Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp là lợi nhuận. Để đạt được mục đích này các doanh nghiệp phải tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh thông qua các biện pháp như đẩy nhanh vòng quay của vốn. Trong đó giá trị nguyên vật liệu là một biểu hiện của tài sản lưu động là một phần của vốn kinh doanh. Vì vậy, sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm và có hiệu quả cũng chính là một biện pháp bảo toàn và đẩy nhanh vũng quay vốn kinh doanh.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất cũng như trong giá thành sản phẩm. Để tối đa hoá lợi nhuận, nhất thiết các doanh nghiệp phải làm sao giảm chi phí một cách hợp lý. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và tạo ra lợi nhuận bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm phải biết sử dụng triệt để tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất sản phẩm, từ đó hạ được giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Mặt khác, nguyên vật liệu cũng là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho. Do vậy việc tổ chức công tác hạch toán nguyên vật liệu là một yêu cầu khách quan của quản lý. Chính vì vậy việc tổ chức hạch toỏn nguyờn vật liệu tốt sẽ đảm bảo cho việc sản xuất diễn ra liên tục tạo ra nhiều sản phẩm theo đúng kế hoạch đề ra của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất hiện nay.
Em đó chọn đề tài “ Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần tư vấn khoa học công nghệ xây dựng” làm chuyên đề cuối khóa.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề được chia làm ba chương :
CHƯƠNG 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyờn vật liệu tại cụng ty cổ phần tư vấn khoa học công nghệ xây dựng.
CHƯƠNG 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn khoa học công nghệ xây dựng.
CHƯƠNG 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn khoa học công nghệ xây dựng.
60 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần tư vấn khoa học công nghệ xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu mẫu 1.1 : Hóa đơn giá trị gia tăng
Biểu mẫu 1.2 : Hóa đơn giá trị gia tăng
Biểu mẫu 2.1: Phiếu nhập kho
Biểu mẫu 2.2 : Phiếu nhập kho
Biểu mẫu 3.1 : Phiếu xuất kho
Biểu mẫu 3.2 : Phiếu xuất kho
Biểu mẫu 4 : Thẻ kho
Biểu mẫu 5 : Sổ chi tiết nguyên vật liệu
Biểu mẫu 6: Sổ chi tiết nhập vật liệu
Biểu mẫu 7 : Sổ Chi Tiết Xuất Kho Vật Liệu
Biểu mẫu 8 : Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Biểu mẫu 9: Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Biểu mẫu 10: Tờ kê chi tiết
Biểu mẫu 11: Trích bảng tổng hợp xuất vật tư
Biểu mẫu 12 : Bảng phân bổ Nguyên vật liệu
Biểu mẫu 13: Nhật ký chung
Biểu mẫu 14: Sổ cái Tài khoản 152
Biểu mẫu 15 : Sổ danh điểm vật tư
Bảng 1.1 : Bảng kiểm nghiệm vật tư
Bảng 1.2 : Bảng kiểm nghiệm vật tư
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1 : Trình tự luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 2: Sơ đồ thủ tục nhập kho
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp là lợi nhuận. Để đạt được mục đích này các doanh nghiệp phải tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh thông qua các biện pháp như đẩy nhanh vòng quay của vốn. Trong đó giá trị nguyên vật liệu là một biểu hiện của tài sản lưu động là một phần của vốn kinh doanh. Vì vậy, sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm và có hiệu quả cũng chính là một biện pháp bảo toàn và đẩy nhanh vũng quay vốn kinh doanh.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất cũng như trong giá thành sản phẩm. Để tối đa hoá lợi nhuận, nhất thiết các doanh nghiệp phải làm sao giảm chi phí một cách hợp lý. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và tạo ra lợi nhuận bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm phải biết sử dụng triệt để tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất sản phẩm, từ đó hạ được giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Mặt khác, nguyên vật liệu cũng là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho. Do vậy việc tổ chức công tác hạch toán nguyên vật liệu là một yêu cầu khách quan của quản lý. Chính vì vậy việc tổ chức hạch toỏn nguyờn vật liệu tốt sẽ đảm bảo cho việc sản xuất diễn ra liên tục tạo ra nhiều sản phẩm theo đúng kế hoạch đề ra của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất hiện nay.
