Với những tồn tại đó trong tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Sơn La là một trong
những nguyên nhân làm cho Sơn La gặp khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội,
an ninh, quốc phòng.
Do đó, việc nghiên cứu tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh, qua đó phát hiện ra hạn
chế, tồn tại, bất cập để từ đó đề xuất những phương hướng, giải pháp đổi mới, hoàn thiện
tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh là hết sức cần thiết nhằm góp phần xây dựng Nhà
nước pháp quyền Việt Nam XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Xuất phát
từ lý do trên, tôi chọn đề tài "Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn la ở
giai đoạn hiện nay" làm đề tài luận văn tốt nghiê ̣ p Cao ho ̣ c Luâ ̣ t .
2. Tình hình nghiên cứu va
pha ̣ m vi nghiên c
u c ủa đề tài
Trong những năm qua đã có một số công trình nghiên cứu, đề tài khoa học và bài viết
liên quan đến vấn đề tổ chức và hoạt động của UBND các cấp, trong đó đáng chú ý là một
số công trình sau: " đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay",
PGS.TS Bùi Xuân Đức, Nxb Tư pháp, 2007; "Cải cách hành chính địa phương lý luận và
thực tiễn", Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức, Nxb Chính trị quốc gia, 1998; "
Mô hình bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương trên thế giới", GS.TS Nguyễn Đăng
Dung, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/2000; "Tổ chức chính quyền nhà nước ở địa
phương (lịch sử và hiện tại)", GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Đồng Nai 1997; "Đổi mới
tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân", Lê Minh Thông, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật, số 6/1999. Nhưng hầu hết các các công trình nghiên cứu, đề tài,
bài viết đều ở phạm vi rộng, chưa đi sâu vào một tỉnh, một địa phương cụ thể.
25 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3158 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La ở giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “ Tổ chức và hoạt động của Ủy
ban nhân dân tỉnh Sơn La ở giai đoạn hiện
nay”
Tổ chức và hoaṭ đôṇg của Ủy ban nhân dân tỉnh
Sơn La ở giai đoaṇ hiêṇ nay
Bùi Lê Anh
Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật; Mã số: 60 38 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Bùi Xuân Đức
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của Ủy ban
nhân dân (UBND) tỉnh Sơn La. Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của
UBND tỉnh Sơn La. Nêu phương hướng và đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm đổi
mới và hoàn thiện tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Sơn La trong tình hình
hiện nay.
Keywords: Ủy ban nhân dân; Quản lý nhà nước; Pháp luật Việt Nam; Sơn La
Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam, UBND
(UBND) tỉnh là một bộ phận quan trọng trong bộ máy quản lý nhà nước ở địa phương,
thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với tất cả các ngành, lĩnh vực khác nhau của
đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Qua mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nước mà Quốc hội tiến
hành sửa đổi Hiến pháp cho phù hợp, quyền hạn, nhiệm vụ của UBND cấp tỉnh được
Hiến pháp ghi nhận là một bộ phận quan trọng trong Bộ máy quản lý nhà nước ở địa
phương, do đó vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh là tất yếu.
Thực tiễn ở Việt Nam chúng ta việc tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh có rất nhiều
vấn đề cần nghiên cứu trên cả phương diện khoa học cũng như thực tiễn để qua đó phát
hiện ra những thiếu sót, hạn chế từ đó đề xuất những biện pháp đổi mới tổ chức và hoạt
động của UBND tỉnh là góp phần cải cách nền hành chính nhà nước và công cuộc đổi mới
toàn diện đất nước theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung
ương (khóa VII) của Đảng nhằm xây dựng một nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực,
sử dụng đúng quyền lực và từng bước hiện đại hóa để quản lý có hiệu lực và hiệu quả công
việc của Nhà nước… nâng cao chất lượng hoạt động của Hôị đồng nhân dân (HĐND) và
UBND các cấp. Đề cao trách nhiệm và kỷ luật của HĐND và UBND trong việc chấp hành
pháp luật và các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ và cơ quan hành chính cấp trên.
