Tính kinh tế theo quy mô giữa hai nước phát triển

Một lý do chính khiến cho thương mại giữa các quốc gia có thể diễn ra chính là tính kinh tế theo quy mô. Tính kinh tế theo quy mô đặc trưng cho quá trình sản xuất mà trong đó, sự tăng lên của một số lượng sản phẩm nhất định sẽ làm giảm chi phí bình quân trên mỗi sản phẩm sản xuất ra. Khi sản xuất trong ngành có đặc tính này, thì việc chuyên môn hóa và thương mại trao đổi sẽ làm tăng năng suất lao động cũng như tạo ra lợi nhuận cho tất cả các quốc gia tham gia vào thương mại. Theo học thuyết vè tính kinh tế theo quy mô, thương mại giữa các quốc gia không nhất thiết phải phụ thuộc vào sự khác biệt giữa các quốc gia đó. Thật vậy, các quốc gia tương đồng trên tất cả các phương diện vẫn có thể tiến hành hoạt động thương mại và thu về lợi nhuận. Điều này lý giải cho hoạt động thương mại diễn ra giữa các quốc gia như Mỹ, Nhật Bản và EU. Hầu hết các nước phát triển đều giống nhau về công nghệ, nguồn lực và nhiều yếu tố liên quan, sử dụng các học thuyết thương mại cổ điển ( Ricardo, Heckscher-Ohlin ) chưa thể giải thích được nguyên nhân các quốc gia này vẫn tham gia vào thương mại, trong khi đây là loại hình thương mại chiếm tỷ trọng lớn trên thế giới.

doc34 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2738 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tính kinh tế theo quy mô giữa hai nước phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI DỊCH Tổng quan về Thương mại quốc tế và Kinh tế theo quy mô Một lý do chính khiến cho thương mại giữa các quốc gia có thể diễn ra chính là tính kinh tế theo quy mô. Tính kinh tế theo quy mô đặc trưng cho quá trình sản xuất mà trong đó, sự tăng lên của một số lượng sản phẩm nhất định sẽ làm giảm chi phí bình quân trên mỗi sản phẩm sản xuất ra. Khi sản xuất trong ngành có đặc tính này, thì việc chuyên môn hóa và thương mại trao đổi sẽ làm tăng năng suất lao động cũng như tạo ra lợi nhuận cho tất cả các quốc gia tham gia vào thương mại. Theo học thuyết vè tính kinh tế theo quy mô, thương mại giữa các quốc gia không nhất thiết phải phụ thuộc vào sự khác biệt giữa các quốc gia đó. Thật vậy, các quốc gia tương đồng trên tất cả các phương diện vẫn có thể tiến hành hoạt động thương mại và thu về lợi nhuận. Điều này lý giải cho hoạt động thương mại diễn ra giữa các quốc gia như Mỹ, Nhật Bản và EU. Hầu hết các nước phát triển đều giống nhau về công nghệ, nguồn lực và nhiều yếu tố liên quan, sử dụng các học thuyết thương mại cổ điển ( Ricardo, Heckscher-Ohlin ) chưa thể giải thích được nguyên nhân các quốc gia này vẫn tham gia vào thương mại, trong khi đây là loại hình thương mại chiếm tỷ trọng lớn trên thế giới. Tính kinh tế theo quy mô và Cạnh tranh hoàn hảo Cần chú ý rằng các giả định trong nền kinh tế theo quy mô khác biệt so với các giả định trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo. Trong hầu hết các mô hình cạnh tranh hoàn hảo, người ta giả định sản xuất diễn ra với lợi nhuận cố định theo quy mô. Tức là chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm vẫn không đổi kể cả khi mở rộng quy mô sản xuất, Ví dụ vè lợi nhuận thu được với nền kinh tế theo quy mô Nguyên nhân chính khiến cho tính kinh tế theo quy mô có thể tạo ra lợi nhuận trong thương mại là do việc tái phân bổ các nguồn lực có thể giúp tăng hiệu quả sản xuất. Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ sử dụng một mô hình tương tự như trong học thuyết của Ricardo. Các giả định cơ bản Giả sử Mỹ và Pháp sản xuất hai loại hàng hóa là hàng dệt may và thép và sử dụng một đầu vào là lao động. Giả thiết hai quốc gia có công nghệ sản xuất như nhau; nhu cầu, thị hiếu của hai quốc gia với hai hàng hóa là giống nhau. _ Sản xuất quần áo Mỹ (US)  Pháp (Fr)        Trong đó: QC , QC* : Số lượng quần áo sản xuất tại Mỹ và Pháp LC, LC* : Số lao động sử dụng để sản xuất quần áo tại Mỹ và Pháp aLC : cầu về lao động trên một đơn vị quần áo hay số giờ lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị quần áo ( do giả thiết công nghệ sản xuất giống nhau nên cầu về lao động trên một đơn vị quần áo của hai nước là như nhau ) _ Sản xuất thép: Giả thiết có thể đạt được tính kinh tế theo quy mô trong sản xuất thép Mỹ (US)  Pháp (Fr)        Trong đó: QS, QS* : Lượng thép sản xuất tại Mỹ và Pháp LS, LS* : Số lao động dùng để sản xuất thép tại Mỹ và Pháp aLS(QS) : Cầu về lao động trên một đơn vị thép hay số giờ lao động cần thiết để sản xuất ra một tấn thép. Giả định rằng aLS(QS) giảm khi sản lượng tăng. _ Hạn chế nguồn lực: Quyết định sản xuất sẽ phân bổ lao động giữa các ngành. Giả thiết rằng lao động đồng nhất và có thể tự do chuyển đổi qua lại giữa các ngành. Mỹ (US)  Pháp (Fr)   LC + LS = L  LC* + LS* = L*   Trong đó L là nguồn cung lao động tại Mỹ và Pháp * Một ví dụ Chúng ta xây dựng mô hình tương tự như của Ricardo trong việc giải thích lợi nhuận thu được khi chuyên môn hóa sản xuất. Sau đó chỉ ra phương thức giúp hiệu quả sản xuất tăng nếu như một trong hai quốc gia sản xuất toàn bộ cầu về thép trên thế giới. Giả sử các biến ngoại sinh được cho như bảng sau: Mỹ (US)    L = 100   Pháp (Fr)    L* = 100   _ Điểm cân bằng trong nền kinh tế đóng: Sản xuất/tiêu thụ trong nền kinh tế đóng    Quần áo (bộ)  Thép (tấn)   Mỹ (US)  50  50   Pháp (Fr)  50  50   Tổng  100  100   Bảng khả năng sản xuất quần áo và thép tại Mỹ và Pháp Như vậy, để sản xuất 50 bộ quần áo và 50 tấn thép, mỗi quốc gia mất 100 giờ lao động. Do sản lượng và nhu cầu, thị hiếu tại hai quốc gia là như nhau nên hai quốc gia sẽ không có cơ sở để tiến hành hoạt động thương mại _ Lợi nhuận thu được khi chuyên môn hóa Tuy không có cơ sở để tiến hành hoạt động thương mại nhưng thương mại vẫn có thể diễn ra giữa hai quốc gia này. Nếu một trong hai quốc gia sản xuất toàn bộ loại hàng hóa có thể đạt được tính kinh tế theo quy mô, còn quốc gia kia chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa khác thì hai quốc gia có thể tiến hành trao đổi. Ví dụ, giả sử Pháp chuyên môn hóa sản xuất 120 tấn thép. Theo như đồ thị, khi sản xuất 50 tấn thép thì aLS=1, nhưng khỉ sản xuất 120 tấn thép thì aLS=0,5. Tức là để sản xuất 120 tấn thép chỉ cần 60 giờ lao động. Trong khi đó, trong nền kinh tế đóng cả hai quốc gia mất tổng cộng 100 giờ lao động để sản xuất 100 tấn thép. Như vậy năng suất lao động đã tăng lên ( lao động ít hơn nhưng sản lượng tăng ). Nếu như Pháp dành 40 giờ còn lại để sản xuất quần áo còn Mỹ chuyên môn hóa hoàn toàn trong sản xuất quần áo thì sản lượng sẽ tăng lên cả ở hai quốc gia cũng như trên thế giới. Phân bố lại sản xuất ở hai quốc gia được biểu diễn trong bảng sau: Phân