Tổ chức hệ thống phân phối ở doanh nghiệp được lấy ví dụ

Trong nền kinh tế thị trường khi ra quyết định kinh doanh và quản lí, người ta không thể thiếu tri thức về thị trường, khách hàng, về nhu cầu của họ cũng như phương thức làm thoả món khỏch hàng. Túm lại chớnh là phương thức để giảm thiểu những rủi ro và khó khăn của sản xuất kinh doanh đang đặt ra cho các nhà quản trị kinh doanh và quản lí kinh tế hiện nay. Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không tỡm mọi cỏch gắn kinh doanh của mỡnh với thị trường. Và maketing là một phương pháp hữu hiệu để thực hiện công việc đó và hệ thống phân phối là một bộ phận quan trọng của chiến lược maketing. Đề tài “ Tổ chức hệ thống phân phối ở doanh nghiệp được lấy ví dụ từ công ty dược phẩm TW7 ” giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn về hệ thống kênh phân phối: bản chất của các kênh phân phối, cách tổ chức, vận hành và cách một doanh nghiệp vận dụng ra sao vào hoạt động sản xuất kinh doanh của họ.

doc25 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2977 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức hệ thống phân phối ở doanh nghiệp được lấy ví dụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời núi đầu Trong nền kinh tế thị trường khi ra quyết định kinh doanh và quản lớ, người ta khụng thể thiếu tri thức về thị trường, khỏch hàng, về nhu cầu của họ cũng như phương thức làm thoả món khỏch hàng. Túm lại chớnh là phương thức để giảm thiểu những rủi ro và khú khăn của sản xuất kinh doanh đang đặt ra cho cỏc nhà quản trị kinh doanh và quản lớ kinh tế hiện nay. Ngày nay khụng một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại khụng tỡm mọi cỏch gắn kinh doanh của mỡnh với thị trường. Và maketing là một phương phỏp hữu hiệu để thực hiện cụng việc đú và hệ thống phõn phối là một bộ phận quan trọng của chiến lược maketing. Đề tài “ Tổ chức hệ thống phõn phối ở doanh nghiệp được lấy vớ dụ từ cụng ty dược phẩm TW7 ” giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn về hệ thống kờnh phõn phối: bản chất của cỏc kờnh phõn phối, cỏch tổ chức, vận hành…và cỏch một doanh nghiệp vận dụng ra sao vào hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Chương 1 Lớ luận cơ bản về hệ thống tổ chức phõn phối ở doanh nghiệp Bản chất và tầm quan trọng của kờnh phõn phối. Định nghĩa về kờnh phõn phối. Theo quan điểm tổng quỏt :” kờnh phõn phối là một tập hợp cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn độc lập và phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào quỏ trỡnh đưa hàng húa từ người sản xuất tới người tiờn dựng” .Hay núi theo cỏch khỏc : “ kờnh phõn phối là một nhúm cỏc tổ chức và cỏ nhõn thực hiện cỏc hoạt dộng làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵn sàng để người tiờu dựng hoặc người sử dụng cụng nghiệp cú thể mua hoặc sử dụng”(theo” giỏo trỡnh Marketing căn bản” –NXB GIÁO DỤC) Cỏc kờnh phõn phối tạo nờn dũng chảy hàng hoỏ từ người sản xuất tới người tiờu dựng cuối cựng qua hoặc khụng qua trung gian. Cỏc trung gian thương mại nằm ở giữa người sản xuất và người tiờu dựng. Cú một số loại trung gian như: Nhà bỏn buụn, bỏn lẻ, cỏc đại lớ mụi giới. Vai trũ của trung gian thương mại.