Trong thời gian thực tập tổng hợp tại công ty TNHH thương mại Việt Hùng . Với sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn cùng tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty và đặc biệt là các cô các chú trong phòng kế toán. Tôi đã được nghiên cứu một cách khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh cũng như tình hình tài chính tại một công ty trong những năm gần đây. Tôi đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp với bố cục như sau.
Phần 1 : Đặc điểm của công ty TNHH thương mại Việt Hùng.
Phần 2 : Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính tại công ty TNHH thương mại Việt Hùng.
Phần 3 : Các nghiệp vụ kế toán cơ bản.
Phần 4 : Công tác phân tích kinh tế tài chính tại công ty.
21 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìnnh hình tổ chức thực hiện công tác tài chính tại công ty TNHH thương mại Việt Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Trong thời gian thực tập tổng hợp tại công ty TNHH thương mại Việt Hùng . Với sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn cùng tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty và đặc biệt là các cô các chú trong phòng kế toán. Tôi đã được nghiên cứu một cách khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh cũng như tình hình tài chính tại một công ty trong những năm gần đây. Tôi đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp với bố cục như sau.
Phần 1 : Đặc điểm của công ty TNHH thương mại Việt Hùng.
Phần 2 : Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính tại công ty TNHH thương mại Việt Hùng.
Phần 3 : Các nghiệp vụ kế toán cơ bản.
Phần 4 : Công tác phân tích kinh tế tài chính tại công ty.
Phần I
Khái quát chung về công ty THHH Việt Hùng.
1.Qúa trình hình thành.
Công ty TNHH thương mại Việt Hùng được thành lập vào ngày 17/ 06/ 1993.
- Giấy phép thành lập số 2291/ QĐUB do UBND thành phố Hà Nội cấp.
- Giấy phép DKKP số 044991 do UBNDthành phố Hà Nội cấp.
Công ty TNHH thương mại Việt Hùng được thành lập với nguồn vốn đóng góp chủ yếu của:
- Ông Nguyễn Đình Thanh : Giám đốc Công ty.
- Ông Nguyễn Khánh Linh : Phó Giám đốc Công ty.
- Ông Nguyễn Văn Quyền : Phó Giám đốc Công ty.
Vốn của Công ty trong những ngày đầu hoạt động là 1.150.000.000 VNĐ
2. Quá trình phát triển.
Trong nhiều năm qua với sự nỗ lực của Ban Giám đốc, toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty và sự mến mộ của khách hàng, Công ty đã phát triển và đúng vững trong cơ chế thị trường vô cùng khắc nghiệt, luôn hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối với Nhà nước, là một Công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh – nhập khẩu trong những năm đầu tư một Công ty làm gia công hàng xuất khẩu cho các đơn vị khác. Công ty đã từng bước làm quen và tiến hành xuất khẩu được một phần sản phẩm do chính Công ty sản xuất ra. Và khai thác được thông qua các hợp đồng uỷ thác và các hợp đồng trực tiếp (từ năm 1998 trở lại đây). Tuy nhiên công tác xuất XNK của Công ty còn gặp khó khăn. Đặc biệt là bạn hàng ngoại và bất ổn định về giá cả trong nước, với một Công ty TNHH còn non trong việc tham gia và XNK trực tiếp. Đứng trước tình hình đó Công ty TNHH thương mại Việt Hùng quyết tâm tìm cho Công ty mình hướng đi phù hợp với công tác XHK hàng hoá trong cơ chế thị trường. Đó là không ngừng cải tiến, thay đổi mẫu mã sản phẩm, tìm mọi biện pháp để mở rộng, chiếm lại thị trường.
Với khẩu hiệu “uy tín, chất lượnglà sức mạnh” Công ty TNHHthương mại Việt Hùng đang vượt qua những khó khăn chung của Việt Nam để phát triển không những giữ vững thị trường trong nước mà còn tang cường mở rộng thị trường ra bên ngoài.
3. Nhiệm vụ.
-Sản xuất và chế biến các phế phẩm tận dụng từ gỗ Pơ mu để xuất khẩu.
