợi đưa vào dệt quản lý riêng từng lô, dùng riêng. - Vải dùng riêng khi dùng lô sợi khác nhau. - Việc quản lý có phức tạp hơn nhưng đã loại bỏ được hiện tượng khác màu nguyên liệu không đồng nhất. * Hàng may: Vừa mở rộng thị trường vừa hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm sợi dệt, Công ty Dệt 8-3 đã đầu tư mở rộng và nâng cấp xí nghiệp may, năm 2000 đã đưa vào hoạt động dây chuyền may gần 500 máy với sản lượng 900.000 sản phẩm/ năm. Đặc điểm quản lý chất lượng sản phẩm may khác với sản phẩm khác. sản phẩm may chủ yếu xuất khẩu do vậy quản lý, chất lượng tuỳ thuộc theo yêu cầu của khách hàng nước ngoài. Có thể nêu ra một số chỉ tiêu chính sau đây: - Chuẩn về kích thước. - Chuẩn về chất lượng nguyên liệu, phụ liệu. - Chuẩn về tỷ lệ phối mẫu phối cỡ. - chuẩn về qui cách giặt là gấp, đóng gói. - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Trong 3 năm trở lại đây, công ty Dệt 8-3 ngày càng có uy tín trên thị trường nội địa cũng như nước ngoài trong lĩnh vực hàng may mặc, đặc biệt năm 2000, doanh thu xuất khẩu hàng may là 1,5 triệu USD, tăng 2 lần so với năm 1999. 4. Đánh giá năng lực của công ty. a. Uu điểm: Theo định hướng của Đảng, Nhà nước và Tổng Công Ty Dệt may Việt Nam, công ty Dệt 8-3 đã và đang là một doanh nghiệp cỡ lớn có truyền thống sản xuất kinh doanh. Trong quá trình hoạt động, cán bộ công nhân viên của công ty đã đạt được bề dầy thành tích và kinh nghiệm đáng khích lệ. Do vậy, Công ty đã hoà nhập tốt trong cơ chế thị trường, từng bước nắm bắt các nhu cầu của thị trường, cải tiến máy móc thiết bị, đào tạo tay nghề cho công nhân và trình độ lãnh đạo của đội ngũ cán bộ quản lý. Công ty đã thành công trong công tác nâng cao chất lượng, hiện nay công ty đang dựa vào kinh nghiệm của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh trên cả thị trường nôị địa và trên thế giới. Trong công tác chất lượng, công ty đã đạt được những kết quả đáng kể. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong công ty đã được thực hiện nghiêm túc và đều đặn trên tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Nhờ đó mà chất lượng của sản phẩm của Công ty ổn định và có dấu hiệu tăng trưởng và đã đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Công tác kiểm tra chất lượng được kiểm tra ở nhiều cấp ở công ty, từ sự kiêm tra của nhân viên trong phân xưởng sản xuất, kiểm tra của bộ phận KCS cho đến sự kiểm tra của Trung tâm thí nghiệm cho tất cả các sản phẩm sản xuất ra cuả công ty. Khi có biến động về chất lượng sản phẩm thì dễ dàng được phát hiện và xử lý, ngăn kịp thời, góp phần hạn chế các thiệt hại về vật chất, giảm các chi phí về tài chế tạo sản phẩm, qua đó giảm giá thành sản phẩm xuất xưởng. Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý với trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình và có trách nhiệm với công việc. Ban lãnh đạo công ty đã chủ động cải tiến, đổi mới cơ cấu tổ chức đúng lúc đúng hướng. Hiện nay bộ máy quản lý trong công ty chưa thật sự hoàn hảo xong so với các công ty khác thì đây là một bộ máy tương đối gọn nhẹ, năng động và quản lý có hiệu quả, góp phàn vào việc điều hành sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty sản xuất ra những mặt hàng luôn có nhu cầu đổi mới mẫu mã chất lượng. Công ty đã tập hợp được đội ngũ cán bộ kỹ thuật hùng hậu. Với đội ngũ cán bộ này, công tác kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm luôn được đẩy mạnh, mang tính chuyêm môn hoá theo từng khâu sản xuất. Đồng thời công tác chế tạo, sửa chữa nâng cấp máy móc được đẩy mạnh làm giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu về chất lượng sản phẩm và năng suất lao động. Cũng nhờ đội ngũ cán bộ kỹ thuật mà công tác lập tiêu chuẩn về chất lượng hàng hoá luôn đảm bảo đổi mới, phù hợp với vác điều kiện của công ty, cũng như thị trường. Bộ phận thiết kế, định mức lập qui trình về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng sản phẩm hoạt động tốt vào thành quả chung của công ty trong giai đoạn vượt khó khăn thử thách. Hơn nữa, với đội ngũ có trình độ kỹ thuật chuyên môn cao, công ty có cơ sở để thích nghi với những máy móc thiết bị hiện đại. b. Nhược điểm và nguyên nhân: Cũngnhư các doanh nghiệp Nhà nước khác, sau khi chuyển đổi sang hoạt động trong nền kinh tế thị trường, công ty cũng gặp những khó khăn, tồn tại do ảnh hưởng cơ chế cũ mà cần phải có thời gian mới có thể khắc phục được. Thực trạng hiện nay của công ty cũng còn nhiều tồn tại, ví dụ như hệ thống kho của công ty còn quá lớn. Sản phẩm tồn đọng từ cơ chế cũ khó có thể tiêu thụ hết trong một thời gian ngắn. Mà nếu để sản phẩm tiếp tục tồn đọng như vậy thì rất tốn kém tiền bảo quản kho bãi và bị tồn đọng vốn ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời hệ thống quản lý chất lượng vẫn thiền về công tác kiểm tra chất lượng. Điều này thể hiện một sự nhận thức chưa đầy đủ về hệ thống quản lý chất lượng dựa trên phương pháp quản lý chất lượng đồng bộ. Sự chưa đầy đủ về nhận thức này thể hiện qua việc: tuy công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng sản phẩm, không ngừng cải tiến chất lượng và đã xây dựng được một hệ thống quản lý chất lượng. Nhưng hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng ấy lại tập trung quá nhiều vào khâu sản xuất sản phẩm mà chưa tác động nhiều đến khâu khác trong quá trình quản lý chất lượng nên hiệu quả mang lại chưa thật khả quan. Ngoài ra, do hệ thống máy móc thiết bị không đồng bộ nên đã gây khó khăn cho công tác quản lý chất lượng của công ty. Tuy nhiên, tất cả những lý do trên đều do cơ chế cũ để lại. Cũng với một tập thể gắn bó được tạo cơ bản, em tin rằng ban lãnh đạo của công ty sẽ khắc phục tốt những khó khăn khách quan này. Bảng 1: Cơ cấu lao động của công ty Nội dung 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số CBCNV 3660 3784 3573 3518 3300 Trong đó Lao động trực tiếp 364 328 326 308 270 Số lao động gián tiếp 3.296 3.456 3.247 3.210 3.030 Nữ 62,3% 70% 70% 64,2% 67% Tuổi trung bình 33,4 32 31,4 30,8 30,0 Bậc thợ 2,5 2,25 2,6 2,8 3,0 5. Giá cả một số hàng hoá chủ yếu của công ty. mục tiêu định giá Các công ty đều phải tiến hành định giá bán lần đầu tiên cho snả phẩm của mình. Điều này sẩy ra khi công ty tung vào thị trường một loại snả phẩm mới hoặc đưa một loại sản phẩm hiện có vào một kênh phân phối hay đem bán ở thị trường mới và khi họ tham gia