Tổ chức hoạt động xêmina trong giảng dạy học phần phương pháp dạy học toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (NQ số 29 - NQ/TW), giáo dục phổ thông sau năm 2015 sẽ được đổi mới theo hướng tiếp cận năng lực. Tiếp cận NL chính là tiếp cận đầu ra, hướng đến những NL và phẩm chất cần hình thành, phát triển cho người học trong quá trình dạy học. Đây được coi là sự đổi mới căn bản, phù hợp với xu thế chung của giáo dục thế giới hiện nay. Chương trình mới tiếp cận theo hướng hình thành và phát triển NL cho người học chú ý khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, động cơ vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Tiếp cận NL đòi hỏi người học làm được, vận dụng được những gì hơn là biết những gì? Hình thành và phát triển NL đòi hỏi sự tích hợp tối đa các lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, thái độ để tạo nên tính tổng thể bằng việc tổ chức các chủ đề học tập rộng gắn với thực tiễn, lấy Chuẩn nghề nghiệp, Chuẩn đầu ra và cấu trúc NL vừa làm điểm xuất phát cho xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục bao gồm mục tiêu, thời gian, kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục, vừa làm cơ sở để đánh giá kết quả đầu ra của quá trình giáo dục. Trong tiếp cận đầu ra, các NL và phẩm chất là mục đích; nội dung kiến thức, kỹ năng các môn học trở thành phương tiện để đạt mục đích [60]. Như vậy, tiếp cận NL sẽ làm thay đổi một cách căn bản cả trong nhận thức quản lí, trong thiết kế, trong quá trình tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả của người học theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

pdf198 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức hoạt động xêmina trong giảng dạy học phần phương pháp dạy học toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ DUY CƢỜNG Tæ CHøC HO¹T §éNG X£MINA TRONG GI¶NG D¹Y HäC PHÇN PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC TO¸N CHO SINH VI£N NGµNH GI¸O DôC TIÓU HäC Chuyên ngành: Lý luận và PPDH Tiểu học Mã số: 62.14.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN DIÊN HIỂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Diên Hiển. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong Luận án là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào, những trích dẫn tài liệu tham khảo trong Luận án là được phép sử dụng. Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2017 Tác giả luận án Lê Duy Cƣờng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Luận án “Tổ chức hoạt động xêmina trong giảng dạy học phần phương pháp dạy học Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học” ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, Nghiên cứu sinh còn nhận được sự giúp đỡ, góp ý về mặt chuyên môn của một số nhà khoa học, của nhiều thầy cô giáo, các anh chị đồng nghiệp, nhận được sự hợp tác của các em sinh viên, có sự hỗ trợ của bạn bè và chăm lo của người thân gia đình. Trước hết, Nghiên cứu sinh xin được tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học PGS.TS. Trần Diên Hiển. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Vũ Quốc Chung cùng các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các anh chị đồng nghiệp đã trao đổi, góp ý với Nghiên cứu sinh những ý kiến rất quý báu về mặt chuyên môn. Xin gửi lời cảm ơn tới các bạn sinh viên trong và ngoài trường về sự hợp tác với Nghiên cứu sinh trong quá trình khảo sát, thực nghiệm sư phạm. Qua đây Nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp, Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non của Trường Đại học Đồng Tháp đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi về mặt thời gian và công việc cho Nghiên cứu sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau đại học, Khoa Giáo dục Tiểu học, Chuyên ngành Lý luận và Phương Pháp dạy học Tiểu học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tổ chức cho Nghiên cứu sinh được học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án. Đặc biệt tôi biết ơn sâu sắc ba, mẹ, vợ con, những người thân trong gia đình, anh em bạn bè đã chăm lo, khuyến khích, giúp đỡ, hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện và hoàn thành Luận án. Một lần nữa, Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2017 Tác giả luận án Lê Duy Cƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................. 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3 4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................ 3 6. Phạm vi của đề tài .................................................................................................................. 4 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .................................................................. 4 8. Những luận điểm bảo vệ ....................................................................................................... 5 9. Những đóng góp của luận án ................................................................................................ 6 10. Cấu trúc của luận án............................................................................................................. 