- Thành viờn kờnh Tất cả những người tham gia vào kờnh phõn phối được gọi là cỏc thành viốn của kờnh. Trung gian thương mại là thành viờn quan trọng của kờnh phõn phối. Vai trũ chớnh của cỏc trung gian thương mại là làm cho cung và cầu phự hợp một cỏch trật tự và hiệu quả. Cỏc trung gian thương mại bỏn hànghoỏ và dịch vụ cú hiệu quả hơn do tối thiểu hoỏ số lần tiếp xỳc bỏn cần thiết để thoả món thị trường mục t iờu. Nhờ quan hệ tiếp xỳc, kinh nghiệm, việc chuyờn mụn hoỏ và qui mụ hoạt động mà những người trung gian sẽ đem lại cho nhà sản xuất nhiều ớch lợi hơn so với khi họ tự làm lấy. so sỏnh qua sơ đồ sau ta cú thể thấy rừ. Sơ đồ 1: Trung gian làm tăng hiệu quả tiếp xỳc K.Hàng Nhà SX Nhà SX K.Hàng K.Hàng Nhà SX K.Hàng Nhà SX Nhà SX Nhà SX K.Hàng K.Hàng Trung Gian Số lần tiếp xỳc : 9 Số lần tiếp xỳc : 6 Ta thấy số lần tiếp xỳc giữa nhà SX và K. hàng được giảm đỏng từ 9 tới 6 lần dẫn tới giảm chi phớ cho SX, làm tăng hiệu quả kinh doanh. Chức năng của thành viờn của kờnh phõn phối. Mỗi trung gian thương mại khỏc nhau thực hiện cỏc chức năng maketing khỏc nhau với mức độ khỏc nhau. Ở đõy, cỏc chức năng maketing này là hoàn toàn khỏch quan cần phải cú người thực hiện quản lớ trong quỏ trỡnh phõn phối sản phẩm, dự là nhà Sx hay trung gian. Vấn đề được đặt ra ở đõy là ai sẽ thực hiện chỳng và thực hiện chỳng ở mức độ như thế nào? Cỏc thành viờn thường đàm phỏn về cỏc chức năng cụ thể mà họ sẽ thực hiện với nhau, đụi khi cú thể xảy ra mõu thuẫn, phỏ vỡ quan hệ giữa cỏc kờnh thành viờn . Khi đú người sản xuất cú thể loại bỏ một số trung gian nhưng khụng thể loại bỏ chức năng mà nú thực hiện. Cỏc thành viờn kờnh phải thực hiện cỏc chức năng chủ yếu sau: Nghiờn cứu thị trường: nhằm thu thập thụng tin cần thiết để lập chiến lược phõn phối. Xỳc tiến khuyộch trương cho những sản phẩm họ bỏn: Soạn thảo và truyền bỏ những thụng tin về hàng hoỏ. Thương lượng: để thoả thuận phõn chia trỏch nhiệm và quyền lợi trong kờnh. Thoả thuận với nhau về giỏ cả về những điều kiện phõn phối khỏc. Phõn phối vật chất: vận chuyển bảo quản dự trữ hàng hoỏ. Thiết lập cỏc mối quan hệ: tạo dựng và duy trỡ mối quan hệ với những người mua tiềm năng, hoàn thiện hàng hoỏ: Làm cho hàng hoỏ đỏp ứng được nhữgn yờu cầu của người mua, nghĩa là thực hiện một phần cụng việc của nhà Sx. Tài trợ: Cơ chế tài chớnh trợ giỳp cho cỏc thành viờn kờnh trong thanh toỏn. San sẻ rủi ro: Những rủi ro liờn quan đến quỏ trỡnh phõn phối. Cấu trỳc và tổ chức kờnh. 2.1 Cấu trỳc kờnh phõn phối. 2.1.1 Chiều dài của kờnh phõn phối. Chiều dài của kờnh phõn phối trước hết được xỏc định bằng cấp số độ trung gian cú mặt trong kờnh. một kờnh phõn phối được gọi là kờnh dài nếu cú nhiều cấp độ trung gian trong kờnh. Dưới đõy là cỏc kờnh phõn phối được cấu trỳc theo chiều dài: Sơ đồ 2 : Cỏc dạng kờnh phõn phối cho hàng hoỏ và dịch vụ tiờu dựng cỏ nhõn. Nhà SX Người TD Nhà SX Nhà Bỏn lẻ Người TD Nhà SX Nhà B.Buụn Nhà