bố lại sản xuất    Quần áo (bộ)  Thép (tấn)   Mỹ (US)  100  0   Pháp (Fr)  40  120   Tổng  140  120   Điều quan trọng là nhờ phân bổ lao động hợp lý mà sản lượng cả hai loại hàng hóa đều tăng lên. Hay nói cách khác, hiệu quả sản xuất đã tăng lên. Nếu như sản lượng hàng hóa tăng lên, điều đó có nghĩa hai quốc gia có thể thu được thặng dư khi tiến hành thương mại. Chẳng hạn, nếu Pháp xuất khẩu 60 tấn thép và nhập khẩu 30 bộ quần áo thì mỗi quốc gia có thể tiêu thụ 70 bộ quần áo ( nhiều hơn 20 bộ so với nền kinh tế đóng ) và 60 tấn thép ( nhiều hơn 10 tấn so với nền kinh tế đóng ). Thông qua ví dụ trên, chúng ta nhận thấy nếu sản xuất đạt được tính kinh tế theo quy mô và các quốc gia tiến hành thương mại trao đổi sau khi chuyên môn hóa và phân bố lao động hợp lý, thì sản xuất và tiêu dùng đều tăng lên so với nền kinh tế đóng. Phúc lợi xã hội tăng lên do khi tập trung sản xuất hàng hóa có tính kinh tế theo quy mô, hiệu quả sản xuất tăng lên giúp cho năng suất tăng. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu ôtô tăng hơn hai lần so với cùng kỳ năm trước, đạt 775,2 tỷ Yên, trong khi các linh kiện bán dẫn tăng 35,5%, lên 366,7 tỷ Yên. Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Nhật Bản với kim ngạch xuất khẩu đạt 1.150 tỷ Yên, tăng 41,1%. Xuất khẩu của Nhật Bản sang Mỹ tăng 34,5%, đạt 878 tỷ Yên, trong khi sang châu Âu chỉ tăng 19,8%, đạt 665 tỷ Yên. "Xuất khẩu vẫn giữ vững được đà tăng, thậm chí sau khi đã tăng rất mạnh trong giai đoạn từ tháng 1 tới tháng 3", Azusa Kato, một nhà kinh tế học thuộc BNP Paribas ở Tokyo, nhận định. "Mặc dù, nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu sẽ chậm lại từ tháng 4 tới tháng 6, nhưng chúng tôi vẫn kỳ vọng xuất khẩu sẽ tiếp tục mở rộng". Tổng lượng tiêu thụ của 20 mẫu xe Nhật nhập khẩu thông dụng nhất tại Mỹ năm 2010 là 1.092.453 chiếc. Tính riêng hai tháng đầu năm nay, có số này cũng đạt 174.667 xe. Tuy nhiên sau cơn địa chấn, việc xuất khẩu 17/20 mẫu ăn khách nhất sẽ vẫn bị gián đoạn ít nhất là thêm 1 tuần nữa. Quá trình sản xuất Prius hybrid, mẫu xe Nhật bán chạy nhất tại Mỹ với sản lượng 24.174 chiếc trong 2 tháng đầu năm 2011, đã bị ngừng lại từ ngày 13/3. Những mẫu Toyota khác nằm trong danh sách bị ảnh hưởng là Corolla compact, 4Runner SUV, mẫu crossover hạng nhỏ RAV4 và cả mẫu subcompact Yaris. Yaris được sản xuất tại hai nhà máy thuộc miền bắc Nhật Bản. Đây là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề từ trận động đất kinh hoàng hôm 11/3. Ở dòng xe cao cấp hơn, với dây truyền sản xuất đặt tại Nhật Bản, thương hiệu Lexus là một trong những cái tên hứng chịu những tổn hại nặng nề nhất. Mẫu Lexus ES và IS sedan, đứng thứ 15 và 18 trong bảng xếp hạng 20 xe Nhật ăn khách nhất tại Mỹ hiện đã bị ngừng xuất khẩu. Cùng chịu chung số phận là LS và GS sedan, bản RX crossover, mẫu GX và LX SUV. Theo số liệu mới nhất, Toyota ước tính thiệt hại khoảng 140.000 xe (gồm cả nhãn hiệu con Lexus). Chiếm 60% trong số đó, tương đương 84.000 xe nằm trong diện xuất khẩu. Tuy nhiên, theo phát ngôn viên của hãng, ông Paul Nolasco thì hiện tại hãng sẽ tiến hành giải quyết vấn đề này bằng lượng hàng trữ trong kho và lượng xe đang nằm trên các tàu hàng. Honda ngày hôm qua, 22/3 cũng cho biết, việc đóng cửa một số nhà máy của hãng sẽ còn tiếp diễn