Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm rơm của hợp tác xã nông nghiệp Phú lương I – Xã Phú Lương – Huyện Phú vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế

HTX NN Phú Lương I là một trong ba HTX của xã Phú Lương đi đầu trong việc sản xuất nấm rơm. Hằng năm, HTX cung ứng cho thị trường tiêu thụ hàng tấn nấm rơm tươi với giá cả phù hợp. Nhận thấy những hiệu quả đạt được khi trồng nấm rơm mang lại, những hộ gia đình nơi đây đã cùng nhau tham gia và mở rộng quy mô sản xuất. HTX từng bước hỗ trợ người dân trong việc sản xuất nấm rơm như vốn, khoa học – kỹ thuật, trình độ chuyên môn, giúp cho các hộ gia đình có được thông tin, hiểu biết sâu trong vấn đề sản xuất và tiêu thụ nấm. Trồng nấm rơm không chỉ mang lại nhiều giá trị về mặt kinh tế mà còn mang giá trị về mặt xã hội. Hoạt động trồng nấm rơm ngày càng giải quyết được việc làm cho một số lượng lao động lớn ở nông thôn, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của những người dân nơi đây. Mục đích của đề tài là phân tích “ Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm của HTX NN Phú Lương I”. Từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp tích cực để làm tăng quy mô và sản lượng nấm sản xuất ra. Qua đó HTX cũng định những hướng đi mới, mở rộng thị trường tiêu thụ cho ngành sản xuất nấm ngày càng phát triển.

pdf69 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 3029 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm rơm của hợp tác xã nông nghiệp Phú lương I – Xã Phú Lương – Huyện Phú vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ P HÁT TRIỂN --*-- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NẤM RƠM CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP PHÚ LƯƠNG I – XÃ PHÚ LƯƠNG – HUYỆN PHÚ VANG – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn : T.S PHAN VĂN HÒA Sinh viên thực hiện : PHAN THỊ LIỂU Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K46A-KTNN Huế, tháng 5/2016 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa Lời Cảm Ơn Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại khoa Kinh tế phát triển - trường Đại học Kinh Tế Huế được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Để hoàn thành bài báo cáo này, em xin được bày tỏ lời cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế phát triển và các thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế Huế đã trang bị kiến thức cho em trong xuyên suốt bốn năm học. Đồng thời em xin được gởi lời cám ơn đặc biệt về sự hướng dẫn, chỉ bảo của thầy Phan Văn Hòa đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này. Cũng với đó là sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện của các cán bộ tại Hợp Tác Xã Nông Nghiệp Phú Lương I, đặc biệt là Bác Thìn – người trực tiếp hướng dẫn đã tạo điều kiện thuận lợi nhất trong thời gian hơn ba tháng thực tập tại đây. Em cũng xin gởi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè và những người thân quen đã luôn quan tâm, ủng hộ em trong suốt quá trình thực tập và làm báo cáo tốt nghiệp. Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn, cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên đi thực tập và tiếp xúc môi trường làm việc chuyên nghiệp lần đầu như em nên trong bài báo cáo này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Vì vậy, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng toàn thể các bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình để phục vụ tốt hơn cho công việc sau này. Huế, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện Phan Thị Liểu SVTH: Phan Thị Liểu i Đạ i ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa SVTH: Phan Thị Liểu ii Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .....................................................................vi TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 3 1.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................................... 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 5 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 5 1.1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 5 1.1.1. Khái niệm về sản xuất ........................................................................................... 5 1.1.1.1. Đặc điểm của sản xuất hàng hóa nông sản ......................................................... 6 1.1.1.2. Vai trò của sản xuất hàng hóa nông sản ............................................................. 6 1.1.2. Lý thuyết về tiêu thụ hàng hóa nông sản ............................................................... 7 1.1.2.1. Đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm nông sản ......................................................... 8 1.1.2.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm nông sản .............................................................. 