Bỏn lẻ Người TD Nhà SX Đại Lý Nhà B.Buụn Nhà Bỏn lẻ Người TD Sơ đồ 3: Cỏc dạng kờnh phõn phối cho hàng hoỏ và dịch vụ cụng nghiệp. Nhà SX Người SDCN Nhà SX Người PPCN Người SDCN Nhà SX Đại lý Người SDCN Nhà SX Đại lý Người PPCN Người SDCN 2.1.2 Bề rộng của kờnh phõn phối. Để đạt được sự bao phủ thị trường tốt nhất doanh nghiệp cần phải quyết định số lượng cỏc trung gian ở mỗi cấp độ phõn phụi mà cú nhiềuphương thức phõn phối khỏc nhau, mỗi phương thức lại cú số lường trung gian thương mại khỏc nhau. Cú 3 phương thức phõn phối là phõn phối rộng rói, phõn phối chọn lọc và phõn phối duy nhất. Phõn phối rộng rói, cú nghĩa là DN bỏn sản phẩm qua nhiều trung gian thương mại ở mỗi cấp độ phõn phối. Ưu điểm là khả năng bao quỏt thị trường lớn. Nhược điểm : mức độ kiểm súat kờnh thấp. Phõn phối duy nhất, là phương thức ngược với phương thức phõn phối rộng rói, trờn mỗi khu vực thị trường, DN chỉ bỏn sản phẩm qua một trung gian thương mại duy nhất. Ưu điểm: Dễ kiểm soỏt kờnh. Nhược điểm: Khả năng cạnh tranh thấp, khả năng mở rộng thị trường thấp. Phõn phối chọn lọc: Nằm ở giữa phõn phối chọn lọc và phõn phối duy nhất, nghĩa là DN bỏn sản phẩm qua một số khõu trung gian thươngmại được chọn lọc theo những tiờu chuẩn nhất định ở mỗi cấp độ phõn phối. Ưu điểm: Nõng cao tớnh cạnh tranh của sản phẩm, tăng khả năng so sỏnh lựa chọn của người tiờu dựng. Nhược điểm:Nếu DN khụng cú mối quan hệ làm ăn tốt với cỏc trung gian thỡ khả năng hợp tỏc sẽkộm dẫn tới việc tiểu thụ sản phẩm giảm. Vậy dựa vào những ưu nhược điểm của cỏc phương thức mà DN sẽ chọn phương thỳc nào phự hợp với hoạt động kinh doanh của mỡnh. 2.2 Tổ chức và hoạt động của kờnh 2.2.1 Khỏi quỏt về tổ chức và hoạt động của kờnh Cỏc kờnh phõn phối khụng chỉ là sự tập hợp thụ động cỏc tổ chức cú liờn quan với nhau trong phõn phối lưu thụng sản phẩm dịch vụ mà chung là những hệ thống hoạt động phức tạp,trong đú cú những con người và cụng ty tương tỏc lẫn nhau để đặt được những mục tiờu riờng của mỡnh. Một số hệ thống kờnh chỉ cú những tương tỏc khụng chớnh thức giữa cỏc cụng ty kết nối lỏng lẻo, một số hệ thống khỏc lại cú nhưng tương tỏc chớnh thức và sự kết nối chặt chẽ cao độ.Cỏc hệ thống kờnh cũng khụng đứng yờn, những tổ chức trung gian mới xuất hiện và những hệ thống kờnh mới hỡnh thành. Một kờnh phõn phối là sự liờn kết cỏc doanh nghiệp sx và thương mại khỏc nhau vỡ lợi ớch chung của cỏc bờn . Mỗi thành viờn trong kờnh đều dựa vào cỏc thành viờn khỏc của kờnh và thành cụng của cỏc thành viờn gắn liền với thành cụng của cỏc thành viờn kờnh khỏc. Và mỗi thành viờn giữ một vai trũ riờng va chuyờn thực hiện mụt số chức năng . Kờnh sẽ hiệu quả khi là thành viờn được giao những nhiệm vụ họ cú thể làm tốt nhất Cỏc nhà sx , bỏn buụn, bỏn lẻ, phải bổ sung hoạt động cho nhau và và phối hợp dể tạo ra nhiếu lợi nhuận hơn so với khi hoạt động một mỡnh.Mỗi thành viờn phải xem xột hoạt động của mỡnh tỏc động thế nào đến sự vận hành của cỏc kờnh bằng sự hợp tỏc , họ cú thể thực hiện cung ứng và thoả món thị trường mục tiờu tốt hơn. 2.2.2 Kờnh phõn