- Liên doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để sản xuất xuất khẩu các mặt hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ( uỷ thác), cao su, rau quả, thuỷ sản, chế biến hàng nông lâm sản, hàng nhựa, thực phẩm chế biến, da trâu muối, khung nhôm kính vật liệu xây dựng.
-Nhập khẩu vật tư, nguyên liệu, phương tiện giao thông, hàng tiêu dùng (kể cả vật tư, kim loại thiết bị máy móc phụ thay thế theo các danh mục và quy định của Nhà nước).
-Tổ chức thương mại làm đại lý kinh doanh khách sạn, quảng cáo tư vấn đầu tư, vận chuyển khách du lịch, bán buôn, bán lẻhàng tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
-Xây lắp các công trình dân dụng, công trình diện, công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, kinh doanh và cho thuê nhà ở, văn phòng làm việc cho cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước của Công ty.
-Chấp hành về thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chính sách pháp luật của nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.
4. Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Việt Hùng.
Hiện nay Công ty thương mại Việt Hùng gồm 73 cán bộ, nhân viên, công nhân lao động trong đó co 15 kĩ sư tốt nghiệp của trường đại học Ngoại thương, Kinh tế quốc dân, Tài chính, Bách khoa, Xây dựng, Giao thông, Nông nghiệp, cùng 6 nhân viên trung cấp tài chính kế toán và 52 công nhân. Ngoài ra khi cần tuyển thêm lao động (theo thời vụ khoảng từ 30 - 50 người nữa).
Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH thương mại Việt Hùng (trang 4 )
Cơ cấ tổ chức công ty TNHH thương mại Việt Hùng
Phòng Giám đốc
PGĐ
PGĐ
Xây dựng, XL
KD Khách sạn
P. Kế toán
P. Tổ chức
P. KD1
P. KD2
Văn phòng đại diện tại HP
Xưởng
LR1
Xưởng
LR2
Chi nhánh Lạng Sơn
Chi nhánh TPHCM
* Chức năng và nhiệm vụ phòng ban.
- Phòng Giám đốc Công ty: Phụ trách chung, chỉ đạo trực tiếp bộ phận xuất nhập khẩu các xưởng SX , các chi nhánh, văn phòng đại diện, trung tâm kinh doanh của Công ty.
- Phòng phó Giám đốc Công ty :Là phòng giúp việc cho Giám đốc Công ty phu trách hai bộ phận (bộ phận xây lắp điện, xây dựng và bộ phận dich vụ tổ chức kinh doanh khách sạn).
- Phòng kế toán tài vụ : Là phòng giúp việc cho Giám đố Công ty, có nhiệm vụ báo cáo thường xuyên cho Giám đốc Công ty về kế hoạch sử dụng tài chính của các bộ phận (tham mưu về tài chính).
- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ giúp việc cho ban giám đốc công ty thực hiện các quyết định về công tác tổ chức lao động tiền lương, quản lý nội vụ của công ty, trực điện thoại, tiếp khách của giám đốc và các phòng nghiệp vụ kinh doanh khác khi vắng mặt, hướng dẫn khách đi đến các cơ quan làm việc, điều động xe ôtô theo lệnh của Giám đốc.
- Phòng kinh doanh 1 : Là phòng làm nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu tự khai thác khách hàng trong và ngoài nước, để tham mưu cho Giám đốc ký kết các HĐKT. Phòng này đội quyền nhập khẩu xe gắn máy, quan hệ trực tiếp với các công ty của nước ngoài để nhập các thiết bị liên quan đến phương tiện giao thông vận tải.
- Phòng kinh doanh 2: cũng như phòng 1, phòng này làm nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp và đặc trách tham mưu giúp cho giám đốc công ty về công tác xuất khẩu của công ty, trực tiếp thực hiện các hợp đồng xuất khẩu và báo cáo các phương án kinh doanh xuất khẩu với Giám đốc công ty.