Riêng đối với tỉnh Sơn La (địa phương mà đề tài nghiên cứu) thì thực trạng, đổi mới
tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh đặt ra mang tính cấp bách bởi: công tác quản lý nhà
nước của UBND tỉnh ngoài những thành tựu đã đạt được, còn tồn tại nhiều yếu kém cần
khắc phục như: trật tự an toàn xã hội còn nhiều bất cập (tội phạm về ma túy còn nhiều),
phát triển kinh tế ở các vùng còn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có, cải cách hành
chính chưa đạt hiệu quả cao…
Với những tồn tại đó trong tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Sơn La là một trong
những nguyên nhân làm cho Sơn La gặp khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội,
an ninh, quốc phòng.
Do đó, việc nghiên cứu tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh, qua đó phát hiện ra hạn
chế, tồn tại, bất cập để từ đó đề xuất những phương hướng, giải pháp đổi mới, hoàn thiện
tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh là hết sức cần thiết nhằm góp phần xây dựng Nhà
nước pháp quyền Việt Nam XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Xuất phát
từ lý do trên, tôi chọn đề tài "Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn la ở
giai đoạn hiện nay" làm đề tài luận văn tốt nghiêp̣ Cao hoc̣ Luâṭ.
2. Tình hình nghiên cứu và phaṃ vi nghiên cƣ́u của đề tài
Trong những năm qua đã có một số công trình nghiên cứu, đề tài khoa học và bài viết
liên quan đến vấn đề tổ chức và hoạt động của UBND các cấp, trong đó đáng chú ý là một
số công trình sau: " đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay",
PGS.TS Bùi Xuân Đức, Nxb Tư pháp, 2007; "Cải cách hành chính địa phương lý luận và
thực tiễn", Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức, Nxb Chính trị quốc gia, 1998; "
Mô hình bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương trên thế giới", GS.TS Nguyễn Đăng
Dung, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/2000; "Tổ chức chính quyền nhà nước ở địa
phương (lịch sử và hiện tại)", GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Đồng Nai 1997; "Đổi mới
tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân", Lê Minh Thông, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật, số 6/1999. Nhưng hầu hết các các công trình nghiên cứu, đề tài,
bài viết đều ở phạm vi rộng, chưa đi sâu vào một tỉnh, một địa phương cụ thể.
Phạm vi nghiên cứu mà đề tài đăṭ ra chỉ giới haṇ ở những vấn đề lý luâṇ và thưc̣ tiêñ
liên quan tới:
* Thưc̣ traṇg tổ chức và hoaṭ đôṇg của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La trên các liñh vưc̣
kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng, cải cách hành chính.
* Đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh và khi nghiên cứu đề tài này , các yếu
tố như vi ̣ trí điạ lý , dân cư, phong tuc̣ tâp̣ quán… là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn . Vì
vâỵ, theo tôi, những nôị dung này là quan troṇg và cũng đang là những vấn đề câp thiết ,
cần đươc̣ nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạt động của
UBND tỉnh Sơn La cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động của nó
trong quản lý nhà nước tại địa phương, từ đó kiến nghị đưa ra những phương hướng và
giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Sơn La.
* Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau:
- Làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh.
- Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Sơn La
- Nêu phương hướng và đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và hoàn thiện tổ
chức và hoạt động của UBND tỉnh Sơn La trong tình hình hiện nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, quan điểm của Đảng và lý luận Nhà nước và pháp luật. Qua nghiên cứu những tài
liệu thu thập được luận văn này sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh và
một số phương pháp khác.
5. Những điểm mới và ý nghĩa của luận văn
Theo tôi, đây là đề tài chuyên khảo mà tôi nghiên cứu dựa trên những hiểu biết về thi
thức khoa học pháp lý, trình bày, phân tích và đánh giá có hệ thống về tổ chức và hoạt
động của UBND tỉnh Sơn La.
Lần đầu tiên, trên cơ sở lý luận về tổ chức chính quyền địa phương, phân tích một
cách có hệ thống thực trạng, tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Sơn La, những khó
khăn và nguyên nhân của những hạn chế này.
Đưa ra những phương hướng, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện tổ chức và hoạt
động của UBND tỉnh Sơn La.
Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được tham khảo và vâṇ d ụng từng
bước vào thực hiện tổ chức và hoạt động trong điều kiện cụ thể của UBND tỉnh Sơn La
hiện nay.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức hoạt động của Ủy ban nhân dân
tỉnh Sơn La
Chương 2: Thưc̣ traṇg tổ chức và hoaṭ đôṇg của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La.
Chương 3: Phương hướng nhằm hoàn thiêṇ tổ chức và hoaṭ đôṇg của Ủy ban nhân
dân tỉnh Sơn La trong giai đoaṇ hiêṇ nay.
Chương 1
NHƢ̃NG VẤN ĐỀ LÝ LUÂṆ CƠ BẢN VỀ TỔ CHƢ́C VÀ HOAṬ ĐÔṆG CỦA ỦY
BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA
1.1. Vị trí, tính chất của Ủy ban nhân dân trong hê ̣t ỉnh hống chính quyền Nhà
nƣớc tỉnh Sơn La
1.1.1. Khái niệm Ủy ban nhân dân tỉnh
Căn cứ vào Điều 123 Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) và Điều 2 Luâṭ tổ chức HĐND
và UBND 2003 ta thấy UBND tỉnh Sơn La nói riêng và UBND cấp tỉnh ở nước ta n ói
chung là cơ quan c hấp hành của HĐND tỉnh, cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương, do HĐND tỉnh bầu ra , chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp , Luâṭ, các văn
bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cấp tỉnh.
1.1.2. Tính chất và các mối quan hệ của Ủy ban nhân dân tỉnh với các cơ quan
khác ở tỉnh
Vị trí pháp lý của UBND tỉnh được Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức HĐND và
UBND năm 2003 xác định là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp, là cơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương (Điều 123 Hiến pháp và Điều 2 Luật tổ chức HĐND và
UBND năm 2003). Như vậy, trong quan hệ với HĐND tỉnh, UBND tỉnh là cơ quan do
HĐND cùng cấp bầu ra, về nguyên tắc nó có thể bị HĐND tỉnh bãi nhiêṃ , miễn nhiêṃ.
Với tư cách là cơ quan chấp hành của HĐND tỉnh, UBND tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức,
chỉ đạo thực hiện các nghị quyết của HĐND trong phạm vi toàn tỉnh, chịu trách nhiệm
trước HĐND, thực hiện chế độ báo cáo trước HĐND, chịu trách nhiệm trước HĐND,
thực hiện chế độ báo cáo trước HĐND, mọi hoạt động của UBND đều nằm dưới sự kiểm
tra, giám sát của HĐND, mọi hoạt động của UBND đều nằm dưới sự kiểm tra, giám sát
của HĐND tỉnh.
1.2. Chƣ́c năng , nhiêṃ vu ̣, nguyên tắc tổ chƣ́c và hoaṭ đôṇg của Ủy ban nhân
dân tỉnh Sơn La
1.2.1. Chức năng, nhiêṃ vu ̣của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La
Theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) của nước Cộng hòa XHCN Viêṭ Nam và Luật tổ
chức HĐND và UBND 2003 thì UBND tỉnh Sơn La là cơ quan do HĐND tỉnh bầu ra và cơ
quan chấp hành của HĐND tỉnh , cơ quan hành chính nhà nước ở điạ phương , chịu trách
nhiêṃ chấp hành trước HĐND tỉnh và các cơ quan trung ương . UBND tỉnh Sơn La chiụ
trách nhiệm chấp hành Hiến pháp , pháp luật, các văn bản của Nhà nước cấp trên và nghị
quyết của HĐND tỉnh nhằm đảm bảo thưc̣ hiêṇ chủ trương , biêṇ pháp phát triển kinh tế -
xã hội, củng cố an ninh quốc phòng và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.
1.2.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La
UBND tỉnh Sơn La tổ chức và hoaṭ đôṇg theo các nguyên tắc sau :
- Nguyên tắc đề cao trách nhiệm của Chủ tịch UBND tỉnh và các thành viên UBND
tỉnh.
- Nguyên tắc phân công rành mạch trong công tác.
- Nguyên tắc phối hợp công tác giữa các thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La.
- Nguyên tắc linh hoạt.
1.3. Sơ lƣơc̣ về lic̣h s ử hình thành , phát triển của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La
tƣ̀ khi thành lâp̣ đến nay
1.3.1. Giai đoaṇ từ 1945 đến 1954
Sau khi bầu cử Quốc Hội, Sơn La tiến hành củng cố một bước hệ thống chính quyền
các cấp ở địa phương theo các Sắc lệnh số 01-SL ngày 23-1-1946 của Chủ tịch Chính phủ,
tháng 11-1946, Quốc hội khóa I thông qua Hiến pháp năm 1946, trong đó quy định
HĐND được thành lập ở tỉnh, thành phố, thị xã và xã, do phổ thông đầu phiếu và trực
tiếp bầu ra; HĐND tỉnh, thành phố, thị xã hay xã cử ra Ủy ban hành chính. Từ năm 1946,
Ủy ban hành chính được tổ chức và hoạt động theo Sắc lệnh số 63-SL ngày 22-11-1945
của Chủ tịch Chính phủ về việc tổ chức HĐND và Ủy ban hành chính và theo Hiến pháp
năm 1946. Cuối năm 1947, đầu năm 1948, các Ủy ban kháng chiến hành chính được hình
thành ở các địa bàn quan trọng của tỉnh Sơn La.
1.3.2. Giai đoaṇ từ 1954 đến 1975
Ngày 7-5-1954, Khu tự trị Thái - Mèo được thành lập, trụ sở tại huyện Thuận Châu,
tỉnh Sơn La. Theo chủ trương này, cấp khu là đơn vị hành chính của nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa. Khu tự trị Thái - Mèo không có cấp tỉnh mà tổ chức theo mô hình hệ thống hành
chính 3 cấp: Khu, Châu, xã. Ngày 24-12-1962, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định thành
lập Ủy ban hành chính lâm thời tỉnh Sơn La. Ngày 9-6-1963, Sơn La đã tiến hành bầu cử
HĐND tỉnh khóa I. Từ ngày 25 đến ngày 27-7-1963, HĐND tỉnh khóa I họp kỳ họp thứ
nhất. Kỳ họp thứ nhất tiến hành bầu cử Ủy ban hành chính của tỉnh, bầu tòa án nhân dân
tỉnh, bầu thẩm phán và hội thẩm tòa án nhân dân tỉnh.
1.3.3. Giai đoaṇ từ 1976 đến nay
Ngày 25-4-1976, cùng với cử tri cả nước, cử tri Sơn La phấn khởi tham gia cuôc̣ b ầu
cử Quốc Hội khóa VI, Quốc Hội nước Việt Nam thống nhất. Ngày 15-5-1977, cử tri toàn
tỉnh hăng hái tham gia bầu cử HĐND các cấp, Từ ngày 29-6 đến 02-7-1977, HĐND tỉnh
khóa VI họp kỳ họp thứ nhất, HĐND đã tiến hành bầu UBND tỉnh mới gồm 15 đồng chí,.
Sau 15 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, cùng với những đổi mới trên lĩnh vực kinh tế,
văn hóa - xã hội, hệ thống chính trị cũng có những đổi mới quan trọng.
Chương 2
THƢC̣ TRAṆG TỔ CHƢ́C VÀ HOAṬ ĐÔṆG
CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA
2.1. Cơ cấu tổ chƣ́c của Ủy ban nhân tỉnh Sơn La
2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân tỉnh tỉnh
* UBND tỉnh Sơn La
Theo luật tổ chức HĐND và UBND (2003), một số văn bản của Chính phủ như Nghị
quyết 08/2004/ NQ-CP ngày 30/6/2004, Nghị định 107/2004/ NĐ-CP, Nghị định
171/2004/NĐ-CP ngày 29/09/2004 và Quyết định 350/2004/QĐ-UB của UBND tỉnh Sơn
La ngày 18/07/2004, Quy chế làm việc của UBND tỉnh Sơn La ban hành kèm theo Quyết
định số 65/2004/QĐ-UB ngày 18/07/2004 thì UBND tỉnh Sơn La do HĐND tỉnh bầu ra ,
có 11 thành viên chỉ gồm Chủ tịch UBND tỉnh, 04 phó Chủ tịch UBND tỉnh và 06 ủy
viên.
* Cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh Sơn La
Các cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh Sơn La bao gồm:
1. Sở Nội vụ; 2. Sở Tư pháp; 3. Sở Kế hoạch và Đầu tư; 4. Sở Tài chính; 5. Sở Công
thương; 6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; 7. Sở Giao thông vận tải; 8. Sở Xây
dựng; 9. Sở Tài nguyên và Môi trường; 10. Sở Thông tin và Truyền thông; 11. Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội; 12. Sở Văn hoá, thể thao và Du lịch; 13. Sở Khoa học và
Công nghệ; 14. Sở Giáo dục và Đào tạo; 15. Sở Y tế; 16. Thanh tra tỉnh; 17. Văn phòng
Uỷ ban nhân dân tỉnh.
Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh được tổ chức theo đặc thù tại tỉnh , gồm 2
cơ quan: 1. Sở Ngoại vụ; 2. Ban Dân tộc
2.1.2. Cơ cấu chức danh của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La
* Chủ tịch UBND tỉnh
Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La (hiêṇ là đồng chí; Cầm Ngoc̣ Minh) là người lãnh đạo và
điều hành công viêc̣ của UBND tỉnh, chịu trách nhiệm cá nhân về nhiệm vụ và quyền hạn
của mình theo quy điṇh của pháp luâṭ.
* Phó chủ tịch UBND tỉnh (gồm 4 phó chủ tịch)
- Môṭ phó Chủ tịch thường trưc̣ UBND tỉnh.
+ Chỉ đạo công tác của văn phòng UBND tỉnh.
+ Phụ trách các lĩnh vực: kinh tế, tài chính, doanh nghiệp, thương mại, du lịch, kinh
tế đối ngoại.
- Môṭ phó Chủ tịch UBND tỉnh: Phụ trách các lĩnh vực: thi đua và khen thưởng, văn
hóa xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, bảo hiểm, giải quyết việc làm, xóa
đói giảm nghèo và các lĩnh vực xã hội khác.
- Môṭ phó Chủ tịch UBND tỉnh: Phụ trách các lĩnh vực: Nông - Lâm - Thủy sản, phát
triển nông thôn, công nghiệp, xây dựng cơ bản, nhà ở, đất ở, giao thông công chánh, khoa
học công nghệ, tài nguyên môi trường…
- Môṭ phó Chủ tịch UBND tỉnh:Phụ trách công tác di dân, tái định cư thủy điện Sơn La,
công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia, công tác dân tôc̣
* Ủy viên UBND tỉnh (gồm 6 ủy viên)
- Môṭ Ủy viên phụ trách lĩnh vực công an.
- Môṭ Ủy viên phụ trách lĩnh vực quân sự.
- Môṭ Ủy viên phụ trách lĩnh vực nội vụ.
- Môṭ Ủy viên phụ trách văn phòng.
- Môṭ Ủy viên phụ trách kế hoạch đầu tư.
- Môṭ Ủy viên phụ trách tài chính.
2.1.3. Mối quan hê ̣và phân điṇh chức trách nhiêṃ vu ̣của các thành Ủy ban nhân
dân tỉnh Sơn La
* Quan hê ̣thành lâp̣
- Chủ tịch UBND do HĐND cấp tỉnh bầu ra taị kỳ hop̣ thứ nhất của mỗi khóa theo sự
giới thiêụ của chủ tic̣h HĐND , chủ tịch UBND được bầu trong số các đại biểu HĐND
theo thể thức bỏ phiếu kín , phải được quá một phần hai tổng số đại biểu HĐND c ó mặt
biểu quyết tán thành.
- Phó chủ tịch UBND do HĐND tỉnh bầu ra taị kỳ hop̣ thứ nhất của mỗi khóa theo sư ̣
giới thiêụ của chủ tic̣h UBND, theo thể thức bỏ phiếu kín, các phó chủ tịch UBND không
nhất thiết phải là đaị biểu HĐND.
- Các thành viên khác của U BND do HĐND cấp tỉnh bầu ra taị kỳ hop̣ thứ nhất của
mỗi khóa theo sư ̣giới thiêụ của chủ tic̣h UBND, theo thể thức bỏ phiếu kín.
Kết quả bầu cử các thành viên UBND tỉnh phải được Thủ tướng Chính phủ phê
chuẩn.
* Quan hê ̣chức trách
- Chủ tịch UBND tỉnh là người lãnh đạo và điều hành công viêc̣ của UBND tỉnh.
- Các Phó chủ tịch UBND tỉnh là người giúp việc cho chủ tịch , đươc̣ chủ tic̣h phân
công phu ̣trách, thưc̣ hiêṇ công viêc̣ nhất điṇh hoăc̣ mảng công viêc̣ nhất điṇh .
- Ủy viên UBND tỉnh là những người được chủ tịch phân công phụ trách quản lý
những ngành , lĩnh vực chuyên môn nhất định như : Công an, quân sư,̣ tổ chức, thanh tra,
kế hoac̣h, tài chính, văn phòng ủy ban.
* Quan hê ̣trách nhiêṃ
- Chủ tịch UBND tỉnh là người lãnh đạo, điều hành công viêc̣ của UBND nên phải chiụ
trách nhiệm cá nhân về viêc̣ thưc̣ hiêṇ nhiêṃ vu ̣ , quyền haṇ của mình , cùng với tâp̣ thể
UBND chiụ trách nhiêṃ về hoaṭ đôṇg của UBND trước HĐND tỉnh và trước Chính phủ.
- Phó chủ tịch ủy ban nhân tỉnh phải chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện
nhiêṃ vu ̣trước chủ tic̣h UBND.
- Ủy viên UBND tỉnh phải chịu trách nhiệm cá nhân về ngành , lĩnh vực được phân
công trước chủ tic̣h UBND tỉnh và cùng với tâp̣ thể UBND tỉnh chiụ trách nhiêṃ về hoaṭ
đôṇg của UBND trước HĐND tỉnh và Chính phủ.
2.2. Hình thức hoạt động của Ủy ban nhân tỉnh Sơn La
2.2.1. Hoạt động của tập thể Ủy ban nhân tỉnh tỉnh
Về vai trò của tập thể UBND, Hiến pháp quy định: "Khi quyết định những vấn đề
quan trọng của địa phương, Uỷ ban nhân dân phải thảo luận tập thể và quyết định theo đa
số" (Điều124). Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 tại Điều 124 quy định 6 vấn đề
mà UBND phải thảo luận tập thể và quyết định theo đa số.
2.2.2. Hoạt động của từng thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh
* Hoạt động của chủ tịch UBND tỉnh
Chủ tịch UBND tỉnh là người đứng đầu UBND tỉnh, người đại diện cao nhất của
UBND tỉnh Sơn La, thông qua hoạt động của mình Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La giải
quyết những vấn đề được Luật tổ chức HĐND và UBND (2003) và các văn bản pháp luật
khác quy định thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh nhưng không do UBND tỉnh thảo luận,
quyết định tập thể.
* Hoạt động của các phó Chủ tịch UBND tỉnh
Trên cơ sở sự phân công công tác của Chủ tịch UBND tỉnh, phó Chủ tịch UBND tỉnh
thay mặt Chủ tịch UBND tỉnh giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực được phân công.
* Hoạt động của các thành viên và thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
tỉnh.
- Hoạt động của Ủy viên UBND tỉnh.
- Hoạt động của Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn.
- Hoạt động của Chánh văn phòng UBND tỉnh.
2.3. Đánh giá thƣc̣ traṇg tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La
2.3.1. Đánh giá thưc̣ trạng về tổ chức của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La
* Về số lươṇg thành viên UBND
Qua thưc̣ tiêñ hoaṭ đôṇg ta thấy số lượng các thành viên UBND tỉnh chưa thật hơp̣ lý.
Cụ thể tron quá trình hoạt động đã bộc lộ một số bất cập ; Một là, Ủy viên không đủ thời
gian nghiên cứu, nắm bắt được chuyên môn của ngành khác để biểu quyết những vấn đề
thuộc thẩm quyền tập thể UBND tỉnh; hai là, khi biểu quyết xuất hiện tâm lý ưu tiên cho
ngành lĩnh vực mà mình giữ chức vụ Thủ trưởng cơ quan chuyên môn; ba là, các Ủy viên
giữ chức vụ Thủ trưởng cơ quan chuyên môn do HĐND tỉnh bầu, nên việc Chủ tịch tỉnh
cách chức Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn khi vi phạm trở thành bất cập, khó khăn
do pháp luật quy định chưa rõ ràng.
* Về cách thức thành lâp̣
Theo quy định của Hiến pháp và Luật tổ chức HĐND và UBND thì UBND tỉnh do
HĐND bầu ra và phải được thì phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.
Thực tế cho thấy, có những cuộc bầu UBND hoàn toàn hợp pháp song đến khâu phê
chuẩn thì có những người được bầu đã không được cấp trên phê chuẩn.
Với việc không phê chuẩn một vài thành viên khác thì chưa có vấn đề lớn, song nếu
đó là chức danh Chủ tịch thì vấn đề trở nên phức tạp.
* Về c