Tình hình xuất khẩu ở Việt nam

Thực hiện chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nền sản xuất trong nước, trong những năm qua Việt Nam đã mở rộng quan hệ hợp tác với hơn 200 quôc gia trên thế giới, tham gia nhiều tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế như Asean, AFTA, WTO nhưng sự tham gia này vẫn dừng ở phạm vi nhỏ, hẹp cả về lĩnh vực lẫn quy mô, khối lượng.Trước yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trước yêu cầu của phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta không thể không đẩy nhanh tốc độ, quy mô hội nhập kinh tế quốc tế.Bởi vậy nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII, IX và X đều khẳng định phải ‘’ đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới’’, với quy mô rộng hơn và trình độ cao hơn. Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả thì chúng ta mới tạo ra được thế đứng mới trên thương trường quốc tế, mới hạn chế được những đối xử không công bằng. Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới tranh thủ được nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước. Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh môt vài những lợi thế mà ta có được như nguồn lao động, tài nguyên. thì là muôn vàn những khó khăn : xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, đang trong quá trình chuyển đổi, nền kinh tế thị trường còn ở giai đoạn sơ khai, các yếu tố cơ bản, đồng bộ của một thị trường chưa phát triển đầy đủ. Điều đó dẫn đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá còn kém.Thị trường thế giới để hang hoá nước ta xâm nhập còn hạn hẹp do những yêu cầu gắt gao.Trong bối cảnh tự do buôn bán, tự do đầu tư, chúng ta đang ở vào thế yếu, rất dễ trở thành nơi tiêu thụ hang hoá cho nước ngoài. Do đó chính phủ, bộ ngành mà trực tiếp là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước cần có những biện pháp cải thiện tình hình cả trước mắt và lâu dài nhằm chiếm lĩnh thị trường nội địa trước sự xâm nhập của hàng hoá nước ngoài và tìm kiếm thị trường bên ngoài đẩy mạnh xuất khẩu hang hoá. Thực tế sau hơn 20 năm chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường mở cửa hội nhập, chỉ tiêu xác định mức độ mở cửa hội nhập là giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ đã có những bước tiến rõ nét. Cụ thể tổng mức lưu chuyển hang hoá xuất nhập khẩu bình quân từ 1986 đến 2005 là 20,7 tỷ USD/ năm ( gấp 7 lần năm 1985).Tốc độ tăng trưởng của các thời kì rất cao, thời kì từ 1996 đến 2000 tăng gấp gần 3 lần 5 năm trước đó và đạt trên 100 tỷ USD ( tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 17,2%), thời kì 2001-2005 tăng hơn 2 lần giai đoạn trước, đạt 241 tỷ USD( tốc độ tăng mỗi năm là 18,2%).Trong đó khu vực kinh tế trong nước giai đoạn đầu 1986-1990 có vai trò chủ đạo chiếm tới 96,6% tong giá trị xuất nhập khẩu.Tính từ 1986-2005, tốc độ tăng của xuất khẩu là 21,2% mỗi năm, kim ngạch xuất khẩu tăng gần 40 lần từ 789 triệu USD năm 1986 lên 32,4 tỷ USD năm 2005, tỷ trọng xuất khẩu so với tổng mức lưu chuyển tăng dần từ 35,7%(giai đoạn 1986-1990) lên 46%(giai đoạn 2001-2005).

doc31 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4676 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình xuất khẩu ở Việt nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần mở đầu Giới thiệu sơ qua về đề tài nghiên cứu và tình hình xuất khẩu ở Việt nam Thực hiện chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nền sản xuất trong nước, trong những năm qua Việt Nam đã mở rộng quan hệ hợp tác với hơn 200 quôc gia trên thế giới, tham gia nhiều tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế như Asean, AFTA, WTO …nhưng sự tham gia này vẫn dừng ở phạm vi nhỏ, hẹp cả về lĩnh vực lẫn quy mô, khối lượng.Trước yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trước yêu cầu của phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta không thể không đẩy nhanh tốc độ, quy mô hội nhập kinh tế quốc tế.Bởi vậy nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII, IX và X đều khẳng định phải ‘’ đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới’’, với quy mô rộng hơn và trình độ cao hơn. Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả thì chúng ta mới tạo ra được thế đứng mới trên thương trường quốc tế, mới hạn chế được những đối xử không công bằng. Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới tranh thủ được nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước. Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh môt vài những lợi thế mà ta có được như nguồn lao động, tài nguyên.. thì là muôn vàn những khó khăn : xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, đang trong quá trình chuyển đổi, nền kinh tế thị trường còn ở giai đoạn sơ khai, các yếu tố cơ bản, đồng bộ của một thị trường chưa phát triển đầy đủ. Điều đó dẫn đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá còn kém.Thị trường thế giới để hang hoá nước ta xâm nhập còn hạn hẹp do những yêu cầu gắt gao.Trong bối cảnh tự do buôn bán, tự do đầu tư, chúng ta đang ở vào thế yếu, rất dễ trở thành nơi tiêu thụ hang hoá cho nước ngoài. Do đó chính phủ, bộ ngành mà trực tiếp là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước cần có những biện pháp cải thiện tình hình cả trước mắt và lâu dài nhằm chiếm lĩnh thị trường nội địa trước sự xâm nhập của hàng hoá nước ngoài và tìm kiếm thị trường bên ngoài đẩy mạnh xuất khẩu hang hoá. Thực tế sau hơn 20 năm chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường mở cửa hội nhập, chỉ tiêu xác định mức độ mở cửa hội nhập là giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ đã có những bước tiến rõ nét. Cụ thể tổng mức lưu chuyển hang hoá xuất nhập khẩu bình quân từ 1986 đến 2005 là 20,7 tỷ USD/ năm ( gấp 7 lần năm 1985).Tốc độ tăng trưởng của các thời kì rất cao, thời kì từ 1996 đến 2000 tăng gấp gần 3 lần 5 năm trước đó và đạt trên 100 tỷ USD ( tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 17,2%), thời kì 2001-2005 tăng hơn 2 lần giai đoạn trước, đạt 241 tỷ USD( tốc độ tăng mỗi năm là 18,2%).Trong đó khu vực kinh tế trong nước giai đoạn đầu 1986-1990 có vai trò chủ đạo chiếm tới 96,6% tong giá trị xuất nhập khẩu.Tính từ 1986-2005, tốc độ tăng của xuất khẩu là 21,2% mỗi năm, kim ngạch xuất khẩu tăng gần 40 lần từ 789 triệu USD năm 1986 lên 32,4 tỷ USD năm 2005, tỷ trọng xuất khẩu so với tổng mức lưu chuyển tăng dần từ 35,7%(giai đoạn 1986-1990) lên 46%(giai đoạn 2001-2005). Do tốc độ tăng trưởng ở mỗi thời kì của xuất khẩu và nhập khẩu có sự ngược nhau về xu hướng nên ảnh hưởng đến cân đối thương mại. Giai đoạn 1986-1995 mức nhập siêu khoảng 5,6 tỷ USD.Từ 1996 đến 2000 mức nhập siêu tăng gấp gần 2 lần lên 9,8 tỷ USD.Giai đoạn 2001-2005 là 19,3 tỷ USD.Tuy nhiên tỷ lệ nhập siêu qua từng giai đoạn so với xuất khẩu giảm mạnh từ 80,4% trong giai đoạn 1986-1990 xuống 17,4% giai đoạn 2001-2005. Cùng với sự tăng trưởng về quy mô, các đơn vị tham gia xuất nhập khẩu cũng tăng lên nhanh chóng.Trước năm 1989 hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu do một số đơn vị chuyên doanh ngoại thương của nhà nước thực hiện, nhưng đến nay tất cả các loại hình doanh nghiệp đều tham gia xuất nhập khẩu.Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài lien tục tăng qua các giai đoạn, giai đoạn 1991-1995 chiếm 17,1%, giai đoạn 1996-2000 chiếm 31,5%, giai đoạn 2001-2005 chiếm 42,8%. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội và nguy cơ đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu phải nắm chắc tình hình, đưa ra những dự báo, xây dựng kế hoạch, chiến lược mở rộng thị trường, đẩy mạnh và nâng cao giá trị xuất khẩu nhằm đóng góp thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế của Nhà nước . Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận về vấn đề xuất khẩu Lý do nghiên cứu về xuất khẩu Nghị quyết đại hội Đảng đã được cụ thể hoá bằng nhiều chính sách vĩ mô nhằm đạt mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu, tạo tiền đề cho phát triển, đưa nền kinh tế sớm đạt mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá . Hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế mở cửa hội nhập như nước ta.Việc mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài là vấn đề sống còn với một nền kinh tế nhỏ yếu bước vào hội nhập với sự cạnh tranh gay gắt như nước ta. Không những đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu còn tạo ra những thay đổi quan trọng với nền sản xuất trong nước. Xuất khẩu giữ một vị trí quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay thì vấn đề xuất khẩu được chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt quan tâm. Hiện nay giá trị các mặt hàng xuất khẩu của nước ta và thị trường nước ngoài còn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có cả về số lượng, chất lượng và chủng loại mặt hàng.Do vậy cần đặt ra ở đây như một vấn đề mang tính chiến lược đối với nền kinh tế. Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu trong nước cho ta thấy được những mặt mạnh, những mặt hạn chế của các doanh nghiệp xuất khẩu từ đó đề ra những phương hướng, giải pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu cả về số lượng và chất lượng 1.2) Vai trò của xuất khẩu với sự phát triển kinh tế Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế.Cùng với sự phát triển khoa học công nghệ, sự chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu sắc làm cho hang hoá được sản xuất ra ngày càng đa dạng, phong phú về chủng loại, số lượng, chất lượng.Việc tiêu thụ hang hoá được sản xuất ra không chỉ giới hạn tiêu thụ trong phạm vi trong nước mà được mở rộng ra thị trường quốc tế.Hoạt động xuất khẩu giúp mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hoá được sản xuất trong nước. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá dịch vụ của các quốc gia làm thúc đẩy cạnh tranh, cải tiến khoa học công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đóng góp tích cực cho mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu sắc, hoạt động xuất khẩu đang chiếm một tỷ trọng lớn trong GDP Xuất khẩu càng phát triển, càng được mở rộng thì càng thúc đẩy nền sản xuất trong nước phát triển theo, giúp giải quyết vấn đề việc làm cho một bộ phận lớn dân số trong nước. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu. Để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần phải có một lượng vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại.Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu được thu về từ các hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.Xuất khẩu góp phần tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển. 1.21) hoạt động xuất khẩu trước năm 1986 Giai đoạn trước 1986, cơ chế kinh tế Việt Nam là cơ chế tập trung, bao cấp.không có khái niệm mở cửa hội nhập, chỉ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. Sản xuất chỉ nhằm mục đích đảm bảo nhu cầu trong nước. Trong giai đoạn này,hoạt động xuất khẩu nhỏ lẻ, chủ yếu là xuất một số mặt hang nông sản thô sang các nước xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế chủ yếu là phải nhập khẩu các mặt hang quan trọng cho sản xuất và tiêu dùng trong nước kể cả những loại hang hoá mà trong nước có thể sản xuất được như gạo,vải mặc.. 1.22) hoạt động xuất khẩu sau năm 1986 Đại hội Đảng VI (tháng 12/1986) đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, với việc đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, từ đổi mới tư duy đến đổi mới tổ chức, cán bộ, công tác hành chính, từ đổi mới kinh tế đến đổi mới hệ thống chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Công cuộc đổi mới năm 1986 đánh dấu bước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường và một loạt những thay đổi quan điểm về tư duy, đường lối phát triển đất nước.Từ đây Việt Nam đã thực hiện chủ trương mở cửa hội nhập kinh tế với tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ, chú trọng đến hoạt động xuất nhập khẩu, xem nó như một hoạt động giữ vai trò và vị trí quan trọng trong công cuộc phát triển đất nước Giá trị xuất khẩu không ngừng gia tăng giữa các giai đoạn, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế trong các thời kì Số liệu về mức lưu chuyển ngoại thương bình quân và tốc độ tăng bình quân năm trong mỗi thời kì kế hoạch 5 năm từ năm 1986 đến 2005 như sau: (đơn vị tính triệu USD): 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 Tổng mức 19717 39940 113440 240981 Chỉ số tăng 5 năm% 115.1 123.4 117.9 118.5 Tăng bình quân% 15.1 21.4 17.2 18.2 Xuất khẩu 7032 17156 51825 110830 Chỉ số tăng 5 năm% 130.7 119.3 122.1 117.9 Tăng bình quân% 28.0 17.8 21.6 17.5 Lấy ví dụ về tốc độ tăng trưởng GDP trong các giai đoạn từ 1986 đến 2005 khi hội nhập kinh tế quốc tế và có sự đóng góp của xuất khẩu: Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng GDP Biểu đồ: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước  Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng.Một số giai đoạn tiêu biểu về sự phát triển kinh tế Việt Nam sau đổi mới: + Giai đoạn 1986-1990, GDP tăng 4,4%/năm, phục hồi sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, đổi mới đời sống kinh tế xã hội và giải phóng sức sản xuất. + Giai đoạn 1991-1995, khắc phục tình trạng trì trệ, suy thoái, đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và tương đối toàn diện.Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân hàng năm trong thời kỳ 1991-1995 tăng 8,2%. +Giai đoạn 1996-2000, đây là thời kỳ quan trọng trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã gặp phải một số khó khăn bên ngoài mà điển hình nhất là cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế khu vực (giữa năm 1997 đến năm 1999); Và khó khăn bên trong là thiên tai nghiêm trọng liên tiếp gây ra những tác động tiêu cực, đặt nền kinh tế đất nước trước những thử thách quyết liệt. Mặc dù vậy tổng sẩn phẩm trong nước vẫn duy trì được nhịp độ tăng trưởng khoảng GDP 6%/năm. +Giai đoạn 2001-2005, kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhanh, năm sau cao hơn năm trước. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân 7,5%/năm, trong đó nông nghiệp tăng 3,8%; công nghiệp và xây dựng tăng 10,2%; dịch vụ tăng 7%. Qui mô tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế năm 2005 đạt 838 nghìn tỷ đồng, gấp đôi so với năm 1995. GDP bình quân đầu người khoảng 10 triệu đồng (khoảng 640 USD). Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước từ 1986-2005 Tốc độ tăng tổng sản phẩm 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 Trong nước 4,4 8,2 7,0 7,5 Cụ thể: - Nông, lâm nghiệp và thủy sản 4,1 4,42 3,8 - Công nghiệp và xây dựng 12,0 10,6 10,2 - Dịch vụ 8,6 5,69 7,0 Hoạt động xuất khẩu đã làm cơ cấu các ngành kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát huy lợi thế so sánh trong từng ngành, từng vùng làm tăng hiệu quả và chất lượng phát triển. Bảng 3: Cơ cấu các ngành kinh tế trong giai đoạn từ 1986-2005  Năm Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP (%) Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP (%) Tỷ trọng dịch vụ trong GDP (%) 1986 38,1 28,9 33 1990 38,7 22,7 38,6 2000 27,2 28,8 44,0 2005 20,9 41 38,01 Trong thời kì đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 20%, nhờ đó đã đưa tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ mức khoảng nửa tỷ USD/năm trong những năm trước đổi mới lên 26 tỷ USD năm 2004 và 32,23 tỉ USD năm 2005. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người tăng từ 36,3% USD năm 1990 lên 166 USD năm 2000 và khoảng 390 USD năm 2005.  Biểu 4 : Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 1986-2005 Từ biểu đồ trên ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta không ngừng tăng trong các giai đoạn từ 1986 đến 2005 và giai đoạn sau cao hơn nhiều so với giai đoạn trước đó.Giai đoạn đầu sau đổi mới, tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 7.03 tỷ USD, sau đó tăng lên hơn 2 lần trong giai đoạn 1991-1995 và giai đoạn 2001-2005 tăng gấp hơn 15 lần so với giai đoạn 1986-1990 Hoạt động xuất khẩu trong hơn 20 năm đổi mới đã đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước.Với mục tiêu phát triển xuất khẩu cao làm động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP, tỷ trọng xuất khẩu chiếm trong GDP và xuất khẩu bình quân đầu người ngày càng tăng thể hiện qua các thời kì 1986-2005 1986-1990 1991-2000 1996 - 2000 2001 -2005 xuất khẩu bình quân(triệu USD) 1406 3431 10365 22166 tỷ trọng xuất khẩu so với GDP(%) 20.5 25.2 37.4 54.0 xuất khẩuBQ/người$ 18.1 43.6 129.9 274.0 Giai đoạn 2006-2008: năm 2006 2007 2008 Giá trị xuất khẩu(tỷUSD) 39.6 48.4 62.9 Nhờ thực hiện đường lối mở cửa thu hút đầu tư,trong hơn 20 năm đổi mới nước ta đã đạt được nhiều thành tựu phát triển về kinh tế, chính trị, xã hội.Trong đó không thể không kể đến sự đóng góp của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và các thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Tỷ trọng xuất khẩu của các thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không ngừng tăng và giữ vai trò trọng yếu trong tổng thu ngân sách nhà nước. 1.23 Hoạt động xuất khẩu với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội của nhà nước ta Mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước là: Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,phát triển sản xuất trong nước, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản ; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao.Trong 10 năm , từ năm 1991 đ ến 2000, xuất nhập khẩu đã đạt được nhiều thành tựu lớn đóng góp tích cực vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội .Xuất khẩu đang là đầu ra quan trọng cho nhiều ngành kinh tế góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong những giai đoạn tiếp theo, chính phủ tiếp tục có những chính sách nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tiếp tục chủ trương dành ưu tiên cao nhất cho xuất khẩu; tạo nguồn hàng có chất lượng, có giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao để xuất khẩu; góp phần giải quyết việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế giữa nước ta và các nước trong khu vực. 1.3) Về tài nguyên thuỷ hải sản ở nước ta Nước ta có đường bờ biển dài 3.2 nghìn km (bằng6/7 biên giới lục địa) với gần 1 triệu km2 thềm lục địa với hàng nghìn đảo và quần đảo.Nhiệt độ vùng biển tương đối ấm và ổn định quanh năm thích hợp cho sự sinh trưởng của các loài thuỷ sản nước mặn, nước lợ. Biển Việt nam có trữ lượng cá lớn và đặc sản biển phong phú: hang chục vạn ha diện tích mặt nước trên đất liền( bao gồm 40 vạn ha hồ lớn, 54 vạn ha vùng ngập nước, 5.7 vạn ha ao và 44 vạn km sôngvà kênh rạch) có thể nuôi tôm, cá và các loại thuỷ sản khác.Do đó, ngành nuôi thuỷ sản nước ta, kể cả thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt, có thể trở thành ngành sản xuất chính. Bên cạnh cá biển còn nhiều nguồn lợi tự nhiên như trên 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, có giá trị cao là tôm biển, tôm hùm và tôm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2.500 loài động vật thân mềm, trong đó có ý nghĩa kinh tế cao nhất là mực và bạch tuộc (cho phép khai thác 60 - 70 nghìn tấn/năm); hằng năm có thể khai thác từ 45 á 50 nghìn tấn rong biển có giá trị kinh tế như rong câu, rong mơ v.v... Bên cạnh đó, còn rất nhiều loài đặc sản quí như bào ngư, đồi mồi, chim biển và có thể khai thác vây cá, bóng cá, ngọc trai, v.v... có giá trị xuất khẩu cao được ưa chuộng trên thị trường quốc tế. Bị chi phối bởi đặc thù của vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản nước ta có thành phần loài đa dạng, kích thước cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi cao. Chế độ gió mùa tạo nên sự thay đổi căn bản điều kiện hải dương học, làm cho sự phân bố của cá cũng thay đổi rõ ràng, sống phân tán với quy mô đàn nhỏ. Tỷ lệ đàn cá nhỏ có kích thước dưới 5 x 20m chiếm tới 82% số đàn cá, các đàn vừa (10 x 20m) chiếm 15%, các đàn lớn (20 x 50m trở lên) chỉ chiếm 0,7% và các đàn rất lớn (20 x 500m) chỉ chiếm 0,1% tổng số đàn cá. Số đàn cá mang đặc điểm sinh thái vùng gần bờ chiếm 68%, các đàn mang tính đại dương chỉ chiếm 32%. Tài nguyên thuỷ hải sản nước ta là vô cùng phong phú, đóng góp tích cực cho xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu thuỷ hải sản nước ta là một trong những hoạt động xuất khẩu chiến lược đóng góp một tỷ trọng lớn trong GDP hang năm của nước ta. Chương II:Phân tích thực tế tình hình xuất khẩu thuỷ hải sản ở nước ta 2.1) Nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ hải sản Bảng 5. Tổng hợp kết quả đánh giá trữ lượng và khả năng khai thác cá biển Việt Nam Vùng biển Loại cá Ðộ sâu Trữ lượng Khả năng khai thác (tấn) Tỷ lệ trong toàn bộ biển Việt Nam (%) Tấn Tỷ lệ (%) Tấn Tỷ lệ (%) Vịnh Bắc Bộ Cá nổi nhỏ 390.000 57,3 156.000 57,3 16,3 Cá đáy < 50m 39.200 5,7 15.700 5,7 > 50m 252.000 37 100.800 37 Cộng 681.200 272.500 Miền Trung Cá nổi nhỏ 500.000 82,5 200.000 82,5 14,5 Cá đáy < 50m 18.500 3,0 7.400 3,0 > 50m 87.900 14,5 35.200 14,5 Cộng 606.400 242.600 Ðông Nam Bộ Cá nổi nhỏ 524.000 25,2 209.600 25,2 49,7 Cá đáy < 50m 349.200 16,8 139.800 16,8 > 50m 1.202.700 58,0 481.100 58,0 Cộng 2.075.900 830.400 Tây Nam Bộ Cá nổi nhỏ 316.000 62,0 126.000 62,0 12,1 Cá đáy < 50m 190.700 38,0 76.300 38,0 Cộng 506.700 202.300 Gò nổi Cá nổi nhỏ 10.000 100 2.500 100 0,2 Toàn vùng biển Cá nổi đại dương (*) (300.000) (120.000) 7,2 Tổng cộng Cá nổi nhỏ 1.740.000 694.100 Cá đáy 2.140.000 855.900 Cá nổi đại dương (*) (300.000) (120.000) Toàn bộ 4.180.000 1.700.000 100 (*) Số liệu suy đoán theo sản lượng đánh bắt của các nước quanh biển Ðông Bảng 6. Trữ lượng và khả năng khai thác tôm vỗ ở vùng biển Việt Nam Vùng biển < 50m 50 - 100m 100 - 200m > 200m Tổng cộng Trữ lượng, tấn Cho phép khai thác, tấn Trữ lượng, tấn Cho phép khai thác, tấn Trữ lượng, tấn Cho phép khai thác, tấn Trữ lượng, tấn Cho phép khai thác, tấn Trữ lượng, tấn, Cho phép khai thác, tấn Vịnh Bắc Bộ 318 116 114 42 430 158 Miền Trung 7 3 2.462 899 13.482 4.488 34 12 15.985 5.402 Ðông Nam Bộ 8.160 2.475 2.539 927 6.092 2.224 1.852 676 18.641 6.300 Tây Nam Bộ 9.180 3.351 166 61 9.346 3.412 Cộng 17.664 5.945 5.281 1.929 19.574 6.712 1.886 688 44.402 15.272 Bảng 7. Trữ lượng và khả năng khai thác mực nang ở vùng biển Việt Nam Khu vực Trữ lượng và KN Khai thác (tấn) < 50m 50 - 100m 100 - 200m > 200m Tổng cộng Vịnh Bắc Bộ Trữ lượng 1.500 400 1.900 Cho phép khai thác 600 160 760 Miền Trung Trữ lượng 3.900 3.840 4.500 1.300 13.540 Cho phép khai thác 1.560 1.530 1.800 520 5.410 Nam Bộ Trữ lượng 24.900 10.800 7.400 5.600 48.700 Cho phép khai thác 9.970 4.300 2.960 2.250 19.480 Cộng Trữ lượng 30.300 14.990 11.900 6.910 64.100 Cho phép khai thác 12.130 5.990 4.760 2.770 25.650 Tỷlệ (%) 47,3 23,3 18,6 10,8 100 Bảng 8. Trữ lượng và khả năng khai thác mực ống ở biển Việt Nam Khu vực Trữ lượng và KN Khai thác (tấn) < 50m 50 - 100m 100 - 200m > 200m Tổng cộng Vịnh Bắc Bộ Trữ lượng 9.240