9 1.1.3. Mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ nấm rơm ................................................. 10 1.1.4. Vai trò của nấm rơm ............................................................................................ 10 1.1.4.1. Vai trò về kinh tế ............................................................................................. 10 1.1.4.2. Vai trò dinh dưỡng ........................................................................................... 11 1.1.4.3. vai trò của nấm rơm trong vấn đề bảo vệ môi trường ...................................... 12 SVTH: Phan Thị Liểu ii Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa 1.1.5. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nấm rơm ........................................................................................................... 12 1.1.6. Đặc điểm sinh học và điều kiện sống của nấm rơm ............................................ 13 1.1.6.1. Đặc điểm sinh học của nấm rơm ...................................................................... 13 1.1.6.2. Điều kiện sống của nấm rơm ............................................................................ 14 1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................ 19 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm trên thế giới ................................................. 19 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ở Việt Nam .................................................. 20 1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ở Thừa Thiên Huế ....................................... 21 1.2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ở Huyện Phú Vang ...................................... 22 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NẤM RƠM CỦA HTX NÔNG NGHIỆP PHÚ LƯƠNG I ...................................... 25 2.1. Tình hình chung của HTX nông nghiệp Phú Lương I ............................................ 25 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của HTX nông nghiệp Phú Lương I ................. 25 2.1.2. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của HTX ..................................................... 27 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm rơm tại HTX nông nghiệp Phú Lương I ........ 28 2.2.1. Tình hình sản xuất nấm rơm tại HTX nông nghiệp Phú Lương I ....................... 28 2.2.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất nấm rơm của HTX ................... 28 2.2.1.2. Thời vụ sản xuất nấm rơm ................................................................................ 32 2.2.1.3. Tình hình sản xuất nấm rơm của HTX ............................................................. 33 2.2.1.4. Tình hình đầu tư chí phí sản xuất nấm rơm của HTX ...................................... 35 2.2.1.5. Kết quả trồng nấm của HTX ............................................................................ 36 2.2.2. Tình hình sản xuất nấm rơm của các hộ điều tra ................................................. 37 2.2.2.1. Tình hình nhân khẩu của các hộ điều tra .......................................................... 37 2.2.2.2. Tình hình đầu tư chi phí sản xuất nấm rơm của hộ điều tra ............................. 38 2.2.2.3. Kết quả và hiệu quả trồng nấm rơm của các hộ điều tra .................................. 39 2.2.3. Tình hình tiêu thụ nấm của HTX nông nghiệp Phú Lương I .............................. 40 2.2.3.1. Tình hình kênh phân phối tiêu thụ nấm của HTX ............................................ 40 2.2.3.2. Chuỗi cung ........................................................................................................ 41 2.2.3.3. Tình hình tiêu thụ nấm của HTX ...................................................................... 44 SVTH: Phan Thị Liểu iii Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa 2.3. Ý kiến đánh giá của các hộ trồng nấm ................................................................... 46 2.4. Những thuận lợi hay hạn chế trong sản xuất và tiêu thụ nấm rơm......................... 47 2.4.1. Thuận lợi .............................................................................................................. 47 2.4.2. Hạn chế ................................................................................................................ 49 CHƯƠNG III. HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ................................................................. 51 3.1. Định hướng về sản xuất và tiêu thụ nấm ở HTX Phú Lương I .............................. 51 3.2. Mục tiêu trong sản xuất và tiêu thụ nấm ở HTX Phú Lương I ............................... 52 3.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................... 52 3.