cho đến chủ nhật. Cả ba nhà máy lắp ráp nội địa của Honda đã bị ngừng hoạt động. Hiện Honda góp 3 đại diện trong danh sách 20 mẫu nhập khẩu từ Nhật ăn khách nhất ở thị trường Mỹ. Mẫu nhỏ gọn Fit đứng vị trí số 8, theo ngay sát là bản crossover CR-V và cuối cùng là Acura TSX sedan đứng ở vị trí 16. Tập đoàn xe hơi Nissan cũng chiếm những thứ hạng nhất định trong danh sách 20 mẫu xe. Vị trí số 2 dành cho Nissan Rogue trong khi Murano và Juke đứng ở vị trí số 7 và 12. Mẫu Cube compact và Infiniti G sedan cũng cùng góp mặt trong danh sách này. Nissan hiện đang cố gắng để tái khởi động 5 nhà máy lắp ráp tại Nhật Bản vào thứ 5 tuần này. Tuy nhiên, nhà máy sản xuất động cơ Iwaki của hãng nằm ở vùng tâm chấn của động đất và thuộc khu vực bị rò rỉ phóng xạ nên nhiều khả năng sẽ còn bị đóng cửa thêm một thời gian nữa. Nhà máy cung cấp động cơ V6 cho các xe Infiniti là Tochigi cũng bị hỏng hóc nghiêm trọng về máy móc và thiết bị sau cơn địa chấn. Tochigi dự tính sẽ chỉ hoàn thành sửa chữa và đi vào hoạt động sớm nhất từ ngày thứ 5. Trong số những tên tuổi lớn của Nhật Bản, duy chỉ có Mazda là vẫn duy trì được phần nào hoạt động bình thường do các cơ sở của họ được đặt tại Hiroshima, nơi không bị ảnh hưởng từ trận động đất. Mẫu Mazda3 hiện đang đứng ở vị trí số 3 trong bảng xếp hạng, còn hai tên tuổi khác là CX-9 và CX-7 cũng lọt vào danh sách này. Điểm chung của cả 3 mẫu xe trên là chỉ được sản xuất tại Nhật Bản. Tuy nhiên, vẫn chưa chắc chắn rằng việc sản xuất giới hạn như vậy có chấm dứt hay không, hoặc Mazda sẽ làm gì khi các kho linh kiện đang dần cạn. Hiện hãng xe chưa xác định chắc chắn ngày sẽ khôi phục hoàn toàn hoạt động sản xuất. Mỹ xuất khẩu sang Nhật Bản 2002 - 2010 (Ngàn dollar) End-Use Code  Value 2002  Value 2003  Value 2004  Value 2005  Value 2006  Value 2007  Value 2008  Value 2009  Value 2010   (00000) Lúa mì  484,401  482,686  515,635  512,498  573,154  792,345  1,606,609  798,473  794,974   (00010) Gạo  93,782  117,389  174,308  165,184  174,088  173,871  178,476  435,744  250,701   (00100) Đậu nành  839,614  970,871  1,030,961  835,220  882,648  1,129,555  1,430,588  1,127,057  1,189,932   (00110) dầu thực phẩm, hạt ôliu  47,748  53,764  52,762  50,788  48,347  80,334  87,950  71,619  67,842   (00200) Ngô  1,580,114  1,601,497  1,916,754  1,633,016  1,972,828  2,642,054  3,881,164  2,844,569  3,054,918   (00210) Cao lương, lúa mạch, yến mạch  154,486  181,358  113,108  171,090  167,195  186,209  243,972  109,127  130,086   (00220) Thức ăn gia súc  641,462  670,264  639,763  727,025  754,537  825,346  909,394  948,220  989,261   (00300) Thịt, gia cầm  2,013,878  2,313,185  1,072,352  1,197,490  1,196,797  1,506,797  2,061,941  2,127,529  2,461,721   (00310) Sản phẩm hàng ngày, trứng  91,897  73,975  86,751  114,236  105,838  131,397  202,792  134,448  194,767   (00320) Hoa quả, nước ép đông lạnh  598,670  588,679  605,438  546,591  556,286  645,499  629,706  570,584  656,409   (00330) Rau  482,860  454,623  476,487  487,744  499,339  505,210  546,730  586,810  652,488   (00340) Nuts  161,968  167,737  177,211  214,649  202,040  199,749  202,624  192,892  252,935   (00350) Sản phẩm bánh mì  128,814  125,196  116,309  108,154  104,873  112,906  129,075  119,388  133,000   (00360) Thực phẩm khác  