phối truyền thống Kờnh phõn phối tuyền thống được mụ tả như một tập hợp ngẫu nhiờn cỏc cơ sở độc lập về chủ quyền và quản lý và mỗi cơ sở độc lập về chủ quyền và quan lý và mỗi cơ sở ớt quan tõm tối hoạt động của cac kờnh. Đú là một mạng lưới rời rạc kết nối lỏng lẻo cỏc nhà sx, bỏn buụn, bỏn lẻ do buụn bỏn trực tiếp với nhau tớch cực thượng lượng về cỏc điều khoản mua bỏn và hoạt động độc lập(Theo giỏo trỡnh” Marketing căn bản”-NXB Giỏo Dục) Cỏc thành viờn trong kờnh truyền thống họat động vỡ mục tiờu riờng của họ chứ khụng phải mục tiờu chung của cả kờnh. Vỡ vậy , những kờnh này thiếu sư hoạt động tập trung và cú đặc điểm hoạt đụng kộm hiệu quả và cú xung đột tai hại. Cú hai loại xung đột là theo chiều ngang và theo chiều dọc.Cỏc xung đột cú thể dẫn tớilàm giản hiệu quả hoạt động kờnh thậm chớ cú thể phỏ vỡ kờnh nhưng cũng cú thể cú nhiều trường hợpữung đột làm kờnh hiệu quả hơn do cỏc thành viờn tỡm ra phương ỏn giải quyết tốt.Muốn vậy cần cú sự lónh đạo điều hành tốt hay cú một bộ mỏy cú quyền lực phõn chia hợp lý nhiệm vụ phõn phối trong kờnh và giải quyết xung đột. 2.2.3. Cỏc kờnh phõn phối liờn kết dọc Hệ thống Marketing chiều dọc(VMS) là cỏc kờnh phõn phối cú chương trỡnh trọng tõm và quản lý chuyờn nghiệp được thiết kế để đặt được hiệu quả phan phối và ảnh hưởng Mảkờting tối đa. Cỏc thành viờn kờnh cú sụ liờn kết chặt chẽ vời nhau và hạot đụng như một thể thống nhất, vỡ mục tiờu thoả man nhu cầu thị trương của cả hệ thống. Nú xuất hiện nhằm kiểm soỏt hoạt động của kờnh vào giải quyết xung đột . Nú đạt được hiệu quả theo qui mụ, khả năng mua bỏn, xoỏ bỏ những cụng việc trựng lặp và giảm thiểu tối đa cỏc xung đột. VMS VMS Tập đoàn VMS Hợp đồng VMS Được quản lớ Chuỗi tỡnh nguyện Chương trỡnh độc quyền kinh tiờu Hợp tỏc xó bỏn lẻ Sơ đồ 4: Cỏc loại hệ thống Marketing liờn kết dọc. Mỗi loại hệ thống maketing dọc cú một guồng mỏy khỏc nhau để thiết lập hoặc sử dụng quyền lónh đạo trong kờnh. Trong VMS tập đoàn, sự hợp tỏc và giải quyết xung đột đạt được nhờ cú cựng một chủ sở hữu ở nhiều mức độ trong kờnh. Trong VMS hợp đồng, cỏc nhiệm vụ và quan hệ kờnh được thiết lập băng những hợp đồng thoả thuận giữa cỏc thành viờn với nhau. Trong VMS được quản lớ, sự lónh đạo thuộc một hoặc vài thành viờn cú sức mạnh nhất trong kờnh. 3. Lựa chọn và quản lớ kờnh phõn phối. 3.1 Căn cứ lựa chọn kờnh phõn phối. Vẫn đề đặt ra đụi với người quản lớ kờnh phõn phối là lựa chọn được kờnh phõn phối thớch hợp cho sản phẩm cuả mỡnh. Thường cú căn cứ chung để lựa chọn kờnh phõn phối tối ưu cho sản phẩm là: Những mục tiờu của kờnh. Mục tiờu của kờnh phõn phối sẽ định rừ kờnh sẽ tới thị trường nào, tới mục tiờu nào. Những mục tiờu khỏc nhau đũi hỏi kờnh phõn phối khỏc nhau về cả cấu trỳc lẫn cỏch quản lớ. Đặc điểm của khỏch hàng mục tiờu. Đõy cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc lựa chọn kờnh. Những yếu tố quan trọng cần được xem xột về đặc điểm của khỏch hàng là qui mụ, cơ cấu, mật độ và hành vi khỏch hàng. Khỏch hang càng ở phõn tỏn về địa lớ thỡ kờnh càng dài. Nếu khỏch hàng mua thường