- Chi nhánh của công ty tại thành phố Hồ Chí Minh là một bộ phận kinh doanh của công ty, có con dấu và được phép mở tài khoản ở Ngân hàng nội chi nhánh đặt tại sở giao dịch, chi nhánh này có nhiệm vụ thông tin các dữ liệu về hàng hoá, giá cả, tình hình kinh doanh và tiến hành thực hiện kinh doanh trong các tỉnh phía Nam, các hợp đồng kinh tế đã được công ty ký kết đặc biệt là các hợp đồng xuất khẩu ra nước ngoài.
- Chi nhánh của công ty tại thị xã Lạng Sơn có nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu như các phòng kinh doanh của công ty chủ yếu cùng phòng kinh doanh 2 tiến hành xuất khẩu hàng hoá sang Trung Quốc.
- Văn phòng đại diện của công ty tại Hải Phòng có nhiệm vụ tiếp nhận hàng hoá của công ty khi tàu cập bến cảng Hải Phòng, tiến hành giải toả, bán hàng theo lệnh của Giám đốc.
- Bộ phận xây dựng: có nhiệm vụ tìm kiếm các công trình xây dựng xây lắp điện, lên phương án dự trù tham mưu giám đốc công ty đấu thầu ký kết các hợp đồng xây dựng, cung cấp nguyên vật liệu.
- Bộ phận kinh doanh quản lý dịch vụ, du lịch, khách sạn của Công ty: Bộ phận này có nhiệm vụ quản lý toàn bộ khu nhà 5 Tầng tại Yên Phụ làm khách sạn, đồng thời bộ phạn này còn làm nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho ban giám đốc công ty về các đề án phát triển dịch vụ du lịch cho khách thuê phòng để thu lợi nhuận.
- Xưởng lắp ráp xe gắn máy số 1 (dạng IKD1) tại Lạc Trung – Hai Bà Trưng - Hà Nội có nhiệm vụ quản lý một dây chuyền lắp ráp xe gắn máy. Tổ chức lắp ráp, tiếp nhận linh kiện theo sự điều hành chỉ đạo của giám đốc Công ty(qua phòng KD1).
- Xưởng lắp ráp xe gắn máy số 2 (dạng IKD2) tại nhà máy xe lửa Gia Lâm có nhiệm vụ và chức năng như xưởng 1.
5. Tổ chức công tác kế toán trong công ty TNHH Việt Hùng.
a). Bộ máy tổ chức kế toán
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Việt Hùng.
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp và
kiểm tra
Kế toán
tập hợp CP
và tính GTSP
Kế toán
vốn
bằng tiền
Kế toán TL
và các khoản
BHXH
Kế toán
TSCĐ vật
tư NVL
Trong đó:
- Kế toán trưởng là một kiểm soát viên về tài chính, chỉ đạo công việc chính của văn phòng có quyền hạn tối đa và chịu hoàn toàn trách nhiệm vụ trước giám đốc công ty.
- Kế toán TSCĐ, vật tư, NVL : chuyên theo dõi về tình hình tăng giảm TSCĐ, vật tư và NVL.
- Kế toán tiền lương và BHXH: chuyên theo dõi, tính toán và phân bổ lương và tính các khoản BHXH, BHYT.
- Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi sự biến động về các nguồn thanh toán công nợ trên và tình hình thanh toán cồg nợ.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính toán giá thành :có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ thực hiện .
- Kế toán tổng hợp và kiểm tra :Có nyhiưệm vụ tính kết quả kinh doanh, tập hợp từ các kế toán khác để xác định lỗ lãi và kiểm tra đối chiếu lập các báo cáo tài chính.
b). Trình tự ghi sổ kế toán.
Hiện nay công ty đang sử dụng hìnhthức kế toán chứng từ ghi sổ với hình thức này hệ thống sổ sách của công ty bao gồm ( Trang 8 )
Trình tự ghi sổ kế toán của công ty TNHH Việt Hùng
Chứng từ gốc
Sổ TM
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ thẻ chi tiết
Bảng tổng hợp sổ thể chi tiết
Sổ cái
Báo cáo Kế toán
Bảng
Cân đối Tài khoản
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Phần 2
Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính của công ty thương mại việt hùng .
I.Tình hình tài chính của công ty.