đấu giá về một vụ đấu thầu. Vấn đề định giá là một vấn đề rất nhậy cảm. muốn định giá tốt lại phải tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể, từng mục tiệu, từng mặt hàng cụ thể... Tất nhiên để xác định giá bán thì cần phải dựa vào giá thành sản xuất. Tuy nhiên nếu để tiết lộ các tính giá ra ngoài thì thật là một thảm hoạ với công ty. Lúcnày chẳng những đối thủu cạnh tranh gây bất lợi mà khi khách hàng mặc cả họ sẽ biết được “điểm dừng của ta”. Có thể nói mục tiêu định giá chính của công ty là đảm bảo ổn định gía và lợi nhuận. Định gía sao cho đảm bảo chị trả cho chi phí sản xuất đồng thời có một lượng lãi nhất định, ngoài ra còn phải cân đối cung cầu thị trường, để ý đến yếu tố tâm lý khi cảm nhận giá của người mua, phản ứng của lực lượng chung gian và những lực lượng có liên quan. Thái độ của các đại lý, những người bán buôn, bán lẻ, phản ứng của các đối thủ cạnh tranh, những đạo luật liên quan đến giá... Để đảm bảo chắc chắn rằng chính sách giá của công ty là hợp lý. *. Lý thuyết chính về phương pháp định gía của công ty: Phương pháp định giá của công ty áp dụng là phương pháp định gia theo cách cộng lãi vào chi phí: Giá dự kiên = Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm + lãi dự kiến Lãi dự kiến của công ty thường là 3% chi phí Tuy nhiên mức giá của sản phẩm của công ty cũng đồng thời tuỳ thuộc vào khách hàng, mức giá trên thị trường và đối thủ cạnh tranh. Giá bán của các mặt hàng của công ty không thể quá cao so với snả phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh. Giá bán của công ty phải dựa trên thoả thuận, đàm phán của công ty với khách hàng. Nếu mặt hàng nào chưa thể đáp ứng những điều kiện trên thì công ty chưa thể sản xuất tung ra thị trường được. Phương pháp định giá này có những ưu điểm sau: Thứ nhất: Nó đơn giản dễ tính vì chi phí sản xuất là đại lượng mà công ty hoàn toàn có thể kiểm soát được. Thứ hai: Khi tất cả các công ty trong ngành đều sử dụng phương pháp này thì giá thành của họ sẽ có xu hướng tương tự nhau. Vì thế có thể giảm thiểu sự cạnhu tranh về giá. Thứ ba: Theo cách định giá này thì công bằng cho cả người mua và công ty Tuy có những ưu điểm trên nhưng không thể áp dụng máy móc được công thức trên. Trong nhiều trường hợp cách tính giá này là không hợp lý. Hơn nữa khó có thể dung hoà được sự cạnh tranh trên thị trương về giá. Công ty sau khi hoạch toán chi phí sản xuất rồi dựa vào đó tính giá bán. Bảng 11 là bangt tính tổng giá thành của công ty. trong đó giá thành một số sản phẩm được tính trong bảng 12. Bảng 11: Giá thành sản lượng hàng hoá năm 2001 Đơn vị: 1000Đ Khoản mục Kế hoạch Thực hiện Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Nguyên vật liệu 107.745.611 50,53 106.600.314 52,51 Vật phụ liệu 16.811.306 7,88 14.720.611 7,25 Nhiên liệu 5.078.122 2,38 4.869.372 2,4 Năng lượng 12.699.759 5,96 11.512.678 5,67 Tiền lương CNSXC 17.445.416 8,18 15.838.235 7,8 BHXH 2.353.501 1,10 2.004.123 0,99 Khấu hao TSCĐ 12.961.665 6,08 11.738.892 5,78 CFQLSXC 21.934.762 10,29 20.147.814 9,92 CFQLDN 16.109.907 7,55 15.402.739 7,59 CF lưu thông 189.565 0,09 178.423 0,08 Giá thành toàn bộ 213.231.804 100,00 203.013.20
Luận văn liên quan