xuyờn từng lượng nhỏ cũng cần kờnh dài. Mật độ khỏch hàng trờn đơn vị diẹn tớch càng cao, càng nờn sử dụngkờnh phõn phối trực tiếp. Một nguyờn nhõn làm cho cỏc sản phẩm cho tiờu dựng cụng nghiệp thường được bỏn trực tiếp là cỏc khỏch hàng cụng nghiệp cú số lượng ớt, nhưng qui mụ của mỗikhỏch hàng lớn và tập trung về mặt địa lớ. Đặc điểm của sản phẩm. Một số yếu tố khỏc chi phối đến việc lựa chọn kờnh, đú là đặc điểm của sản phẩm. Những sản phẩm dễ hư hỏng, thời gian từ sản xuất đến tiờu dựng ngắn, cần kờnh trực tiếp. Những sản phẩm cồng kềnh, nặng nề đồi hỏi kờnh phõn phối ngắn để giảm tối đa quóng đường dịch chuyển và số lần bốc dỡ. Những hàng hoỏ khụng tiờu chuẩn hoỏ cần bỏn trực tiếp cỏc sản phẩm cú giỏ trị đơn vj cao thường do lực lượng bỏn của cụng ty bỏn chứ khụng qua trung gian. ĐẶc điểm của trung gian thương mại. Cỏc trung gian thương mại sẽ tham gia vào kờnh cú vai trũ quan trọng trong lựa chọn kờnh phõn phối. Người quản lớ kờnh xem xột cú những loại thương mại nào trờn thị trường, khả năng, mặt mạnh, mặt yếu của cỏc trung gian trong việc thực hiện nhiệm vụ của họ. Kờnh phõn phối của đối thử cạnh tranh. Việc lựa chọn kờnh phõn phối cũng chịu ảnh hưởng bởi cỏc kờnh của cỏc đối thủ cạnh tranh. Nhà SX cú thể lựa chọn những kờnh phõn phối cú cựng đầu ra bỏn lẻ với cỏc nhà cạnh tranh hay những kờnh hoàn toàn khỏc với kờnh của họ. Doanh nghiệp phải lựa chọn kờnh phõn phối cú thể mang lại lợi thế cạnh tranh so với kờnh của cỏc đụi thủ cạnh tranh. Đặc điểm chớnh của doanh nghiệp cũng là căn cứ quan trọng khi lựa chọn kờnh phõn phối. Qui mụ của doanh nghiệp sẽ quyết định qui mụ của thị trường và khả năng của doanh nghiệp tỡm được cỏc trung gian thương mại thớch hợp. Cỏc đặc điểm mụi trường maketing. Khi nền kiinh tế suy thoỏi, nhà SX thường sử dụng cỏc kờnh ngắn và bỏ bớt những dịch vụ khụng cần thiết để giảm giỏ sản phẩm. Những qui định và ràng buộc phỏp lớ cũng ảnh hưởng đến kiểu kờnh. Luật phỏp ngăn cản việc tổ chức cỏc kờnh cú su hướng triệt tiờu cạnh tranh và tạo độc quyền. Yờu cầu về mức độ bao phủ thị trường. Do cỏc đặc tớnh của sản phẩm, mụi trường maketing ảnh hưởng đến bỏn hàng, nhu cầu và kỡ vọng của khỏch hàng tiềm năng mà yờu cầu về mức độ bao phủ thị trường trong phõn phối sản phẩm sẽ thay đổi. Sự bao phủ thị trường của hệ thống kờnh phõn phối được xem như một bảng biến thiờn từ phõn phối rộng rói tới phõn phối đặc quyền. Yờu cầu về mức độ điều khiển kờnh. Trong khi lựa chọn kờnh phõn phối, doanh nghiệp phải dựa trờn yờu cầu về mức độ điều khiển kờnh mong muốn. Mức độ điều khiển kờnh tỉ lệ thuận với tớnh trực tiếp kờnh. Qui mụ của tổng chi phớ phõn phối. Doanh nghiệp phải lựa chọn được kờnh phõn phối cú tổng chi phi phõn phối thấp nhất. Mức độ linh hoạt cuả kờnh. Điều này xuất phỏt từ yờu cầu của nhà SX cần phải thớch ứng với những thay đổi của thị trường đang diễn ra nhanh chúng. 3.2 Quản lớ kờnh phõn phối. Sau khi lựa chọn kờnh phõn phối, điều quan trọng là phải quản lớ điều hành hoạt động của chỳng. 