Tổ chức thi đua trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Đất nước ta đang bước vào một giai đoạn mới, giai đoạn mở cửa , hội nhập với một nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế rất sôi động. Đòi hỏi những nhà quản lý phải không ngừng nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp.Một trong những vấn đề đặt ra cho những nhà quản lý là làm sao cho doanh nghiệp, tổ chức của mình không những tồn tại, đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt, nhất là khi chúng ta vừa trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, mà còn phải phân tích, nghiên cứu để doanh nghiệp, tổ chức của mình ngày càng phát triển hơn nữa về việc mở rộng quy mô sản xuất, về việc chiếm lĩnh thị phần trong môi trường cạnh tranh khốc liệt này. Đứng trước vấn đề cấp bách nêu trên thì một trong những nội dung có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề về con người mà cách thức tổ chức thi đua trong các doanh nghiệp là một phương pháp, công cụ tích cực để phát huy toàn diện khả năng sáng tạo của con người. Nó là một trong những động lức thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động, triệt để tiết kiệm các nguồn lực, sử dụng hiệu quả vốn sản xuất, đồng thời nó thu hút tuyển mộ nhân tài vào làm việc trong tổ chức. Nó còn xây dựng môi trường văn hóa với các cá nhân, cũng như các phòng ban có quan hệ chặt chẽ với nhau, làm việc với nhau trong bầu không khí hợp tác bình đẳng cùng phát triển. Qua việc tổ chức các phong trào thi đua doanh nghiệp không những đạt được hiệu quả đặt ra mà còn giúp cho người lao động tin tưởng vào doanh nghiệp và cố gắng trong công việc của mình. Như vậy, với tầm quan trọng của công tác tổ chức thi đua cùng với những định hướng là làm thế nào để tổ chức tốt công tác thi đua, làm thế nào để tiếp cận thi đua một cách đầy đủ nhất, làm sao thấy được rõ những ảnh hưởng của thi đua tới hoạt động của tổ chức nên em đã chọn đề tài : “TỔ CHỨC THI ĐUA TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY”. Đề tài gồm những nội dung cơ bản sau : I. Bản chất của thi đua II. Tổ chức thi đua III. Đánh giá hiệu quả của thi đua IV. Giải pháp nâng cao hiệu quả thi đua V. Thực trạng và một số vấn đề đặt ra

doc29 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1928 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức thi đua trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Trang A. Đặt vấn đề 1 B. Nội dung: I. Bản chất thi đua 3 1. Những khỏi niệm cơ bản 3 2. Bản chất và chức năng của thi đua 4 3. Nguyờn tắc của thi đua 6 II. Tổ chức thi đua trong cỏc doanh nghiệp 7 1. Khỏi niệm và cỏc yếu tố ảnh hưởng 7 2. Những hỡnh thức và nội dung thi đua 11 3. Tổ chức thi đua trong cỏc doanh nghiệp 15 III. Đỏnh giỏ hiệu quả của phong trào thi đua 17 1. Chỉ tiờu năng suất lao động 17 2. Chất lượng sản phẩm 17 3. Tinh thần thỏi độ lao động 17 4. Tớnh đoàn kết tập thể lao động 18 IV. Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả tổ chức phong trào thi đua trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 19 1. Đẩy mạnh thi đua 19 2. Lương bổng và đói ngộ 20 3. Ghi nhận thành tớch 21 V. Thực trạng của tổ chức phong trào thi đua của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đặt ra 22 1. Thực trạng 22 2. Vấn đề đặt ra 25 3. Bài học thực tế 25 C. Kết luận 27 A_ ĐẶT VẤN ĐỀ. Đất nước ta đang bước vào một giai đoạn mới, giai đoạn mở cửa , hội nhập với một nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế rất sụi động. Đũi hỏi những nhà quản lý phải khụng ngừng nõng cao hiệu quả của doanh nghiệp.Một trong những vấn đề đặt ra cho những nhà quản lý là làm sao cho doanh nghiệp, tổ chức của mỡnh khụng những tồn tại, đứng vững trong mụi trường cạnh tranh gay gắt, nhất là khi chỳng ta vừa trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO, mà cũn phải phõn tớch, nghiờn cứu để doanh nghiệp, tổ chức của mỡnh ngày càng phỏt triển hơn nữa về việc mở rộng quy mụ sản xuất, về việc chiếm lĩnh thị phần trong mụi trường cạnh tranh khốc liệt này. Đứng trước vấn đề cấp bỏch nờu trờn thỡ một trong những nội dung cú liờn quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề về con người mà cỏch thức tổ chức thi đua trong cỏc doanh nghiệp là một phương phỏp, cụng cụ tớch cực để phỏt huy toàn diện khả năng sỏng tạo của con người. Nú là một trong những động lức thỳc đẩy việc nõng cao năng suất lao động, triệt để tiết kiệm cỏc nguồn lực, sử dụng hiệu quả vốn sản xuất, đồng thời nú thu hỳt tuyển mộ nhõn tài vào làm việc trong tổ chức. Nú cũn xõy dựng mụi trường văn húa với cỏc cỏ nhõn, cũng như cỏc phũng ban cú quan hệ chặt chẽ với nhau, làm việc với nhau trong bầu khụng khớ hợp tỏc bỡnh đẳng cựng phỏt triển. Qua việc tổ chức cỏc phong trào thi đua doanh nghiệp khụng những đạt được hiệu quả đặt ra mà cũn giỳp cho người lao động tin tưởng vào doanh nghiệp và cố gắng trong cụng việc của mỡnh. Như vậy, với tầm quan trọng của cụng tỏc tổ chức thi đua cựng với những định hướng là làm thế nào để tổ chức tốt cụng tỏc thi đua, làm thế nào để tiếp cận thi đua một cỏch đầy đủ nhất, làm sao thấy được rừ những ảnh hưởng của thi đua tới hoạt động của tổ chức…nờn em đó chọn đề tài : “TỔ CHỨC THI ĐUA TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY”. Đề tài gồm những nội dung cơ bản sau : Bản chất của thi đua Tổ chức thi đua Đỏnh giỏ hiệu quả của thi đua Giải phỏp nõng cao hiệu quả thi đua Thực trạng và một số vấn đề đặt ra B_NỘI DUNG. I_ BẢN CHẤT CỦA THI ĐUA 1. Những khỏi niệm cơ bản : 1.1. Thi đua : Thi đua là cựng nhau đem hết tài năng, sức lực ra nhằm thỳc đẩy lẫn nhau đạt thành tớch tốt nhất trong chiến đấu, sản xuất, cụng tỏc và học tập. Thi đua núi chung xuất hiện một cỏch tự nhiờn, khỏch quan như là kết quả của sự phỏt triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của sự phõn cụng lao động trong quỏ trỡnh sản xuất. Cỏc Mỏc đó nhấn mạnh rằng: “ Khụng núi đến thế lực mới do việc phối hợp nhiều sức thành một sức duy nhất mà cú được thỡ chỉ riờng sự tiếp xỳc xó hội cũng đó sinh ra thi đua, sinh ra kớch thớch làm cho năng suất cỏ nhõn tăng cũn khỏ cao”. Trong lao động xó hội do sự phõn cụng lao động cũng như hiệp tỏc lao động mọi thành viờn đều cú xu hướng so đo khả năng, năng lực với nhau cũng như so sỏnh những gỡ mỡnh đó làm cho tổ chức với những gỡ mỡnh dặt được. Từ đú nú kớch thớch từng người ganh đua với nhau và kớch thớch tớnh trớ lực của họ. Theo nghĩa phổ biến đú thỡ: Thi đua là đặc trưng cho cỏc hỡnh thức xó hội cú phõn cụng lao động xó hội và hiệp tỏc lao động. Nhưng ở đõy ta phải phõn biệt rừ thi đua với cạnh tranh. 1.2. Cạnh tranh : Cạnh tranh là cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mỡnh giữa những người, những tổ chức hoạt động vỡ những lợi ớch như nhau. Lenin đó nhấn mạnh rằng cạnh tranh là một hỡnh thức đặc biệt của thi đua, là lối thi đua riờng của nền kinh tế thị trường- là sự đấu tranh của những người sản xuất riờng lẻ để giành giật miếng ăn, giành giật ảnh hưởng và địa vị trờn thị trường. Như vậy, cạnh tranh chỉ là sự đấu tranh riờng lẻ mang tớnh chất cỏ nhõn, khụng phỏt huy được tớnh sỏng tạo, tớnh thỏo vỏt, nghị lực, sỏng kiến mạnh dạn của người lao động. Đú chỉ là sự biến tấu của hỡnh thức thi đua bằng những mỏnh khúe, bằng tiền tài và bằng thỏi độ phục tựng tầng lớp trờn cựng của cỏi gọi là kinh tế thị trường. 1.3. Sự khỏc nhau giữa thi đua và cạnh tranh : Thi đua xuất hiện cựng với sự ra đời của chế độ xó hội chủ nghĩa, nú đó xúa bỏ sự búc lột, giải phúng lao động, thiết lập quyền lực lao động, đưa người nụng dõn lờn nắm chớnh quyền. Trong khi đú khỏi niệm cạnh tranh chỉ xuất hiện khi xuất hiện nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngành nghề khỏc nhau nhằm mục tiờu thủ tiờu đối thủ cạnh tranh giành thắng lợi về mỡnh, nhằm chiếm lĩnh thị phần trờn thị trường. Thi đua đó trở thành động lực mạnh mẽ đối với sự tiến bộ xó hội, trở thành một phương tiện rất quan trọng để củng cố kỷ luật lao động và phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của người lao động khỏc với cạnh tranh chỉ là sự đấu tranh của những cỏ nhõn riờng lẻ, cũn thi đua khụng những là thi đua của những cỏ nhõn riờng lẻ hoạt động cho những người sở hữu riờng mà nú cũn là thi đua của cỏc thành viờn trong tập thể sản xuất, giữa cỏc bộ phận với nhau vỡ mục đớch chung của doanh nghiệp. Mục đớch của thi đua là nõng cao năng suất lao động, nõng cao tớnh tổ chức và kỷ luật, tiết kiệm cỏc nguồn lực và cuối cựng là phục vụ lợi ớch của người lao động. Thi đua được tiến hành cụng khai trước người lao động, trước cỏc tập thể sản xuất. Thi đua đảm bảo được cỏc lợi ớch cụng bằng cho người lao động. Trong khi đú cạnh tranh là những chiến lược ngầm, khụng cụng khai nhằm mục đớch thủ tiờu đối thủ cạnh tranh. Đú chớnh là những điểm khỏc nhau căn bản giữa thi đua với cạnh tranh. 2. Bản chất và chức năng của thi đua : 2.1. Bản chất : Từ những khỏi niệm trờn ta thấy được rằng: Bản chất của thi đua là do chế độ xó hội quyết định và trong mỗi giai đoạn phỏt triển của xó hội thỡ thi đua lại cú thờm những nột mới. Mỗi một hỡnh thức mới của thi đua phải được kết hợp một cỏch tốt hơn những kinh nghiệm trước đú với sự tiến bộ của xó hội và khụng ngừng nõng cao phong trào thi đua lờn một trỡnh độ cao hơn. V.I.Lenin đó núi: “Tớnh tiờn tiến là ưu việt mà khụng được vận dụng là vụ nghĩa. Tổ chức thi đua phải chiếm một vị trớ quan trọng trong nhiệm vụ kinh tế của chớnh quyền xụ viết…”. Hồ Chớ Minh cũng đó núi: “Thi đua là một cỏch rất tốt, rất thiết thực để làm cho mọi người tiến bộ…”. Thi đua khơi dậy tớnh năng động, khả năng sỏng tạo của người lao động, đồng thời tạo ra mối quan hệ xó hội tốt đẹp của con người với nhau trong xó hội, nú là biện phỏp tốt để giỏo dục con người. Thi đua cũn là việc “đo sức” trong lao động và sỏng tạo của người lao động. Nú được sinh ra bởi sự hợp tỏc lao động và bởi mối quan hệ giữa con người với con người trong lao động sản xuất. Bản chất thi đua là do chế độ xó hội quyết định, trong xó hội tư bản quỏ trỡnh hợp tỏc lao động diễn ra dưới hỡnh thức cạnh tranh, thụn tớnh lẫn nhau. Dưới chế độ xó hội chủ nghĩa, thi đua là sự kết hợp trờn tinh thần đoàn kết cựng nhau phỏt triển và tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau, bảo đảm lợi ớch cho mỡnh, cho tập thể và cho xó hội. Thi đua là một phương hướng của tổ chức lao động khoa học, nhưng cỏc phương hướng khỏc của tổ chức lao động khoa học khụng thể ỏp dụng một cỏch triệt để nếu thiếu thi đua. Chỉ cú thụng qua thi đua mới cú thể thu hỳt được đụng đảo quần chỳng lao động, phỏt huy tớnh sỏng tạo, nhiệt tỡnh của người lao động vào quỏ trỡnh cải tiến tổ chức lao động. Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay- nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế, tổ chức tốt phong trào thi đua sẽ là giải phỏp tớch cực nhất thủ tiờu sự cạnh tranh tự phỏt, tàn nhẫn và tiờu diệt lẫn nhau do mặt tiờu cực của nền kinh tế thị trường gõy ra. Ngược lại nú sẽ khơi dậy, khuyến khớch, phỏt huy tối đa cỏc nhõn tố tớch cực của cơ chế thị trường thỳc đẩy sản xuất, tớnh sỏng tạo, tớch cực của người lao động. Đồng thời gúp phần nõng cao hiệu quả của doanh nghiệp, nõng cao đời sống của người lao động. Thi đua cũng gúp phần giỏo dục đào tạo con người và tạo điều kiện phỏt triển con người một cỏch toàn diện. 2.2. Chức năng của thi đua : Chức năng kinh tế: Thi đua động viờn những người lao động khụng nõng cao năng suất lao động, triệt để tiết kiệm cỏc nguồn vật chất và lao động, sử dụng tốt hơn vốn sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế của sản xuất. Chức năng xó hội: Thi đua là phương tiện thu hỳt rộng rói những người lao động tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất. Chức năng giỏo dục: Thi đua đó giỏo dục quan hệ lao động đồng bào, đồng chớ thỏi độ và quan điểm mới đối với lao động nõng cao trỏch nhiệm của cỏ nhõn đối với tập thể và quan hệ giữa con người với con người trong xó hội. 3. Nguyờn tắc của thi đua : Nguyờn tắc cụng khai: Tiến hành thi đua cụng khai là cỏc tập thể sản xuất sẽ đưa ra và thảo luận cụng khai trước đụng đảo người lao động những kinh nghiệm và phương phỏp lao động tốt nhất của mỡnh, kết quả lao động của mỡnh trong thi đua. Nguyờn tắc này cũng đũi hỏi phải khụng ngừng cung cấp thụng tin cho người lao động về quỏ trỡnh thi đua và kết quả của nú. Nguyờn tắc so sanh kết quả của những ngươi tham gia thi đua. Nguyờn tắc này đũi hỏi phải biết và so sỏnh thành tớch của người này,tập thể này với người khỏc tập thể khỏc,giữa thời kỳ này với thời kỳ khỏc về cỏc chỉ tiờu thi đua. Thực hiện nguyờn tắc này đũi hỏi phải cú một hệ thống cỏc chỉ tiờu thi đua và điều kiện thống nhất cho phộp cú thể so sỏnh được kết quả của cỏc cỏ nhõn và tập thể tham gia thi đua về số lượng và chất lượng. Nguyờn tắc lặp lại trờn thực tế và việc phổ biến những kinh nghiệm tiờn tiến. Nguyờn tắc này đặt ra để kớch thớch tớnh tớch cực sỏng tạo của người lao động phấn đấu để trở thành người lao động tiờn tiến và giỳp đỡ những người yếu kộm. Nguyờn tắc này đũi hỏi phải tổ chức đỏnh giỏ về năng suất lao động, về chất lượng sản phẩm, nghiờn cứu cỏc phương phỏp lao động tiờn tiến, tổ chức giỳp đỡ phổ biến kinh nghiệm cho những người cựng thi đua để cả tập thể đều đạt năng suất cao, đưa phong trào thi đua tiến lờn một bước mới. Nguyờn tắc kết hợp hài hũa giữa khuyến khớch vật chất và khuyến khớch tinh thần trong thi đua. Khen thưởng vật chất dưới dạng tiền lương ,tiền thưởng,tặng vật…khach quan mà núi cũng đồng thời là sự đỏnh giỏ về mặt tinh thần của xó hội đối với tập thể, và cỏ nhõn người lao động. Nguyờn tắc này trong điều kiện kinh tế và xó hội cũn kộm phỏt triển cần đặc biệt chỳ ý đến cỏch thức khen thưởng về mặt tinh thần. Đú là việc tặng cỏc danh hiệu cao quý, cỏc cờ thi đua, bằng khen, giấy khen…khuyến khớch tinh thần đúng gúp một cỏch cơ bản vào việc xõy dựng con người mới, củng cố quan hệ sản xuất trong cỏc tập thể lao động. Khuyến khớch tinh thần phải đi kốm với khuyến khớch vật chất. Tuy nhiờn mức độ ỏp dụng của mỗi hỡnh thức tựy thuộc vào sự phỏt triển, quy mụ của doanh nghiệp, vào điều kiện cụ thể là kết quả thi đua đem lại. Cỏc nguyờn tắc trờn đõy cú quan hệ mật thiết với nhau. Thụng qua thi đua cụng khai sẽ cho phộp đỏnh giỏ so sỏnh kết quả thi đua một cỏch chớnh xỏc, mới phổ biến được kinh nghiệm tiờn tiến để phổ biến cho mọi người. Trong cỏc nguyờn tắc đú, nguyờn tắc cụng khai cú một ý nghĩa đặc biệt. Cụng khai sẽ tạo tiền đề và là bảo đảm cho cỏc nguyờn tắc khỏc được thực hiện. Đú cũng là nguyờn tắc thể hiện rừ bản chất của thi đua, là điểm khỏc căn bản về chất so với cạnh tranh. II_ TỔ CHỨC THI ĐUA TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1. Khỏi niệm và cỏc yếu tố ảnh hưởng : 1.1. Khỏi niệm, yờu cầu, mục đớch : 1.1.1. Khỏi niệm : Tổ chức thi đua trong cỏc doanh nghiệp là một quỏ trỡnh gồm nhiều bước, được xõy dựng bởi sỏng kiến của người lao động cựng với sự củng cố, giỏm sỏt của lónh đạo, cụng đoàn trờn cơ sở một cỏch khoa học, hợp lý. Nú bao gồm từ việc phỏt động phong trào thi đua, tổ chức thực hiện phong trào thi đua và tổng kết phong trào thi đua. 1.1.2. Mục đớch : Mục đớch của tổ chức thi đua trong cỏc doanh nghiệp là phỏt huy nhiệt tỡnh và khả năng lao động sỏng tạo của người lao động trong doanh nghiệp, khả năng lao động tiềm tàng của từng đơn vị sản xuất. Khụng ngừng đổi mới cỏch thức lao động, sử dụng cú hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp để tăng năng suất lao động, hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất. 1.1.3. Yờu cầu : Yờu cầu khi tiến hành cỏc phong trào tổ chức thi đua trong doanh nghiệp là phải đuổi kịp và vượt mức những người lao động tiờn tiến, đơn vị sản xuất tiờn tiến của những phong trào thi đua trước của doanh ngiệp. Học tập và ỏp dụng kinh nghiệm của họ và những biện phỏp khoa học kỹ thuật mới, khụng ngừng vươn lờn những mục tiờu mới, những kỷ lục mới. 1.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thi đua trong doanh nghiệp : 1.2.1. Nhúm nhõn tố thuộc về người lao động: Năng lực, khả năng của người lao động : Năng lực là tổ hợp cỏc thuộc tớnh độc đỏo của cỏ nhõn,phự hợp với những yờu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho những hoạt động đú cú những kết quả cao. Năng lực nghề nghiệp là những trớ thức,kỹ năng,kỹ xảo và đặc tớnh tõm lý của một cỏ nhõn phự hợp với những yờu cầu cua nghề nghiệp và đảm bảo cho người đú thực hiện cỏc nghề nghiệp đạt kết quả cao. Thụng thường năng lực,khả năng của người lao động càng cao thỡ họ càng dễ dàng ,suụn sẻ hơn trong việc thực hiện cụng việc của mỡnh .Từ đú động lực lao động cú thể lớn hơn.Như vậy là nú ảnh hưởng đến việc tổ chức thi đua . Mục tiờu cỏ nhõn: Mục tiờu là trạng thỏi mong đợi , đớch hướng tới của cỏc cỏ nhõn. Mỗi cỏ nhõn cú mục tiờu khỏc nhau và họ sẽ cú những hoạt động cũng như cỏch thức hoạt động khỏc nhau để đạt được mục tiờu đú.Tựy thuộc vào mục tiờu cao hay thấp mà mức độ cố gắng ,nỗ lực cỏ nhõn sẽ tương ứng,từ đú mà tổ chức những phong trào thi đua với mức độ phự hợp .Do đú mà lónh đạo của tổ chức phải cú những biện phỏp để hướng mục tiờu của cỏ nhõn với mục tiờu của tổ chức khi đú cỏc phong trào thi đua của tổ chức mới đem lại hiệu quả. 1.2.2. Nhúm yếu tố thuộc về bờn trong tổ chức : Chớnh sỏch nhõn sự và sự thực hiện chớnh sỏch nhõn sự Yếu tố này đúng vai trũ quan trọng ,nú anh hưởng lớn đến việc tổ chức thi đua cho người lao động. Nếu tổ chức cú cỏc chớnh sỏch đỳng đắn đảm bảo quyền lợi cho người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần sẽ làm thỏa món yờu cầu của người lao động ,từ đú sẽ giỳp người lao đụng gắn bú và cống hiến hết mỡnh cho sự thành cụng của phong trào thi đua. Văn húa tổ chức: Là hệ thống những giỏ trị những niềm tin ,những quy phạm được chia sẻ bởi cỏc thành viờn trong tổ chức và hướng dẫn hành vi của người lao động trong tổ chức. Văn húa tổ chức cú tỏc dụng rất lớn tới hành vi cỏ nhõn cũng như động lực của người lao động .Văn húa tổ chức phự hợp với người lao động được người lao động chấp nhận sẽ làm tăng sự thỏa món cụng vịờc của người lao động, thỳc đẩy cỏc phong trào thi đua giữa những người lao động với nhau. Phong cỏch lónh đạo: Phong cỏch lónh đạo là cỏch thức mà người lónh đạo dựng để gõy ảnh hưởng đến hoạt động của một cỏ nhõn hay của một nhúm người nhằm đạt được mục đớch trong tỡnh huống nhất định. Trong quỏ trỡnh thi đua người lao động chịu tỏc động bởi người lónh đạo mỡnh. Khi một lónh đạo cú cỏc mỗi quan hệ nghề nghiệp trờn cơ sở tin tưởng, quan tõm tới người lao động thỡ sẽ giỳp người lao động hăng say tham gia vào cỏc phong trào thi đua hơn. Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kĩ thuật như hệ thống cụng nghệ và bố trớ cụng nghệ, mỏy múc thiết bị, ỏnh sỏng, nhiệt độ phự hợp với yờu cầu cụng việc tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành cụng việc của mỡnh trong phong trào thi đua. Nhúm yếu tố thuộc về mụi trường bờn ngoài: Luật phỏp chớnh trị: Luật phỏp càng rừ ràng, tỡnh hỡnh chớnh trị càng ổn định thỡ doanh nghiệp càng cú điều kiện để đảm bảo sự tồn tại cũng như phỏt triển của mỡnh, từ đú người lao động sẽ an tõm hơn để làm việc, nú sẽ tạo điều kiện cho người lao động phỏt huy hết khả năng của mỡnh,thi đua hết mỡnh vỡ mục tiờu của tổ chức. Mụi trường cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như ngay nay bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh . Càng nhiều đối thủ cạnh tranh thị việc khẳng định vị thế của mỡnh, cũng như để phỏt triển càng quan trọng, doanh nghiệp càng phải tỡm ra cỏc biện phỏp để sử dụng tốt nhất cỏc nguồn lực. Để sử dụng tốt cỏc nguồn lực thỡ doanh nghiệp cần phải biết tổ chức tốt cỏc phong trào thi đua cho người lao động để họ phỏt huy hết năng lực của mỡnh. 2. Những hỡnh thức và nội dung thi đua: 2.1. Những hỡnh thức thi đua : Thi đua cú rất nhiều hỡnh thức mỗi hỡnh thức cú phương thức riờng nhưng đều nhằm tỡm tũi và phổ biến những phương phỏp làm việc mới để tăng năng suất lao động. Việc lựa chọn đỳng đắn cỏc hỡnh thức thi đua và phong trào thi đua cú một ý nghĩa rất lớn đối với kết quả thi đua. 2.1.1. Cỏc phong trào thi đua: Trong thi đua tựy từng yờu cầu và đặc điểm của doanh nghiệp sẽ cú những phong trào thi đua khỏc nhau. Việc đề ra cỏc phong trào thi đua một cỏch đỳng đắn và hợp lớ cú ý nghĩa rất quan trọng trong doanh nghiệp. Một số phong trào thi đua cơ bản như: Thi đua đạt danh hiệu cao quớ. Thi đua hoàn thành vượt mức kế hoạch. Thi đua chào mừng cỏc ngày lễ lớn. Thi đua tay nghề giỏi. Thi đua chọn lao động tiờn tiến. 2.1.2 Phõn loại cỏc hỡnh thức thi đua Việc phõn loại phụ thuộc vào đặc điểm hỡnh thức và cỏc tiờu thức cơ bản sau: Theo phong trào thỡ thi đua gồm cú: Thi đua cỏ nhõn và thi đua tập thể. Thi đua cỏ nhõn: Hỡnh thức thi đua này được tổ chức giữa cỏ nhõn với người lao động. Đõy là hỡnh thức được sử dụng rộng rói trong cỏc doanh nghiệp. Thi đua cỏ nhõn cú thể được tổ chức trong phạm vi một tổ,một đội sản xuất, một bộ phận sản xuất, một phõn xưởng nhưng cũng cú thể ở phạm vi một xớ nghiệp, toàn ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dõn. Nội dung của thi đua cỏ nhõn thường được hướng vào cỏc vấn đề sau: Hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất cỏ nhõn. Phổ biến những kinh nghiệm sản xuất tiờn tiến về sử dụng mỏy múc thiết bị, phương ỏn thao tỏc lao động. Xõy dựng nề nếp kỉ luật lao động, chấp hành giờ giấc và cỏc nội qui qui định của doanh nghiệp. Những người tham gia thi đua cỏ nhõn, thụng qua tổ chức chớnh quyền và cụng đoàn kớ kết giao ước và đăng kớ thi đua với nhau. Trong thi đua cỏ nhõn thỡ thi đua theo nghề cú phạm vi rộng nhất mục đớch của nú là phỏt hiện và phổ biến những kinh nghiệm sản xuất tiờn tiến của một nghề nào đú như ngành cơ khớ, ngành dệt, bưu điện, ngành xõy dựng cơ bản…. Thi đua tập thể: Hỡnh thức thi đua này được tổ chức giữa cỏc tổ, đội, cỏc bộ phận sản xuất, cỏc phõn xưởng phũng ban với nhau. Nú cũng cú thể được tổ chức giữa cỏc xớ nghiệp trong ngành trong bộ. Hỡnh thức thi đua này tạo sự gắn bú tinh thần và trỏch nhiệm để cựng hoàn thành một mục tiờu chung. Nú cú tỏc dụng rất quan trọng trong việc xõy dựng thỏi độ lao động mới, xõy dựng con người mới, và gúp phần đưa năng suất lao động của doanh nghiệp tăng lờn, hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, làm cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn.Thụng qua tổ chức chớnh quyền và cụng đoàn cỏc đơn vị tham gia thi đua đăng kớ phấn đấu hoàn thành trỏch nhiệm và cỏc chỉ tiờu thi đua đó đặt ra. Mỗi phong trào thi đua thường được tiến hành trong một khoảng thời gian nhất định và nhằm đạt được những mục tiờu cụ thể nhất định. Theo nội dung thi đua sẽ cú cỏc phong trào cụ thể tương ứng. Kết quả mà phong trào đạt được chớnh là nội dung của
Luận văn liên quan