1. Nội dung của công tác tài chính.
Việc quản lí và sử dụng vốn có vai trò rất quan trọng và hiện hữu trong tất cả mọi hoạt động đối với bất kì doanh nghiệp nào. Bởi hầu hết mọi quyết định quản trị đều xem xét trên phương diện tài chính. Nếu việc quản lý tài chính không chặt chẽ, không bao quát được các nguồn vốn, nội dung và tính chất của các nguồn vốn có thể huy động được trong sản xuất kinh doanh thì sẽ là một sai lầm. Vì vậy, công ty thương mại Việt Hùng luôn coi trọng việc nghiên cứu nội dung tính chất của các nguồn vốn làm cơ sở lựa chọn khai thác, huy động vốn phù hợp với nhu cầu về vốn và khả năng thanh toán cho phép. Chẳng hạn như việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thiết lập các mục tiêu, đánh giá khả năng hoàn vốn của các dự án đầu tư, của các chiến lược Marketing…
2.Khái quát tình hình tài chính của công ty.
Vốn kinh doanh của công ty là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định và tài sản lưu động.
Vốn cố định của công ty là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định hữu hình đầu tư cho nhà xưởng máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. ở công ty, tài sản cố định hữu hình được tính khấu hao theo quy định số 1062 của Bộ tài chính dựa trên nguyên tắc đánh giá tái sản cố định là theo nguyên giá.
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp trong thời gian sử dụng và thu hồi hoặc luân chuyển trong một chu kỳ kinh doanh hoặc không quá 1 năm.
Tình hình biến động vốn kinh doanh được thể hiện qua biểu sau
Đvt : 1000 đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
So sánh
Số tiền
TT %
Số tiền
TT %
Số tiền
Tỷ lệ
%
TT(+,-)
Vốn cố định
7000000
51.282
9115000
60.565
2115000
30.21
9.283
Vốn lưu động
6650000
48.718
5935000
39.435
-715000
-10.75
-9.28
Tổng vốn KD
13650000
100
15050000
100
1400000
10.26
Qua biểu trên ta thấy trong kết vốn kinh doanh của công ty thì vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn hơn và mức độ ngày càng tăng. So với năm 2000 thì năm 2001 tăng lên 9,283% tương ứng với số tiền là 2.115.000.000 đồng trong khi đó vốn lưu động lại giảm đi 9,28 % tương ứng với số tiền giảm là 715.000.000 đồng Tổng nguồn vốn kinh doanh tăng lên với số tiền là 1.400.000.000 đồng. Như vậy, tổng nguồn vốn kinh doanh tăng lên là do vốn cố định tăng chứng tỏ rằng doanh nghiệp chú trọng vào đầu tư tài sản cố định, cải cách công nghệ và mở rộng quy mô kinh doanh.
3.Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu của công ty.
Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu của công ty TNHH thương mại Việt Hùng qua hai năm 2000 và 2001 được thể hiện qua biểu sau:
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
So sánh
Số tiền
TT %
Số tiền
TT%
Số tiền
TL%
T T%
1.Vốn KD
-Vốn NSNN
-Vốn TCHC
-Vốn TBsung
13650000
8763000
438150
4448850
93,46
60
3
30,46
15050000
10219692
574140
4256168
91,75
62,3
3,5
25,95
1400000
1456692
135990
-192682
10,26
16,62
31,04
-4,31
-1,71
2,3
0,5
-4,51
2.Các quỹ
- Đtư phát triển
- Dự phòng TC
955000
759460
195540
6,54
5,20
1,34
1354000
1025000
328080
8,25
6,25
2,0
399000
265540
132373
41,78
34,96
67,69
1,71
1,05
0,66
3.Tổng Vốn CSH
14605000
100
16404000
100
1799000
12,31
Qua biểu trên ta thấy rằng:
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2001 tăng so với năm 2000 là 12,31% tương ứng với số tiền là 1.799.000.000 đồng. trong đó: Vốn kinh doanh tăng 1.400.000.000 đồng với tỷ lệ tăng là 10,26%, tổng các quỹ tăng 399.000.000 đồng với tỷ lệ tăng là 41,78%.