3.2.1 Tuyển chọn thành viờn kờnh. Việc tuyển chọn dễ hay khú phụ thuộc vào qui mụ của doanh nghiệp vào loại sản phẩm mà nú bỏn. DN cần xỏc định cỏc tiờu chuẩn để tuyển chọn kờnh thành viờn như, phương thức kinh doanh, những mặt hàng để bỏn,mức lợi nhuận và khả năng phỏt triển, khả năng chi trả, tớnh hợp tỏc và uy tớn, …của họ. Nếu trung gian là đại lớ bỏn hàng, nhà SX phải đỏnh giỏ số lượng và đặc điểm những mặt hàng khỏc họ bỏn, qui mụ và chất lượng của lực lượng bỏn, tiềm lực về vốn, phạm vi thị trường của họ… 3.2.2 Khuyến khớch cỏc thành viờn kờnh. Trứoc hết nhà sản xuất phải tỡm hiểu nhu cầu và mong muốn của cỏc kờnh thành viờn vỡ cỏc trung gian thương mại là những DN kinh doanh độc lập., là một thị trường độc lập, cú sức mạnh và mục tiờu riờng, cú chiến lược kinh doanh riờng,… Cú nhiều phương phỏp mà cỏc nhà SX thường sử dụng để khuyến khớch thành viờn kờnh hoạt động, trong đú cú 3 phương phỏp phổ biến là hợp tỏc thiết lập quan hệ thành viờn và xõy dựng chương trỡnh phõn phối. 3.2.3 Đỏnh giỏ hoạt động của cỏc thành viờn kờnh. Nhà SX phải định kỡ đỏnh gớa hoạt động của cỏc thành viờn kờnh theo những tiều chuẩn như: Mức doanh số đạt được, mức độ lưu kho trung bỡnh, thời gian giao hàng, cỏch xử lớ hàng hoỏ thất thoỏt hoặc hu hỏng, mức độ hợp tỏc trong cỏc chương trỡnh quảng cỏo và huấn luyện của DN và những mục tiờu và họ cung cấp. 4.Quyết định phõn phối hàng hoỏ vật chất 4.1 Bản chất của phõn phối hàng hoỏ vật chất. Phõn phối vật chất là hoạt động kế hoạch, thực hiện kiểm tra việc lưu kho và vận chuyển hàng hoỏ từ nơi SX đến nơi tiờu dựng ở thị trương mục tiờu nhằm phục vụ nhu cầu của người tiờu dựng và thu được lợi nhuận cao nhất. 4.2 Mục tiờu phõn phối vật chất. Mục tiờu phõn phối vật chất của cỏc cụng ty thương là cung cấp đỳng mặt hàng, đỳng số lượng và chất lượng vào đỳng nơi đỳng lỳc với chi phớ tối thiểu. Tuy nhiờn, khụng thể đồng thời đạt được tất cả cỏc mục tiờu này. Khụng một hệ thống phõn phối vật chỏt nào cú thể đồng thời tăng lờn tối đa sự phục vụ khỏch hàng và giảm tối thiểu chi phớ phõn phối. Phục vụ khỏch hàng tối đa nghĩa là lưu kho lớn hơn, vận chuyển nhanh, nhiều kho bói,…tỏt cả những điều đú đều sẽ làm tăng chi phớ…cũn mức chi phớ tối thiểu nghĩa là vận tải rẻ tiền, tồn kho ớt và ớt kho bói sẽ khụng cú mức dịch vụ khỏch hàng tốt. 4.3 Cỏc quyết định phõn phối vật chất. Khi ra cỏc mục tiờu phõn phối vật chất, doanh nghiệp phải quyết định cỏc vấn đề lớn sau: Xử lớ đơn đặt hàng; kho bói; lưu kho; vận tải. Xử lớ đơn đặt hàng. Bộ phận xửlớ đơn đật hàng phải xử lớ cụng việc càng nhanh càng tốt.Họ phải nhanh chúng kiểm tra khỏch hàng, đặc biệt khả năng thanh toỏn của khỏch hàng.Cỏc hoỏ đơn lập càng nhanh càng tốt để gửi tới cỏc bộ phận khỏc nhau. Cỏc thủ tục để giao hàng cho khỏch được tiến hành kịp thời. Nhiều cụng ty đó sử dụng mỏy tớnhdựng cỏc cụng cụ thụng tin tiờn tiến để thực hiện nhanh nhất qui trỡnh xử lớ đơn đặt hàng. Kho bói: Việc dự trữ hàng hoỏ trong cỏc khõu phõn phối cần thiết lập bởi vỡ sản xuất và tiờu thụ ớt khi cựng nhịp. Nú giỳp giải quyết mõu thuẫn giữa t hời gian, địa điểm sản xuất với thồi gian, địa