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC XÊMINA TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC .................................................................. 7 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................................. 7 1.1.1. Hướng nghiên cứu xây dựng và phát triển hệ thống lý thuyết về xêmina .............. 7 1.1.2. Hướng nghiên cứu ứng dụng xêmina trong quá trình dạy học môn học ................ 8 1.1.3. Những nghiên cứu về tổ chức xêmina theo hướng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên .................................................................................................................. 10 1.1.4. Nhận định chung tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu ......................................... 12 1.2. Lý thuyết về học tập và hình ảnh người học trong những mô hình giảng dạy ........ 12 1.2.1. Một số lý thuyết về học tập của sinh viên ............................................................... 12 1.2.2. Hình ảnh người học trong những mô hình giảng dạy ............................................ 18 1.3. Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên ngành GDTH .......................................... 19 1.4. Xêmina trong dạy học ở đại học ...................................................................................... 22 1.4.1. Khái niệm xêmina ..................................................................................................... 22 1.4.2. Nguồn gốc tâm lý, triết học sâu xa của xêmina ...................................................... 24 1.4.3. Ưu điểm và hạn chế của xêmina .............................................................................. 25 1.4.4. Chủ đề xêmina và nguyên tắc lựa chọn chủ đề xêmina ......................................... 25 1.5. Phát triển năng lực nghề nghiệp của SV thông qua dạy học bằng xêmina ................... 26 1.5.1. Năng lực ......................................................................................................................... 26 1.5.2. Năng lực nghề nghiệp .................................................................................................... 29 1.5.3. Năng lực nghề nghiệp của giáo viên tiểu học .............................................................. 30 1.5.4. Quan niệm về phát triển năng lực nghề nghiệp trong đào tạo giáo viên .................... 32 1.6. Tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần phương pháp dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp .................................................................................. 34 1.6.1. Học phần phương pháp dạy học Toán trong chương trình đào tạo GVTH .......... 34 1.6.2. Vị trí của xêmina trong hoạt động đào tạo giáo viên .............................................. 34 1.6.3. Cơ sở khoa học của tổ chức xêmina theo hướng phát triển NLNN ...................... 36 1.6.4. Quan niệm về tổ chức xêmina học phần PPDH Toán theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp .......................................................................................................... 39 1.6.5. Quy trình tổ chức xêmina theo hướng phát triển NLNN cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học .................................................................................................................. 40 1.6.6. Đặc trưng của tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ............................................................................. 45 1.6.7. Cơ hội phát triển NLNN qua tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học .............................................................................................. 47 1.6.8. Đánh giá kết quả tổ chức xêmina học phần PPDH Toán theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp .......................................................................................................... 51 1.7. Thực trạng tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH ở các trường sư phạm ........................................................................................................................ 52 1.7.1. Khái quát chung về khảo sát thực trạng .................................................................. 52 1.7.2. Kết quả khảo sát ........................................................................................................ 53 1.7.3. Một số nhận xét về thực trạng tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH ở các trường sư phạm ................................................................................. 63 Kết luận chƣơng 1 .................................................................................................................. 65 Chƣơng 2: TỔ CHỨC XÊMINA TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC .............................................................................................................................. 67 2.1. Những định hướng, căn cứ cơ bản xây dựng các biện pháp .......................................... 67 2.1.1. Những định hướng .................................................................................................... 