Tổ chức thương mại thế giới

GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO): 1. Lịch sử hình thành và phát triển: WTO là chữ viết tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới ( World Trade Organization) WTO được thành lập ngày 1/1/1995

ppt27 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2331 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức thương mại thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI DANH SÁCH NHÓM 1: Lê Thị Ngọc Diễm Vưu Nhật Hùng Nguyễn Tuấn Lộc Lê Trọng Nhân Nguyễn Thanh Sang Võ Thị Thảo Nguyễn Mai Anh Thư Lương Thị Trúc Viên A – LÝ THUYẾT: I. GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO): 1. Lịch sử hình thành và phát triển: WTO là chữ viết tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới ( World Trade Organization) WTO được thành lập ngày 1/1/1995 2. WTO là gì? - Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sỹ. - Thành viên: 148 nước (tính đến ngày 13/10/2004). - Ngân sách: 162 triệu francs Thụy Sỹ (số liệu năm 2004). - Tổng giám đốc: Supachai Panitchpakdi (Thái Lan). - Chức năng chính: + Quản lý các hiệp định về thương mại quốc tế. + Diễn đàn cho các vòng đàm phán thương mại. + Giải quyết các tranh chấp thương mại. + Giám sát các chính sách thương mại. + Trợ giúp về kỹ thuật và đào tạo cho các quốc gia đang phát triển. + Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác. 3. Cơ cấu tổ chức: (gồm 3 cấp) - Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra quyết định (decision making power); - Các cơ quan thừa hành và thực hiện các hiệp định thương mại đa phương; - Cơ quan thực hiện chức năng hành chính. II. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG, CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ CỦA WTO: 1. Mục tiêu hoạt động: - Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hóa và dịch vụ trên thế giới. - Thúc đẩy sự phát triển của các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại. - Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm, đảm bảo các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng. 2. Chức năng của WTO: (5 chức năng) - Thống nhất việc thực hiện các hiệp định và thỏa thuận thương mại đa phương và nhiều bên. - Là khuôn khổ thể chế. - Là cơ chế giải quyết tranh chấp. - Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại giữa các nước thành viên. - Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế. 3. Nguyên tắc pháp lý: (4 nguyên tắc) a. Nguyên tắc tối huệ quốc tế (MFN): Nếu 1 nước dành cho 1 nước thành viên 1 sự ưu đãi nào đó thì nước này cũng dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước thành viên khác b. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia: Hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ và sở hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hóa cùng loại trong nước c. Nguyên tắc mở cửa thị trường: Hay còn gọi là “tiếp cận” thị trường thực chất là mở cửa thị trường cho hàng hóa, dịch vụ và đầu tư nước ngoài d. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng: Cạnh tranh công bằng thể hiện nguyên tắc “tự do cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng như nhau” và được công nhận trong án lệ của vụ Uruguay kiện 15 nước phát triển (1962) về việc áp dụng các mức thuế nhập khẩu khác nhau đối với một mặt hàng nhập khẩu III. GIỚI THIỆU CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN CỦA WTO: 1. Vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994): - Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho Hiệp định chung về Thuế quan & Thương mại (GATT); - Giảm thuế và các biện pháp trợ cấp xuất khẩu; - Giảm hạn ngạch và các hạn chế nhập khẩu khác trong vòng 20 năm; - Ký kết Hiệp định về Bảo hộ Quyền sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS); 1. Vòng đàm phán Uruguay: - Mở rộng phạm vi áp dụng của luật thương mại quốc tế sang lĩnh vực dịch vụ thông qua Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS); - Dỡ bỏ hạn chế đối với đầu tư nước ngoài. 