điểm tiờu dựng. Doanh nghiệp phải quyết định số lượng những địa điểm kho bói, xõy dựng kho bói riờng hay thuờ kho bói cụng cộng. DN cú t hể vừa sử dụng cỏc kho bảo quản lõu dài, vừa sử dụng cỏc kho chung chuyển. Lưu kho: Mức tồn kho là một quyết định ảnh hưởng đến việc thoả món khỏch hàng. Cỏc DN đốu muốnhàng dự trữ trong kho đủ để đỏp ứng cỏc đơn đặt hàng ngay lập tức. Nhưng đối với DN, việc duy trỡ một khối lượng hàng dự trữ lớn sẽ khụng cú lợi do chi phớ lưu kho tăng dần theo mức độ tăng của lượng hàng dự trữ và chỳng ảnh hưởng đến doanh số và lợi nhuận. Vận tải: Trong việc vận chuyển hàng, cỏc Dn cú thể lựa chọn trong 5 phương tiện vận tải: Đường sắt, đường thuỷ, đường bộ , đường ống và đường hàng khụng. Với vận tải đường sắt thường cú chi phớ thấp, thớch hợp với cỏc loại hàng hoỏ cú trọng lượng lớn, và cự li vận chuyển dài. Với vận tải bằng đường thuỷ cũng cú chi phớ vận chuyển thấp thớch hợp với những hàng vận chuyển cồng kềnh, lõu hỏng, giỏ trị thấp như cỏt, than đỏ…nhưng vận tải đường thuỷ cú tốc độ chậm và chịu ảnh hưởng của thời tiết, Với vận tải đường bộ cú tớnh cơ động cao, thớch hợp với những lụ hàng đắt tiền và cự li vận chuyển ngắn, Với vận tải đường hàng khụng cú tốc độ nhanh nhất nhưng cú chi phớ cao, thớch hợp với những lụ hàng mau hỏng, gọn nhẹ và cú giỏ trị lớn. Chương 2 Tổ chức hệ thống kờnh phõn phối hệ thống ở Cụng ty dược phẩm TW7 1. Khỏi quỏt chung về Cụng ty dược phẩm TW7. 1.1 Khỏi quỏt chung về hoạt động kinh doanh. 1.1.1. Đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh dược phẩm . Hoạt động kinh doanh dược phẩm bao gồm những hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất và lưu thụng thuốc phũng và chữa bệnh, trờn thị trường là một ngành kinh doanh cú tớnh đặc thự: Thứ nhất: Làm nhiệm vụ kinh doanh của một loại hàng hoỏ đỏp ứng những nhu cầu thiết yếu của con người. Vỡ vậy nú là một ngành kinh tế mạnh, nú đem lại lợi nhuận cao ngay cả khi nền kinh tế suy thoỏi. Năm 1993, doanh số thị trương thuốc trờn thế giới là 227 tỉ USD, đến năm 1997 đó là 357 tỉ USD. Theo tài liệu của bộ y tế thỡ thị trường thuốc Việt Nam cú mức tăng trưởng rất cao khoảng 20 % /năm, tỉ lệ lợi nhuận trờn tổng số vốn khoảng 18%/ năm, vỡ vậy đõy là một ngành kinh doanh hết sức hấp dẫn. Thứ 2: kinh doanh thuốc và chữa bệnh cho nhõn dõn một loại hàng hoỏ gắn liền với sức khoẻ của con người nờn nú mang tớnh xó hội sõu sắc và do đú chịu sực chi phối của cỏc loại tỏc động khụng phải là cỏc qui luật kinh tế. Bước vào cơ chế thị trường, trong lĩnh vực kinh doanh dược phẩm, cỏc qui luật kinh tế dần dần được thừa nhận và tụn trọng giống như cỏc ngành kinh tế khỏc, khi hoạt động phự hợp với qui luật kinh tế khỏch quan, kinh tế đó cú sự phỏt triển và khởi sắc trờn nhiều mặt. Ngoài kinh tế dược quốc doanh, kinh tế dược tư nhõn ra đời và phỏt triển làm cho mạng lưới cung ứng thuốc đó dần dần đỏp ứng được nhu cầu phũng và chữa bệnh cho nhõn dõn. Chất lượng thuốc ngày càng được gia tăng, kể cả thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu, gớp phần đỏng
Luận văn liên quan