67 2.1.2. Những căn cứ ............................................................................................................ 67 2.2. Biện pháp tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành GDTH theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp .................................................. 69 2.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng chủ đề xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH theo hướng phát triển NLNN .............................................. 69 2.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức xêmina các chủ đề trong học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ...................................... 80 Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................................ 127 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....................................................................... 129 3.1. Mục đích, nội dung, đối tượng và phương pháp thực nghiệm .................................... 129 3.1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................................ 129 3.1.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................................ 129 3.1.3. Đối tượng tham gia thực nghiệm ........................................................................... 129 3.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 129 3.1.5. Tiêu chí đánh giá thực nghiệm ............................................................................... 131 3.2. Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm ................................................................... 132 3.2.1. Phân tích kết quả thực nghiệm lần 1 ...................................................................... 132 3.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm lần 2 ...................................................................... 137 3.3. Đánh giá định tính kết quả thực nghiệm ...................................................................... 141 3.4. Đánh giá hiệu quả của các bước trong quá trình tổ chức xêmina học phần PPDH Toán .......................................................................................................................... 143 Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................................ 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................... 146 DANH MỤC VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ............................................. 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 149 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương trình đào tạo : CTĐT Dạy học : DH Đào tạo : ĐT Đối chứng : ĐC Đại học : ĐH Đại học sư phạm : ĐHSP Giáo dục tiểu học : GDTH Giảng viên : GV Giáo viên tiểu học : GVTH Hoạt động : HĐ Học sinh : HS Hình thức tổ chức dạy học : HTTCDH Nghiên cứu khoa học : NCKH Kỹ năng : KN Năng lực : NL Năng lực nghề nghiệp : NLNN Phương pháp : PP Phương pháp dạy học : PPDH Sinh viên : SV Thang bậc : ThB Thực nghiệm : TN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Biểu hiện của các năng lực nghề nghiệp ............................................................. 48 Bảng 1.2. Quan niệm của SV về khái niệm xêmina trong dạy học ................................... 53 Bảng 1.3. Đánh giá của SV về cách thức tổ chức xêmina của GV trong quá trình dạy học .... 55 Bảng 1.4. Đánh giá của GV về cách thức tổ chức xêmina của GV trong quá trình DH ........... 56 Bảng 1.5. Thuận lợi của SV khi học theo hình thức xêmina .............................................. 58 Bảng 1.6. Thuận lợi của GV khi tổ chức dạy học theo hình thức xêmina ......................... 58 Bảng 1.7. Khó khăn của SV khi học theo hình thức xêmina .............................................. 59 Bảng 1.8. Khó khăn của GV khi tổ chức dạy học theo hình thức xêmina ........................ 59 Bảng 1.9. Nhận thức của SV về vai trò của xêmina trong quá trình học tập ..................... 61 Bảng 1.10. Đánh giá của GV về phản ứng của SV khi tham gia xêmina trong quá trình học tập .......................................................................................................... 62 Bảng 1.11. Cách thức đánh giá của GV trong xêmina .......................................................... 63 Bảng 2.1. Chủ đề và kế hoạch xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH theo hướng phát triển NLNN ................................................ 74 Bảng 2.2. Mô tả mức độ biểu hiện năng lực nghề nghiệp của SV ngành GDTH thông qua xêmina .......................................................................................... 84 Bảng 2.3. Kế hoạch tổ chức xêmina chủ đề Phương pháp và hình thức dạy học môn Toán ở Tiểu học .................................................................................................... 87 Bảng 2.4. Kế hoạch tổ chức xêmina chủ đề Tổ chức dạy học giải toán có lời văn ở Tiểu học ............................................................................................................... 