Em đó chọn đề tài “ Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần tư vấn khoa học công nghệ xây dựng” làm chuyên đề cuối khóa.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề được chia làm ba chương :
CHƯƠNG 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyờn vật liệu tại cụng ty cổ phần tư vấn khoa học công nghệ xây dựng.
CHƯƠNG 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn khoa học công nghệ xây dựng.
CHƯƠNG 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn khoa học công nghệ xây dựng.
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty
1.1.1. Danh mục nguyên vật liệu tại công ty
Tên quy cánh ,nhãn hiệu ,chủng loại vật tư
Đơn vị tính
Đá hộc
m3
Đá 1x2
m3
Đá 2x4
m3
Gạch Granite
m3
Cát mịn
m3
Cát vàng
m3
Cát bê tông
m3
Xi măng PC30
kg
Xi măng PC40
kg
Xi măng trắng
kg
Thép tròn
kg
Đinh
kg
Đinh đỉa
cái
Xăng Mogas92
Lít
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty
Để tiến hành thi công xây dựng nhiều công trình khác nhau đáp ứng nhu cầu thị trường công ty phải sử dụng một khối lượng nguyên vật liệu rất lớn bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, mỗi loại vật liệu có vai trò, tính năng lý hoá riêng. Muốn quản lý tốt và hạch toán chính xác vật liệu thì phải tiến hành phân loại vật liệu một cách khoa học, hợp lý. Tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng điện cũng tiến hành phân loại vật liệu. Song việc phân loại vật liệu chỉ để thuận tiện và đơn giản cho việc theo dõi, bảo quản nguyên vật liệu ở kho. Nhưng trong công tác hạch toán do sử dụng mã vật tư nên công ty không sử dụng tài khoản cấp II để phản ánh từng loại vật liệu mà công ty đã xây dựng mỗi thứ vật tư một mã số riêng, như quy định một lần trên bảng mã vật tư ở máy vi tính bởi các chữ cái đầu của vật liệu. Vì vậy tất cả các loại vật liệu sử dụng đều hạch toán tài khoản 152 "nguyên liệu vật liệu". Cụ thể ở Công ty Cổ phần Tư vấn Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng sử dụng mã vật tư như sau:
* Đối với vật liệu của công ty được phân loại như sau:
+ NVL không phân loại thành nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ mà được coi chúng là vật liệu chính: "Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm xây dựng cơ bản. Nó bao gồm hầu hết các loại vật liệu mà công ty sử dụng như: xi măng, sắt, thép, gạch, ngói, vôi ve, đá, gỗ. Trong mỗi loại được chia thành nhiều nhóm khác nhau, ví dụ: xi măng trắng, xi măng P300, xi măng P400, thép F 6, thép F10, thép F 20 , thép tấm, gạch chỉ, gạch rỗng, gạch xi măng.
+ Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho các loại máy móc, xe cộ như xăng, dầu.
+ Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà công ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc, máy cẩu, máy trộn bê tông và phụ tùng thay thế của xe ô tô như: các mũi khoan, săm lốp ô tô.
+ Phế liệu thu hồi: bao gồm các đoạn thừa của thép, tre, gỗ không dùng được nữa, vỏ bao xi măng.
Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại Công ty
Mỗi Doanh nghiệp có một đặc thù riêng về nguyên vật liệu.Tại các Doanh nghiệp xây lắp nói chung và Công ty Cổ phần Tư vấn Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng núi riờng, nguyờn vật liệu thường có đặc điểm là cồng kềnh, khối lượng lớn, vật liệu thường có nhiều loại khác nhau, rất phong phú, đa dạng.Ví dụ về Xi măng thỡ gồm xi măng trắng, xi măng đen, xi măng Hoàng Thạch, xi măng Phúc Sơn PC30, PC40....Về thép thì gồm F 12, F 10, F 8....Về gạch thì có gạch lát trang trí, gạch đặc A1, A2, Gạch lỗ.....chúng được sử dụng với khối lượng lớn, nhỏ khác nhau và được mua với nhiều hình thức khác nhau, các loại mua ở các Công ty, đại lý, cửa hàng như xi măng, sắt thép, có loại mua ở các lũ sản xuất, bến cảng như vôi, sỏi, cát.....cho nên việc bảo quản gặp khó khăn, dễ hao hụt mất mát ảnh hưởng đến việc tính giá.
Do đặc điểm trên, nguyên vật liệu thuộc tài sản lưu động, giá trị của nó thuộc vốn lưu động dự trữ của Công ty, chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành của Công ty.Vì vậy, việc quản lý quy trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ, sử dụng cũng như việc hạch toán nguyên vật liệu tác động trực tiếp đến những chỉ tiêu của Công ty như chỉ tiêu số lượng, chất lượng sản phẩm, chỉ tiêu giá thành, chỉ tiêu lợi nhuận...
Công ty bảo quản vật liệu trong kho theo mỗi công trình nhằm giữ cho vật liệu không bị hao hụt thuận lợi cho việc tiến hành thi công xây dựng. Vì vậy, các kho bảo quản phải khô ráo, tránh ô xy hoá vật liệu, các kho có thể chứa các chủng loại vật tư giống hoặc khác nhau. Riêng các loại cát, sỏi, đá vôi được đưa thẳng tới công trình. Công ty xác định mức dự trữ cho sản xuất, định mức hao hụt, hợp lý trong quá trình vận chuyển bảo quản dựa trên kế hoạch sản xuất do phòng kế toỏn vật tư đưa ra. Để phục vụ cho yêu cầu của công tác hạch toán và quản lý nguyên vật liệu công ty đã phân loại nguyên vật liệu một cách khoa học nhưng công ty chưa lập sổ danh điểm và mỗi loại vật liệu công ty sử dụng bởi chữ cái đầu là tên của vật liệu. Yêu cầu đối với thủ kho ngoài những kiến thức ghi chép ban đầu, còn phải có những hiểu biết nhất định các loại nguyên vật liệu
Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của công ty
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp, sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình, hạng mục công trình các quy mô lớn, kết cấu phức tạp và thường cố định ở nơi sản xuất (thi công) cũn cỏc điều kiện khác thì phải di chuyển theo địa điểm xây dựng.Từ đặc điểm riêng của ngành xay dựng làm cho công tác quản lý, sử dụng nguyờn vật liệu phức tạp vỡ chịu ảnh hưởng lớn của môi trường bên ngoài nên cần xây dựng định mức cho phù hợp với điều kiện thi công thực tế.
Để làm tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu đòi hỏi Công ty phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng.Trong khâu thu mua nguyên vật liệu được quản lý về khối lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Bộ phận tài chính – kế toán cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vật tư, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phương tiện vận chuyển và nhất là giá mua, cước phí vận chuyển, bốc dỡ.....cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật tư trên thị trường để đề ra biện pháp thích ứng. Đồng thời thông qua thanh toán kế toán vật liệu cần kiểm tra lại giá mua nguyên vật liệu, các chi phí vận chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng của người bán vật tư, người vận chuyển.Việc tổ chức kho tàng, bến bói thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu tránh hư hỏng, mất mát hao hụt, đảm bảo an toàn cũng là một trong các yêu cầu quản lý vật liệu.Trong khâu dự trữ đòi hỏi Công ty phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình thi công xây lắp được bình thường, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật tư không kịp thời hoặc gây ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều
Quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý Doanh nghiệp luôn được các nhà quản lý quan tâm.
Khi thu mua và nhập kho nguyên vật liệu
Do đặc điểm của công tác XDCB nên vật liệu phải được cung cấp đến chân công trỡnh và được cung cấp từ nguồn mua ngoài là chủ yếu, số lượng và đơn giá nguyên vật liệu để thi công công trình được quy định trong thiết kế dự toán. Giá này được Công ty khảo sát trước tại các đơn vị cung cấp gần với công trỡnh và đó được thoả thuận trước, tuy nhiên trên thực tế bao giờ giá ghi trong thiết kế cũng cao hơn chút ít so với giá thực tế để tránh tỡnh trạng cú biến động về giá vật liệu Công ty có thể bị thua lỗ. Khi nhận thầu công trình, Công ty thu mua vật liệu trong giới hạn sao cho không quá nhiều gây ứ đọng vốn nhưng cũng không quá ít gây ngừng sản xuất.
Đối với hầu hết các loại nguyên vật liệu thường do các đội tự mua nhưng những hợp đồng mua bán vật liệu do đội ký trực tiếp với người cung cấp thì phải có sự phê duyệt và xỏc nhận của Giám đốc Công ty thỡ mới cú hiệu lực về việc mua bỏn.
Giá của vật liệu nhập kho được tính bằng giá thực tế trên hóa đơn hoặc trên hợp đồng (thông thường bao gồm cả chi phí vận chuyển về trong hợp đồng mua bán thường thoả thuận là vật liệu phải được cung cấp tại chân cụng trình). Trong trường hợp có các chi phí khác phát sinh trong quá trình thu mua được Công ty cho phép hạch toán vào chi phí của chính công trình đó chứ không cộng vào giá của vật liệu. Khi thu mua vật liệu nhập kho thủ tục được tiến hành như sau:
Khi vật liệu về đến chân công trình trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng kế toán thống kê đội tiến hành kiểm tra khối lượng và chất lượng vật liệu ghi số lượng thực nhập và chủng loại nhập vào Phiếu giao nhận vật tư có xác nhận của hai bên. Định kỳ theo thỏa thuận của bên cung cấp thường là cuối tháng, thống kê đội cùng với người cung cấp lập “Biên bản đối chiếu khối lượng vào công trình” có xác nhận của bàn giao và bàn nhận, nếu phát hiện thừa, thiếu, không đúng phẩm chất ghi trên chứng từ thống kê đội sẽ báo cho Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật đồng thời cùng người giao hàng lập biên bản kiểm kê để làm căn cứ giải quyết với bên cung cấp.Thủ kho không được tự ý nhập vật liệu như trên nếu chưa có ý kiến của Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật.
Phòng Kỹ thuật căn cứ vào “Phiếu giao nhận vật tư” và “Biên bản đối chiếu khối lượng vào công trình” đó cú chữ ký của hai bên và căn cứ vào Hóa đơn GTGT để làm thủ tục nhập vật tư vào “Phiếu nhập kho”, phiếu nhập kho được lập thành 03 liên.
Liên 1: Lưu ở Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật
Liờn 2: Chuyển cho Phòng Kế toán để ghi sổ
Liên 3: Cán bộ cung tiêu giữ (người đi mua vật tư) kèm theo Hóa đơn thanh toán.
Khi xuất kho vật tư
Công ty Cổ phần Tư vấn Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng là một đơn vị XDCB nên vật liệu của Công ty xuất kho chủ yếu sử dụng cho mục đích xây dựng các công trình.Giá của vật liệu xuất kho được xác định theo “Giá thực tế đích danh”, nhận mặt hàng thi công công trình nào mới mua vật liệu dự trữ cho cong trình đó ngay tại chân công trình nên việc xác định giá thực tế xuất kho theo phương pháp này tương đối hợp lý và dễ làm.Việc xuất kho vật liệu được tiến hành như sau: Căn cứ vào nhu cầu vật tư của từng đội, từng công trình Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật có trách nhiệm cung cấp cho các đội theo yêu cầu tiến độ thi công.Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật sẽ viết phiếu xuất kho cho cụng trỡnh theo yêu cầu.Vật liệu được định sẵn cho từng công trình cho nên Công ty không sử dụng phiếu xuất kho vật liệu theo hạn mức mà vẫn sử dụng phiếu xuất vật tư thông thường.Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật căn cứ vào thiết kế của từng công trình để theo dõi việc cung cấp và sử dụng vật liệu của các đội công trình.Các trường hợp xuất vật liệu điều động nội bộ cũng được sử dụng phiếu xuất vật tư, phiếu xuất vật tư có thể lập riêng cho từng loại vật liệu hoặc chung cho nhiều vật liệu cùng loại, cùng kho và sử dụng cho một công trình.Nếu vật liệu lĩnh ngoài kế hoạch thì phải được Ban giám đốc ký duyệt.Phiếu xuất kho vật liệu được lập thành 3 liên.
Liên 1: Lưu ở Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật
Liên 2: Chuyển cho kế toán để ghi sổ
Liên 3: Người nhận giữ để ghi sổ theo dõi từng bộ phận sử dụng.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
2.1.Tính giá nguyên vật liệu
2.1.1. Tính giá nguyên vật liệu tăng:
Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định về nguyên tắc kế toán nhập xuất tổng hợp, nhập xuất tồn kho nguyờn vật liệu công ty phản ánh trên giá thực tế. Nguồn vật liệu của ngành xây dựng cơ bản nói chung và của Công ty Cổ phần tư vấn Khoa học Công nghệ Xây dựng nói riêng là rất lớn, công ty chưa đảm nhiệm được việc chế biến và sản xuất ra nguyên vật liệu mà nguồn vật liệu chủ yếu do mua ngoài, một số vật liệu được cụng ty sản xuất như: bê tông, cửa đi, cửa sổ, và các loại cấu kiện, vật liệu nhằm hoàn thiện việc thi công xây dựng.
* Trường hợp bên bán vận chuyển vật tư cho công ty thì giá thực tế nhập kho chính là giá mua ghi trên hoá đơn.
Ví dụ: trên phiếu nhập kho số 165 ngày 02/10/2010 Nguyễn Văn Hùng nhập vào kho vật liệu của công ty theo hoá đơn số 120 ngày 02/10/2010 của Công ty Thép Thái Nguyên chi nhánh Cầu Giấy - Hà Nội . Giá thực tế nhập 105.235.000 đồng (giá ghi trên hoá đơn).
* Trường hợp vật tư do đội xe vận chuyển của công ty thực hiện thì giá thực tế nhập kho chính là giá mua trên hoá đơn cộng với chi phí vận chuyển.
Ví dụ: Trên phiếu nhập kho số 147 ngày 16/10/2010, đồng chí Hùng nhập vào kho công ty 20.000 kg xi măng Hoàng Thạch theo hoá đơn số 142 ngày 16/10/2010 của Công ty Vật tư – 38 Đường Hoàng Quốc Việt. Giá thực tế nhập kho của xi măng Hoàng Thạch là 16.800.000.( Trong đó ghi trên hoá đơn là 16.200.000 và chi phí vận chuyển là 600.000đ).
2.1.2.Tính giá nguyên vật liệu giảm:
Giá thực tế vật liệu xuất dùng cho thi công: Giá thực tế vật liệu xuất dùng cho thi công được tính theo giá thực tế đích danh.
Ví dụ: Theo đơn giá xuất vật tư xi măng Hoàng Thạch ở chứng từ xuất kho số 137 ngày 16/10/2010. Xuất cho Nguyễn Việt Trung thi công xây dựng công trình nhà làm việc Bộ tài chính- Hà Nội, yêu cầu số lượng xuất là 40.000kg. Theo chứng từ 142 ngày 03/10/2010 xi măng Hoàng Thạch được nhập theo giá 840đ/kg. Vậy thực tế xuất kho xi măng Hoàng Thạch được tính như sau:
30.000kg x 850đ= 25.500.000 đồng.
2.2. Kế toán ban đầu:
Để tổ chức thực hiện được toàn bộ công tác kế toán nguyên vật liệu nói chung và kế toán chi tiết nguyên vật liệu nói riêng, thì trước hết phải bằng phương pháp chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến nhập xuất nguyờn vật liệu. Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán. Tại Công ty Cổ phần tư vấn Khoa học Công nghệ Xây dựng chứng từ kế toán được sử dụng trong phần hạch toán kế toán chi tiết nguyên vật liệu là:
- Phiếu nhập kho nguyên vật liệu.
- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu.
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
- Số (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu.
Sơ đồ 1: Trình tự luân chuyển chứng từ
Trình tự luân chuyển chứng từ theo sơ đồ sau:
Thẻ kho
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Giải thích: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
2.2.1. Đối với nghiệp vụ tăng NVL:
2.2.1.1. Trường hợp nhập vật liệu từ nguồn mua ngoài:
Theo chế độ kế toán quy định, tất cả các loại vật liệu về đến công ty đều phải tiến hành kiểm nhận và làm thủ tục nhập kho.