Như vậy, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2001 tăng lên là do hai nhân tố: vốn kinh doanh tăng và tổng các quỹ tăng. Điều đó chứng tỏ công ty đang trên đà phát triển. Tuy nhiên, tỷ trọng vốn kinh doanh năm 2001 của công ty giảm so với năm 2000 là 1,71%, và nguồn vốn tự bổ sung cũng giảm về số tiền là 192.682.000đồng với tỷ lệ giảm là 4,31%.
4. Kết quả sản xuất kinh doanh. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2001 được thể hiện qua biểu sau.
Các chỉ tiêu
Số tiền (đồng)
Tổng doanh thu
30.712.500.135
Các khoản giảm trừ
1.811.857.449
Doanh thu thuần
28.900.642.686
Giá vốn
26.590.909.207
Lợi tức gộp
2.309.733.479
Chi phí bán hàng
993.086.979
Chi phí quản lý doanh nghiệp
572.002.500
Lợi tức thuần từ hoạt động SXKD
644.644.000
Thu nhập từ hoạt động TC
93.570.000
Thu nhập bất thường
79.865.000
Chi phí hoạt động tài chính
134.529.000
Chi phí hoạt động bất thường
56.800.000
Lợi nhuận trước thuế
626.750.000
Thuế thu nhập doanh nghiệp
264.000.000
Lợi nhuận thuần sau thuế
62.750.000
Nhận xét:
Qua biểu trên cho ta thấy. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2001 là đối tốt với lợi nhuận thuần sau thuế là 62.750.000 đồng. Tổng doanh thu là tương đối cao khẳng định quy mô phát triển của một doanh nghiệp Nhà nước. Qua đó cũng nhận thấy công ty đã hoàn thành tốt các nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước.
Phần 3
Các nghiệp vụ kế toán cơ bản
1. Kế toán băng tiền.
Chứng từ sử dụng : Phiếu thu, phiếu chi, Hoá đơn GTGT, giấy báo nợ.
Trình tự hạch toán: TK (111),112,
TK 112,331 TK 111,(112) 331,141,142
Thu TGNH nhập quỹ Gửi tiền vào NH,
Vay ngắn hạn nhập quỹ chi tạm ứng
TK 131,136,141, TK 133
Thu nợ người mua, thu nội Thuế VAT đầu vào được
bộ trừ tạm ứng và thu khác khấu trừ, chi sự nghiệp khác
TK 413,431 TK 211,413,431
Chênh lệch tỷ giá tăng Mua sắm TSCĐ, chênh lệch
tỷ giá giảm
TK 511,711,721 TK 632,641,642,331,334
Doanh thu bán hàng hoạt Giá vốn, CFBH, CFQLDN,
động TC, hoạt động bất thường thanh toán
TK 136 TK 136
Thu số dư cuối kỳ Chuyển số dư đầu kỳ
đơn vị cơ sở đơn vị cơ sở
2. Kế toán tiền lương và các khoản khác.
TK 111 TK 334 TK 641,642
Tạm ứng hoặc chi lương cho Tính lương phải trả cho
cán bộ công nhân viên cán bộ cnv văn phòng Cty
TK 338,1381,111 TK 3383
Các khoản khấu trừ Tính BHXH phải trả
vào lương cán bộ công nhân viên
TK 136,642 TK 136
Thanh toán với đơn vị Thanh toán với đơn vị
cơ sở cơ sở
TK 111,112 TK111,112,334
Nộp quỹ Bảo hiểm, KPCĐ Nhận lại quỹ BH và KPCĐ
TK 641,642
Bảo hiểm và KPCĐ
3. Kế toán tài sản cố định.
Các chứng từ sử dụng: Hoá đơn mua sắm TSCĐ, phiếu chi, quyết định thanh lý TSCĐ.