422,518  469,193  541,644  609,830  609,550  668,820  607,880  555,845  538,783   (00370) Vang và rượu  99,658  71,725  90,274  85,200  75,017  64,897  62,726  80,318  78,092   (01000) Cá và hải sản  1,096,829  1,003,982  1,084,017  1,124,697  958,799  793,921  789,979  751,988  763,602   (01010) Thức uống có cồn, trừ vang  82,481  61,504  64,239  64,210  68,244  64,206  68,412  73,264  79,116   (01020) thực phẩm phi nông nghiệp  49,684  70,848  65,055  49,176  43,990  46,229  45,271  40,438  47,417   (10000) Cotton, thô  102,731  113,872  94,188  80,673  77,204  105,946  130,430  40,520  65,141   (10100) Thuốc lá chưa chế biến  148,940  126,515  103,956  55,348  7,756  7,814  36  98  169   (10120) Da  103,867  104,821  98,604  78,488  88,973  82,860  61,175  40,895  39,536   (10130) Sản phẩm công nông chưa chế biến  71,837  77,528  74,997  71,509  78,544  82,575  110,938  115,495  112,617   (10150) Sản phẩm nông nghiệp chế biến khác  155,493  149,921  165,187  174,520  161,281  148,805  149,959  179,165  170,430   (11010) Than luyện kim loại  2,505  83  286,400  162,037  26,733  0  199,447  113,108  449,794   (11020) Than và nhiên liệu, khác  168,326  79,808  186,235  127,199  92,329  112,104  184,840  80,712  105,746   (11110) Dầu nhiêm liệu  16,079  18,080  14,656  42,488  75,577  26,898  59,444  49,231  58,526   (11120) Sản phẩm xăng dầu, khác  421,162  480,249  472,377  504,061  461,558  578,297  973,348  476,116  945,851   (10140) Sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến  113,121  130,833  136,735  132,268  160,069  155,692  120,394  116,134  112,849   (11130) Khí hóa lỏng thiên nhiên  56,064  35,111  1,539  1,449  21,425  14,160  27,152  82,093  143,880   (11200) Khí thiên nhiên  141,079  148,371  139,211  140,969  156,457  110,551  305,482  256,688  387,446   (11300) Nguyên liệu hạt nhân  900,742  808,639  714,087  486,544  582,440  824,027  614,206  682,126  751,736   (12000) Vật liệu luyện thép  39,475  59,904  76,430  101,987  160,075  394,455  470,439  135,365  260,350   (12100) Sản phẩm sắt và thép cán  30,110  33,455  33,314  53,999  39,406  49,936  46,559  26,477  27,185   (12110) Sản phẩm sắt và thép, khác  40,590  59,680  72,326  71,819  93,214  98,890  121,189  69,271  124,688   (12200) Nhôm  110,611  122,666  128,587  187,706  304,877  353,852  348,245  151,401  178,286   (12210) Đồng  59,466  56,352  82,362  124,665  222,167  284,775  423,613  285,178  238,950   (12260) Vàng phi tệ  1,840  3,912  13,145  71,347  11,435  23,723  16,677  18,103  22,439   (12270) Kim loại quý, khác  206,445  230,876  290,312  400,527  871,573  1,494,838  1,252,555  383,096  697,420   (12290) Kim loại màu, khác  352,464  378,835  485,688  755,883  1,081,220  1,289,266  1,339,569  1,006,956  1,153,159   (12300) Mẫu vật kim loại hoàn chỉnh  289,652  311,999  324,740  340,743  424,913  462,559  572,301  382,084  472,766   (12420) Bột giấy và bột gỗ  378,386  369,030  364,850  380,146  446,341  401,281  451,071  353,970  474,091   (12430) Giấy in  594,583  583,172  615,393  601,912  584,490  567,722  615,752  580,156  580,256   (12500) Chất dẻo  698,563  685,814  932,021  1,058,919  1,153,618  1,138,766  1,384,807  868,017  1,327,879   (12510) Phân bón hóa học  211,943  207,766  229,710  245,096  