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 52 3.3. Giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ nấm ở HTX Phú Lương I .... 53 3.3.1. Giải pháp chung ................................................................................................... 53 3.3.2. Giải pháp riêng .................................................................................................... 53 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 57 1. Kết luận ...................................................................................................................... 57 2. Kiến nghị ................................................................................................................... 58 2.1. Đối với nhà nước .................................................................................................... 58 2.2. Đối với chính quyền địa phương ............................................................................ 59 2.3. Đối với Hợp Tác Xã ............................................................................................... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 60 SVTH: Phan Thị Liểu iv Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTX NN: Hợp Tác Xã Nông Nghiệp NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân KH – CN: Khoa học – Công nghệ KH – KT: Khoa học – kỹ thuật GO: Giá trị sản xuất VA: giá trị gia tăng IC: Chi phí trung gian MI: Thu nhập hỗn hợp GO/IC: Hiệu quả chi phí gia tăng theo giá trị sản xuất VA/IC: Hiệu quả chi phí gia tăng theo giá trị gia tăng MI/IC: Hiệu quả chi phí gia tăng theo thu nhập hỗn hợp SVTH: Phan Thị Liểu v Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của HTX .................................................. 31 Bảng 2. Thời vụ sản xuất nấm rơm của HTX nông nghiệp Phú Lương I ..................... 32 Bảng 3. Tình hình sản xuất nấm rơm của HTX trong 3 năm qua từ 2013 – 2015 ........ 33 Bảng 4 . Tình hình các hộ tham gia sản xuất nấm của HTX ......................................... 34 Bảng 5. Chi phí sản xuất nấm rơm (tính bình quân /lứa/vòm là 20m2) ........................ 35 Bảng 6. Kết quả trồng nấm rơm của HTX NN Phú Lương I giai đoạn 2013-2015 ...... 36 Bảng 7 :Tình hình nhân khẩu lao động của các hộ điều tra năm 2015 ( BQ/hộ) ......... 37 Bảng 8. Chi phí làm nhà vòm sản xuất nấm rơm ( BQ/vòm) ........................................ 38 Bảng 9: Kết quả và hiệu quả sản xuất nấm của các hộ điều tra ở HTX NN Phú Lương I năm 2015 (BQ/hộ/lứa) ................................................................................................... 39 Bảng 10. Tình hình biến động giá cả nấm rơm theo các mùa ....................................... 45 Bảng 11. Các đối tượng mua nấm của người sản xuất: ................................................. 46 Sơ đồ 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của HTX nông nghiệp Phú Lương I ............................ 26 Sơ đồ 2. Chuỗi giá trị nấm rơm ở xã Phú Lương, huyện Phú Vang . ........................... 42 Sơ đồ 3. Tình hình tiêu thụ nấm rơm của HTX ............................................................. 44 SVTH: Phan Thị Liểu vi Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU HTX NN Phú Lương I là một trong ba HTX của xã Phú Lương đi đầu trong việc sản xuất nấm rơm. Hằng năm, HTX cung ứng cho thị trường tiêu thụ hàng tấn nấm rơm tươi với giá cả phù hợp. Nhận thấy những hiệu quả đạt được khi trồng nấm rơm mang lại, những hộ gia đình nơi đây đã cùng nhau tham gia và mở rộng quy mô sản xuất. HTX từng bước hỗ trợ người dân trong việc sản xuất nấm rơm như vốn, khoa học – kỹ thuật, trình độ chuyên môn, giúp cho các hộ gia đình có được thông tin, hiểu biết sâu trong vấn đề sản xuất và tiêu thụ nấm. Trồng nấm rơm không chỉ mang lại nhiều giá trị về mặt kinh tế mà còn mang giá trị về mặt xã hội. Hoạt động trồng nấm rơm ngày càng giải quyết được việc làm cho một số lượng lao động lớn ở nông thôn, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của những người dân nơi đây. Mục đích của đề tài là phân tích “ Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm của HTX NN Phú Lương I”. Từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp tích cực để làm tăng quy mô và sản lượng nấm sản xuất ra. Qua đó HTX cũng định những hướng đi mới, mở rộng thị trường tiêu thụ cho ngành sản xuất nấm ngày càng phát triển. SVTH: Phan Thị Liểu vii Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Sức khỏe của chúng ta ngày nay đang bị đe dọa bởi những loại thực phẩm không rõ nguồn gốc. Bên cạnh những thực phẩm có đầy đủ dinh dưỡng và có nguồn gốc rõ ràng thì lại tồn tại những loại thực phẩm vô cùng độc hại. Vì vậy, để cải thiện đời sống cũng như chất lượng của các bữa ăn hằng ngày thì chế độ ăn uống hay dinh dưỡng của mỗi con người luôn luôn có sự thay đổi rất đa dạng và được chú trọng. Đặc biệt là nấm rơm. Một trong những ngành nông nghiệp được ưu tiên phát triển sau sản xuất lúa gạo. Trên thế giới hiện nay, thị trường xuất khẩu nấm có khoảng trên 20 nước nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu. Giá và chất lượng nấm xuất khẩu của Việt Nam có thể đủ sức cạnh tranh với Trung Quốc và các nước khác. Nhu cầu tiêu thụ nội địa ngày càng tăng cả về số lượng và giá cả (mức tăng trên 10%/năm). Điều quan trọng nữa là chúng ta không phải bỏ đô la để chi đầu vào trong sản xuất nấm. Cả thế giới mỗi năm sản xuất được gần 30 triệu tấn, trong đó riêng Trung Quốc đạt trên 20 triệu tấn. Những năm 1960 vùng lãnh thổ Đài Loan xuất khẩu nấm đạt 100 triệu USD/năm và lấy việc phát triển sản xuất nấm làm đột phá trong ngành nông nghiệp. Từ năm 1980 đến nay, một số tỉnh ở Trung Quốc như Phúc Kiến coi nấm là cây làm giàu. Phúc Kiến có khoảng 4 triệu người chuyên trồng nấm (chiếm trên 10% dân số). Hàn Quốc, Đài Loan đang nhập khẩu mùn cưa, rơm rạ, thân lõi ngô từ Việt Nam và họ sản xuất nấm đạt giá trị gần 10 tỷ USD/năm, xuất khẩu nấm đến hơn 80 quốc gia. Xu thế phát triển sản xuất nấm đang chuyển dịch đến các nước nông nghiệp trong đó có Việt Nam vì là nơi có nhiều nguồn nguyên liệu để trồng nấm do quá trình sản xuất nông nghiệp và công nghiệp nhẹ tạo ra, đồng thời cũng là nước có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ. Sản xuất nấm ngày càng được cơ giới hoá, tự động hóa và trở thành một ngành kinh tế mạnh trên thế giới. Một số nước như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc đã và đang đầu tư vào Việt Nam để sản xuất, chế biến và tiêu thụ nấm (có gần 20 cơ sở đang hoạt động từ Bắc vào Nam). Đây cũng là những đối tác tạo ra sự cạnh tranh SVTH: Phan Thị Liểu 1 Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa để thúc đẩy ngành nấm Việt Nam cùng phát triển. Trên thế giới, trong sản xuất nông nghiệp ngoài ngành trồng trọt và chăn nuôi, nấm còn được xếp vào là ngành sản xuất thứ ba. Ở Việt Nam, ngành nông nghiệp - nông thôn chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, riêng ngành trồng lúa nước lại chiếm một tỉ trọng lớn trong cơ cấu các ngành kinh tế. Chính vì vậy, nông nghiệp phát triển kéo theo những ngành nghề khác cũng phát triển xuất phát từ nhu cầu của xã hội. Trong đó, nghề trồng nấm là một trong những nghề được các hộ gia đình nông thôn chú trọng thực hiện và đạt được nhiều kết quả cao. Đặc biệt tại Việt Nam, Mỗi năm nước ta sản xuất được khoảng trên 250.000 tấn nấm tươi các loại, chủ yếu là nấm rơm, mộc nhĩ, nấm sò, nấm mỡ, linh chi tổng kim ngạch xuất khẩu đạt gần 100 triệu USD/năm, chủ yếu là nấm rơm muối, đóng hộp; mộc nhĩ khô; nấm mỡ tươi và muối. Riêng đối với tỉnh Thừa Thiên Huế, ngành sản xuất nấm rơm đang được chú trọng và phát triển mạnh, đặc biệt là thương hiệu nấm Phú Lương. Những người dân ở đây đang từng ngày mở rộng quy mô sản xuất cũng như số hộ trồng nấm tăng lên đáng kể qua các năm. Trung bình mỗi hộ có khoảng 2-3 vòm nấm rơm. Chi phí cho mỗi vòm nấm không cao, chủ yếu là tận dụng được những sản phẩm phụ của ngành trồng lúa và thường xuyên sử dụng công lao động gia đình là chính nên ít tốn kém, thời gian trồng và chăm sóc cũng ngắn ngày. Hơn nữa, kỹ thuật trồng nấm cũng không đòi hỏi quá cao chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và tuân theo những quy trình sản xuất đúng thời gian, đúng địa điểm và đối tượng thì ngành trồng nấm sẽ cho năng suất cao. Chính vì những lí do đó mà những người dân ở xã Phú Lương không ngại đầu tư vào ngành trồng nấm. Đặc biệt là nấm rơm, cho nên quy mô và chất lượng nấm rơm ở đây ngày mỗi tăng lên và ngày càng tạo tiếng vang lớn trong tỉnh nhà cũng như các tỉnh lân cận như Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng Do vậy, xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi đi sâu vào nghiên cứu về đề tài: “ tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm rơm của Hợp Tác Xã nông nghiệp Phú Lương I – Xã Phú Lương – Huyện Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế.” SVTH: Phan Thị Liểu 2 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Phan Văn Hòa 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ nấm rơm, đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm rơm trên địa bàn của HTX nông nghiệp Phú Lương I. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm rơm. • Phân tích thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm rơm tại HTX nông nghiệp Phú Lương I. • Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm rơm tại HTX nông nghiệp Phú Lương I trong thời gian đó. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ở đây là những vấn đề liên quan đến sản xuất và tiêu thụ nấm rơm tại HTX nông nghiệp Phú Lương I. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Đề tài đánh g
Luận văn liên quan