2. Vòng đàm phán Đô – ha: a. Bối cảnh ra đời và mục tiêu đàm phán: Vòng đàm phán Đô – ha (Chương trình nghị sự Đô – ha về Phát triển DDA) tháng 11 năm 2001 b. Diễn biến đàm phán và các vấn đề tồn tại: Sau nhiều vòng đàm phán từ 2001 đến 2008, Hội nghị Bộ trưởng WTO thu hẹp tại Giơ – ne – vơ vào tháng 7/2008 tiến gần đích đàm phán nhưng thất bại B – THỰC TIỄN: I. CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO: a. Các cam kết đa phương: (28 nguyên tắc) - Chính sách tài chính – tiền tệ, ngoại hối và thanh toán - Các doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước hoặc được hưởng độc quyền hoặc độc quyền a. Các cam kết đa phương: - Tư nhân hóa và cổ phần hóa - Chính sách giá - Khuôn khổ xây dựng và thực thi chính sách - Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu và nhập khẩu) - Thuế nhập khẩu, các loại thuế và các khoản thu khác a. Các cam kết đa phương: - Hạn ngạch thuế quan - Miễn giảm thuế nhập khẩu - Phí và lệ phí áp dụng với dịch vụ công - Thuế nội địa - Biện pháp hạn chế định lượng đối với hàng nhập khẩu (bao gồm cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu…) a. Các cam kết đa phương: - Xác định trị giá tính thuế nhập khẩu - Quy tắc xuất xứ - Thủ tục hải quan khác và giám định trước khi giao hàng - Chống bán phá giá, chống trợ cấp và các biện pháp tự vệ a. Các cam kết đa phương: - Các quy định về xuất khẩu, bao gồm thuế xuất khẩu, phí và lệ phí, thuế nội địa đối với hàng xuất khẩu và hạn chế xuất khẩu - Chính sách nông nghiệp, bao gồm cả chính sách trợ cấp - Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, tiêu chuẩn và chứng nhận hợp chuẩn a. Các cam kết đa phương: : - Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật - Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Trims) - Khu thương mại tự do và đặc khu kinh tế - Quá cảnh - Ngôn nghiệp a. Các cam kết đa phương: - Những khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Trips) - Các chính sách ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ - Minh bạch hóa - Nghĩa vụ thông báo và các hiệp định thương mại b. Cam kết về mở cửa thị trường: (11 nguyên tắc) - Dịch vụ kinh doanh - Dịch vụ thông tin (viễn thông) - Dịch vụ xây dựng - Dịch vụ phân phối - Dịch vụ giáo dục - Dịch vụ môi trường - Dịch vụ tài chính - Dịch vụ y tế b. Cam kết về mở cửa thị trường: - Dịch vụ du lịch - Dịch vụ văn hóa giải trí - Dịch vụ vận tải II. THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRƯỚC NGƯỠNG HỘI NHẬP: - Thị trường nội địa sẽ cạnh tranh khốc liệt hơn Một số doanh nghiệp phá sản - Tốc độ phát triển của ngành CNTT-viễn thông phát triển nhanh => Sau khi gia nhập WTO tốc độ của CNTT sẽ phát triển nhanh hơn nữa II. THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRƯỚC NGƯỠNG HỘI NHẬP: - Doanh nghiệp phân phối có cả mừng lẫn lo + Mừng: nhiều cơ hội làm ăn, hàng hóa được giao lưu, mua bán ở các nước + Lo: năng lực, điều kiện của các doanh nghiệp còn non trẻ => Nhiệm vụ: khẩn trương tăng tốc, chuẩn bị năng lực cho cuộc cạnh tranh này III. THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP: 1. Cơ hội: - Tiếp cận thị trường hàng hóa và dịch vụ của tất cả các nước thành viên - Môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện - Có vị thế bình đẳng - Thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước - Nâng cao vị thế của VN trên trường quốc tế 2. Thách thức: - Cạnh tranh diễn ra gay gắt hơn - “Phân phối” lợi ích của toàn cầu hóa là không đồng đều - Sự biến động của thị trường các nước tác động mạnh đến thi trường nước ta - Đặt ra những vấn đề về bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia, bản sắc văn hóa,… Phần trình bày của nhóm 1 đến đây là kết thúc XIN CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Luận văn liên quan