240,268  233,384  611,304  279,658  357,433   (12530) Hóa chất vô cơ  352,181  334,074  433,570  473,755  513,890  586,425  642,648  438,061  557,339   (12540) Hóa chất hữu cơ  955,635  1,153,168  1,435,448  1,517,903  1,419,950  1,669,785  1,737,129  1,021,352  2,062,763   (12550) Hóa chất, khác  942,764  1,064,882  1,134,135  1,164,720  1,258,396  1,235,980  1,411,481  1,202,323  1,364,557   (12600) Vải cotton  13,833  12,239  10,924  9,443  6,994  10,459  7,836  6,808  7,431   (12620) Vải nhân tạo  122,489  112,155  113,916  115,102  154,293  137,602  159,004  110,831  137,829   (12630) Tóc, phế liệu  36,085  31,033  33,031  29,635  35,864  26,909  30,889  15,421  28,615   (12640) Nguồn cung hàng dệt may hoàn thiện  54,490  64,882  67,549  74,750  77,926  67,573  71,336  55,502  68,069   (12650) Lông và da thú  5,718  12,420  13,500  4,606  5,910  91,677  73,904  26,463  45,876   (12700) Cao su tổng hợp- chính  83,687  69,688  86,570  135,356  163,443  133,221  124,001  80,788  151,676   (12720) Khoáng sản phi kim  32,539  33,549  37,520  45,101  46,025  41,960  44,190  23,807  47,147   (12750) Sản phẩm cao su công nghiệp  84,737  56,155  54,861  38,906  44,629  41,575  45,545  30,840  52,980   (12760) Nguồn cung khoáng sản- đã chế biến  409,769  374,330  420,677  423,908  505,160  581,817  491,973  317,406  451,899   (12765) Băng hình và băng tiếng  46,938  57,539  49,887  35,884  39,005  21,367  41,432  29,466  20,333   (12770) Vật tư công nghiệp khác  556,275  635,445  600,538  586,043  637,888  649,880  616,587  512,074  715,701   (13100) Gỗ  584,175  580,371  645,785  574,850  578,171  530,983  547,501  418,353  492,825   (13110) Vật tư gỗ đã chế biến  96,374  85,284  71,733  60,711  51,792  41,907  36,150  32,692  38,133   (13200) Kính tấm, miếng…  79,387  86,726  134,838  106,211  136,058  77,290  52,953  40,882  45,173   (13210) Ván tường, ván lót sàn  82,712  87,165  114,134  117,109  115,343  141,667  157,635  128,283  183,588   (13220) Vật liệu lót sàn  12,985  13,172  13,004  14,509  12,623  9,750  7,277  6,345  7,721   (20000) Máy phát điện, phụ tùng  177,622  192,843  177,582  188,581  212,155  197,134  237,999  211,192  194,558   (20005) Dụng cụ, thiết bị điện  697,717  726,834  795,701  882,170  859,893  756,127  778,460  582,136  746,626   (21000) Thiết bị khoan và dầu khí  16,171  32,184  33,658  42,779  35,956  31,838  29,855  24,253  14,292   (21010) Thiết bị khoan mỏ chuyên dụng  4,964  6,510  4,205  5,706  4,976  6,324  6,756  5,672  4,296   (21030) Máy xúc đất  96,234  71,443  87,645  150,793  86,336  121,927  88,699  70,328  69,805   (21040) Thiết bị và máy kéo phi nông nghiệp  21,744  33,243  36,972  47,834  42,759  92,706  86,118  57,961  48,807   (21100) Động cơ công nghiệp  703,047  504,818  433,660  452,209  480,959  590,806  592,866  531,189  731,226   (21110) Máy sản xuất thực phẩm, thuốc lá  137,734  127,093  140,877  148,265  115,250  106,315  114,042  96,647  104,494   (21120) Thiết bị máy cơ khí  389,109  403,760  672,506  765,772  962,872  280,533  220,747  165,866  138,513   (21130) Máy dệt, may  33,051  28,776  33,721  33,834  33,026  26,398  34,697  18,603  16,905   (21140) Chất dẻo, gỗ, thủy tinh  97,822  95,078  278,467  178,306  163,466  132,499
Luận văn liên quan