Khi vật liệu được chuyển đến công ty, người đi nhận hàng (nhân viên tiếp liệu) phải mang hoá đơn của bên bán vật liệu lên phòng kế toán vật tư, trong hoá đơn đã ghi rõ các chỉ tiêu: chủng loại, quy cách vật liệu, khối lượng vật liệu, đơn giá vật liệu, thành tiền, hình thức thanh toán
Căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán, phòng kế toán vật tư xem xét tính hợp lý của hoá đơn, nếu nội dung ghi trong hoá đơn phù hợp với hợp đồng đã ký, đúng chủng loại, đủ số lượng, chất lượng đảm bảo… thì đồng ý nhập kho số vật liệu đó đồng thời nhập thành 2 liên phiếu nhập kho.
Người lập phiếu nhập kho phải đánh số hiệu phiếu nhập và vào thẻ kho rồi giao cả 2 liên cho người nhận hàng. Người nhận hàng mang hoá đơn kiêm phiếu xuất kho và 2 liên phiếu nhập kho tới để nhận hàng. Thủ kho tiến hành kiểm nhận số lượng và chất lượng ghi vào cột thu nhập rồi ký nhận cả 2 liên phiếu nhập kho, sau đó vào thẻ kho. Cuối ngày thủ kho phải chuyển cho kế toán vật liệu một phiếu liên nhập còn một liên phiếu phải nhập (kèm theo hoá đơn kiêm phiếu xuất kho) chuyển cho kế toán công nợ để theo dõi thanh toán. Đồng thời kế toán vật liệu phải đối chiếu theo dõi kế toán công nợ để phát hiện những trường hợp thủ kho còn thiếu phiếu nhập kho chưa vào thẻ kho hoặc nhân viên tiếp liệu chưa mang chứng từ hoá đơn đến thanh toán nợ. Kế toán theo dõi công nợ phải thường xuyên theo dõi thông báo số nợ của từng người và có biện pháp thanh toán dứt điểm tránh tình trạng nợ lần dây dưa.
Sơ đồ 2: Sơ đồ thủ tục nhập kho
Thủ tục nhập kho được thể hiện theo sơ đồ sau:
Nguyờn vật liệu
Ban kiểm nghiệm
Phòng kế toỏn vật tư
Nhập kho
Hoá đơn
Phòng kế toán
Hoá đơn
Biên bản kiểm nghiệm
Phiếu
nhập kho
Hàng tháng nhân viên giữ kho mang chứng từ của mình lên phòng kế toán công ty để đối chiếu số liệu giữa phiếu nhập kho và thẻ kho, đồng thời kế toán rút sổ số dư cuối tháng và ký xác nhận vào thẻ kho.
Bắt đầu từ những chứng từ gốc sau đây, kế toán vật liệu sẽ tiến hành công việc của mình:
Biểu mẫu 1.1: Hóa đơn giá trị gia tăng
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01/GTGT - 3LL
Liên 2: Giao cho khách hàng FD/02- B
Ngày 02/10/2010 N0: 0120
Đơn vị bán hàng: Công ty thép Thái Nguyên
Địa chỉ: Chi nhánh Cầu Giấy - Hà Nội Số TK : _ _ _ _ _ _ _ _
1
0
3
5
1
0
0
6
0
2
0
5
1
1
Điện thoại: 8588553 MS:
Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Văn Hùng
Đơn vị: Cụng ty Cổ phần tư vấn Khoa học Công nghệ Xây dựng
Địa chỉ: P1504, nhà 18T1, Trung Hòa – Nhân Chính Số TK: _ _ _ _ _ _ _ _ _
6
0
7
2
3
5
0
2
9
0
Hình thức thanh toán: chịu Mã số:
STT
Hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
Thép F10
Thép F12
Thép F16
Thép F18
Kg
Kg
Kg
Kg
3500
8000
4000
5000
5.120
5.145
5.120
5.135
17.920.000
41.160.000
20.480.000
25.675.000
Cộng
105.235.000
Thuế VAT: 10% tiền thuế VAT
10.523.500
Tổng cộng tiền thanh toán
115.758.500
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm mười năm triệu bảy trăm năm mươi tám triệu năm mươi tám nghìn năm trăm đồng./.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Khi hàng về tới kho, nhân viên kế toán tiến hành lập