TK 111,112,331,241 TK 211 TK 136
Mua sắm, Đtư TSCĐ Cấp cho đơn vị cơ sở
chuyển số dư đầu kỳ
TK136 TK 214,821
Thu số dư đầu kỳ Thanh lý TSCĐ
đơn vị cơ sở
* Kế toán hao mòn TSCĐ
TK 211 TK 214 TK 642
Xoá sổ TSCĐ Trích khấu hao
TK 136 TK 136
Chuyển số dư đầu kỳ Thu số dư cuối kỳ
cho đơn vị cơ sở đơn vị cơ sở
4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý.
Trình tự kế toán:
TK 334,338 TK 641,642 TK 111,112,152
Tiền lương phải trả và Các khoản làm giảm chi phí
các khoản bảo hiểm thu bằng vật tư , tiền
TK 152,153,214 TK 911
Chi phí vật liệu công cụ Chi phí liên quan hàng Chi phí khấu hao TSCĐ tiêu thụ trong kỳ
TK 154 Kết TK 1422 chuyển
Chi phí bảo hành Vào tài khoản Kết
chờ chuyển
kết chuyển TK 1421,335,333
CF theo dự toán
Các khoản thuế
TK 159,331,111,112
Trích lập dự phòng, chi phí
dịch vụ mua ngoài và các
chi phí bằng tiền khác
5. Hạch toán kết quả và phân phối kết quả.
Trình tự hạch toán:
TK 333,111,112 TK 421 TK 911
Thuế thu nhập doanh nghiệp K.chuyển lãi của văn phòng
Thuế vốn
TK 414,415,431,411
Trích lập các quỹ
TK 136 TK 136
K / c lỗ đơn vị cơ sở K / c lãi đơn vị cơ sở
Phần 4
công tác phân tích kinh tế tài chính tại công ty TNHH thương mại Việt Hùng
1.Tình hình thực hiện công tác phân tích tài chính tại công ty.
Việc huy động và sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả nhất là phải dựa trên cơ sở tôn trọng luật pháp và các nguyên tắc tài chính tín dụng. Công ty đã thấy rõ được nhiệm vụ của mình cho nên thường xuyên phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính, xem xét một cách khách quan, xác định đúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó đề ra những giải pháp, những chiến lược hữu hiệu nhằm ổn định, phát triển và bền vững.
Công tác phân tích tình hình tài chính của công ty luôn đặt ra 3 mục tiêu cơ bản sau:
- Phân tích tình hình tài chính phải đầy đủ- các thông tin hữu hiệu cho các nhà đầu tư và những người sử dụng thông tin tài chính, khai thác và giúp cho họ có những quyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu tư cho vay.
- Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin cho lãnh đạo công ty các nhà đầu tư, cho vay và những người sử dụng khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền vào, ra và tình hình sử dụng vốn kinh doanh khả năng thanh toán của công ty.
- Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình và sự kiện tình hình làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của công ty.
2. Công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Để phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty, công ty tiến hành phân tích và đánh giá các chỉ tiêu sau:
a). Tỷ suất tài trợ (I ).
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Trong đó :
Nguồn vốn chủ sở hữu đầu năm 2000 là : 14.605.000.000 đồng
Nguồn vốn chủ sở hữu đầu năm 2000 là : 16.404.000.000 đồng
Tổng nguồn vốn đầu năm 2000 là : 20.050.000.000 đồng Tổng nguồn vốn cuối năm 2000 là : 25.620.000.000 đồng
14605000000
I Đầu năm = x 100 = 72,84 %
20050000000
16404000000
I Cuối năm = x 100 = 65,19 %
25162000000
Qua các chỉ tiêu trên ta thấy rằng; Tỷ suất tài trợ của công ty cả đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 50% chứng tỏ rằng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty khá tốt và mở rộng không ngừng.
b). Khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh( L ).
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất khả năng sinh lời =
Tổng vốn kinh doanh bình quân
Trong đó:
13650000000 + 15050000000
- Tổng vốn kinh doanh bình quân =
2
= 14350000000 đồng
- Lợi nhuận sau thuế là : 62750000 đồng
Thay số: L = 0,0437
Qua các chỉ tiêu trên cho ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty là khá khả quan, hiệu quả sử dụng vốn tại công ty là rất tốt. Công ty có được kết quả này là do sự cố gắng nỗ lực không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty.