NỘI DUNG CHÍNH
Phần I : Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề cần nghiên cứu
Chương III: Tình hình vay và sử dụng vốn
Phần III: Đánh giá, Kết luận và kiến nghị
Phần I: Đặt vấn đề
1.Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm và mẫu khảo sát
Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu
Phân tích và xử lý số liệu
5. Giới hạn
20 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2444 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân xã quảng phước, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH“ TÌNH HÌNH VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ QUẢNG PHƯỚC, QUẢNG ĐIỀN, TT HUẾ” Thực hiện: Nhóm 4 NỘI DUNG CHÍNH Phần I : Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề cần nghiên cứu Chương III: Tình hình vay và sử dụng vốn Phần III: Đánh giá, Kết luận và kiến nghị Phần I: Đặt vấn đề 1.Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu Chọn điểm và mẫu khảo sát Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu Phân tích và xử lý số liệu 5. Giới hạn Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề cần nghiên cứu Một số vấn đề cơ bản về hộ nông dân 1.1. Khái niệm hộ nông dân “Nông dân là các nông hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu là lao động gia đình trong trang trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với trình độ hoàn cảnh không cao”. 1.2.Đặc điểm cơ bản của hộ nông dân 1.3. Tiềm năng nội tại của hộ nông dân 2. Một số vấn đề chung về tín dụng 2.1. Khái niệm tín dụng. “Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa )giữa bên cho vay(ngân hàng và các định chế khác )và bên đi vay (cá nhân ,doanh nghiệp và các chủ thể khác),trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận,bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”. - Tín dụng chính thức - Tín dụng không chính thức 2.3 Vai trò và chức năng của tín dụng đối với phát triển kinh tế Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế Vai trò của tín dụng nông thôn đối với phát triển kinh tế hộ nông dân: + Tín dụng góp phần nâng cao đời sống của người dân và thực hiện chính sách xã hôi khác của Nhà nước. + Tín dụng góp phần tạo ra và duy trì quy mô sản xuất kinh doanh phù hợp + Tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khai thác tốt các nguồn lực địa phương.Tính chất thời vụ thể hiện rất rõ nét trong hoạt động sản xuất nông nghiệp + Tín dụng góp phần thực hiện điều chỉnh kinh doanh + Tín dụng góp phần giải quyết các biến động và hạn chế những rủi ro trong sản xuất kinh doanh 2.4. Một số đặc điểm Hộ gia đình là đối tác vay vốn Cơ chế tín dụng Hộ gia đình sản xuất kinh doanh 2.5. Chính sách của nhà nước về tín dụng nông nghiệp 2.5.1. Các chính sách của Nhà nước Cho vay tín chấp Lãi suất cho vay 2.5.2. Điều kiện vay vốn đối với NHCSXH Giải quyết việc làm SV-HS có hoàn cảnh khó khăn Hộ nghèo Chương III: Tình hình vay và sử dụng vốn 3.1. Đặc điểm của hộ điều tra 3.1.1.Tình hình nhân khẩu và lao động Bảng 1:Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. ( Nguồn số liệu điều tra 2010) 3.1.2.Tình hình đất đai Bảng 2.Tình hình đất đai của các hộ điều tra (tính bình quân trên hộ) ( Nguồn số liệu điều tra 2010) 3.1.3.Tình hình tư liệu sản xuất TLSX là điều kiện vất chất cần thiết để tổ chức sản xuất,là nhân tố cơ bản để nâng cao năng suất cây trồng,vật nuôi năng suất ruộng đất và năng suất lao dộng.Có thể nói rằng TLSX là tiền đề quan trọng cho tiến trình CNH_HĐH nông nghiệp nông thôn.Tuy nhiên thực tế vốn đầu tư cho tư liệu sản xuất chưa được các hộ quan tâm do hầu hết các hộ nông dân xã quảng Phước vẫn còn thiếu vốn sản xuất,mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp đều được tiến hành dựa vào sức người là chủ yếu. 3.2. Tình hình vay vốn của các hộ nông dân xã Quảng Phước 3.2.1.Nhu cầu vay vốn và mức độ đáp ứng vốn vay Bảng 3:Nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân và khả năng đáp ứng của các tổ chức tín dụng (ĐVT:1000đ) ( Nguồn số liệu điều tra 2010) 3.2.2. Mục đích vay vốn của các hộ điều tra Bảng 4. Mục đích vay vốn của các hộ điều tra (ĐVT:1000đ) ( Nguồn số liệu điều tra 2010) 3.3. Phân tích mức vay vốn .thời hạn vay và lãi suất vay của các hộ điều tra 3.3.1 Phân tích mức vốn vay của các hộ điều tra Bảng 5:Mức vay vốn của các hộ điều tra (ĐVT:Tr.đ) 3.3.2 Phân tích thời hạn vay của của các hộ điều tra Bảng 6: Thời hạn vay của các hộ điều tra ( Nguồn số liệu điều tra 2010) 3.3.3.Phân tích lãi suất vay của các hộ điều tra Bảng 7:Lãi suất cho vay của các hộ điều tra ( Nguồn số liệu điều tra 2010) Phần III: Đánh giá, Kết luận và kiến nghị Đánh giá Thành tựu Hạn chế 2. Kết luận Từ những phân tích trên chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau. Hệ thống tín dụng tại xã Quảng Phước đã phát triển tương đối mạnh với hai hệ thống đó là NHNo & PTNT và NHCSXH là chủ yếu.Trong đó , NHCSXH chiếm tỷ trọng cho vay lớn nhất.Ngoài ra, còn có nguồn vốn vay từ các tổ chức cá nhân, họ hàng, bạn bè và những người cho vay lấy lãi cao. Nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân là tương đối cao, trong đó nhu cầu của hộ nghèo là cao nhất.Tỷ lệ đáp ứng vốn vay của các tổ chức tín dụng là khá cao,tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân có điều kiện phát triển kinh tế gia đình. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của người dân địa phương là tương đối cao, hầu hết các hộ dân đều có khả năng vay vốn tại một trong các tổ chức tín dụng đang hoạt động trên địa bàn xã. 3. Kiến nghị Đối với chính quyền địa phương Đối với tổ chức tín dụng - Đối với hộ nông dân THANKS YOU