108 Bảng 3.1. Kết quả điểm kiểm tra đầu vào trước TN lần 1 ................................................ 133 Bảng 3.2. Bảng tuần suất điểm kiểm tra kết thúc học phần PPDH Toán lớp TN1 và ĐC1 sau TN ........................................................................................................ 133 Bảng 3.3. Bảng tần suất điểm đánh giá quá trình tham gia xêmina của SV hai lớp TN1 và ĐC1 ở lần thực nghiệm 1 ..................................................................... 135 Bảng 3.4. Kết quả điểm kiểm tra đầu vào trước TN lần 2 ................................................ 138 Bảng 3.5. Bảng tần suất điểm đánh giá quá trình tham gia xêmina của SV hai lớp TN2 và ĐC2 ở lần thực nghiệm 2 ..................................................................... 139 Bảng 3.6. Đánh giá của lớp TN1 - TN2 về hiệu quả của các bước trong quá trình tổ chức xêmina học phần PPDH Toán .............................................................. 143 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Đánh giá của SV về mức độ tham gia xêmina trong dạy học ...................... 54 Biểu đồ 1.2. Mức độ sử dụng xêmina trong dạy học môn PPDH Toán của GV ............. 54 Biểu đồ 3.1. Kết quả điểm kiểm tra đầu vào trước TN lần 1 ........................................... 133 Biểu đồ 3.2. Đường biểu diễn tần suất điểm kiểm tra kết thúc học phần PPDH Toán của lớp TN1 và ĐC1 sau thực nghiệm lần 1 ............................................... 134 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ kết quả điểm đánh giá về NLNN của SV sau quá trình tham gia xêmina học phần PPDH Toán của lớp TN1 và ĐC1 lần 1 .................. 135 Biểu đồ 3.4. Kết quả tự đánh giá năng lực của SV lớp TN1 và ĐC1 sau thực nghiệm lần 1 ................................................................................................. 137 Biểu đồ 3.5. Đường biểu diễn tần suất điểm thi kết thúc học phần PPDH Toán của nhóm TN2 và ĐC2 sau thực nghiệm ........................................................... 139 Biểu đồ 3.6. Biểu đồ kết quả điểm đánh giá về năng lực nghề nghiệp của SV sau quá trình tham gia xêmina của SV hai lớp TN2 và ĐC2 ở lần thực nghiệm 2 ......................................................................................................... 140 Biểu đồ 3.7. Kết quả tự đánh giá năng lực của SV lớp TN2 và ĐC2 sau thực nghiệm lần 2 ................................................................................................. 141 Biểu đồ 3.8. Tổng hợp ý kiến SV lớp TN về hiệu quả các bước trong quá trình tổ chức xêmina ................................................................................................... 143 DANH MỤC HÌNH - SƠ ĐỒ Hình 1.1. Mối quan hệ giữa các lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí của Chuẩn nghề nghiệp GVTH ........................................................................................ 32 Hình 1.2. Mô hình cấu trúc năng lực ................................................................................. 33 Hình 1.3. Vị trí của xêmina trong hoạt động đào tạo GV ................................................ 35 Hình 2.1. Mối quan hệ giữa các giai đoạn của xêmina với con đường hình thành và phát triển NLNN của sinh viên ......................................................................... 83 Sơ đồ 1.1. Cấu trúc Chuẩn nghề nghiệp GVTH ................................................................ 31 Sơ đồ 1.2. Quy trình tổ chức xêmina theo hướng phát triển NLNN cho SV ngành GDTH ..................................................................................................44 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (NQ số 29 - NQ/TW), giáo dục phổ thông sau năm 2015 sẽ được đổi mới theo hướng tiếp cận năng lực. Tiếp cận NL chính là tiếp cận đầu ra, hướng đến những NL và phẩm chất cần hình thành, phát triển cho người học trong quá trình dạy học. Đây được coi là sự đổi mới căn bản, phù hợp với xu thế chung của giáo dục thế giới hiện nay. Chương trình mới tiếp cận theo hướng hình thành và phát triển NL cho người học chú ý khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, động cơ vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Tiếp cận NL đòi hỏi người học làm được, vận dụng được những gì hơn là biết những gì? Hình thành và phát triển NL đòi hỏi sự tích hợp tối đa các lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, thái độ để tạo nên tính tổng thể bằng việc tổ chức các chủ đề học tập rộng gắn với thực tiễn, lấy Chuẩn nghề nghiệp, Chuẩn đầu ra và cấu trúc NL vừa làm điểm xuất phát cho xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục bao gồm mục tiêu, thời gian, kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục, vừa làm cơ sở để đánh giá kết quả đầu ra của quá trình giáo dục. Trong tiếp cận đầu ra, các NL và phẩm chất là mục đích; nội dung kiến thức, kỹ năng các môn học trở thành phương tiện để đạt mục đích [60]. Như vậy, tiếp cận NL sẽ làm thay đổi một cách căn bản cả trong nhận thức quản lí, trong thiết kế, trong quá trình tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả của người học theo chương trình giáo dục phổ thông mới. 1.2. Từ mục tiêu và những đị
Luận văn liên quan