Tóm tắt Luận án Đánh giá hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang, Hà Giang và một số giải pháp khắc phục

Hà Giang là một trong những vùng cam quýt lớn của miền Bắc và cả nước, có lịch sử phát triển từ lâu đời, đặc biệt được phát triển mạnh với mục đích hàng hóa từ những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây. Hà Giang cũng là một vùng có tập đoàn giống cây có múi đa dạng và phong phú. Huyện Bắc Quang có điều kiện đất đai, địa hình, chế độ thuỷ văn, điều kiện khí hậu thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển đặc biệt là cây cam sành và nguồn thu nhập từ cây cam sành là nguồn thu chính của huyện. Tuy nhiên, lịch sử phát triển cam quýt ở Bắc Quang rất thăng trầm. Năm 2010 diện tích cam sành chỉ còn 34,9% và năm 2011 diện tích cam sành tại Bắc Quang giảm chỉ còn 27,8% so với tổng diện tích 3500 ha vào năm 2000. Song song với sự suy giảm về diện tích là sự suy giảm về năng suất và sản lượng cây cam sành. Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu đề tài này là hết sức cần thiết, nhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp khắc phục để phát triển bền vững vùng sản xuất hàng hóa cam sành đặc sản này của tỉnh.

pdf27 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Đánh giá hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang, Hà Giang và một số giải pháp khắc phục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ VĂN HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SUY THOÁI CAM SÀNH TRỒNG TẠI BẮC QUANG, HÀ GIANG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO 2. PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG Phản biện 1: GS.TS. LÊ HUY HÀM Viện Di truyền nông nghiệp Phản biện 2: TS. ĐOÀN VĂN LƢ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: TS. ĐỖ ĐÌNH CA Viện Nghiên cứu Rau quả Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT Hà Giang là một trong những vùng cam quýt lớn của miền Bắc và cả nước, có lịch sử phát triển từ lâu đời, đặc biệt được phát triển mạnh với mục đích hàng hóa từ những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây. Hà Giang cũng là một vùng có tập đoàn giống cây có múi đa dạng và phong phú. Huyện Bắc Quang có điều kiện đất đai, địa hình, chế độ thuỷ văn, điều kiện khí hậu thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển đặc biệt là cây cam sành và nguồn thu nhập từ cây cam sành là nguồn thu chính của huyện. Tuy nhiên, lịch sử phát triển cam quýt ở Bắc Quang rất thăng trầm. Năm 2010 diện tích cam sành chỉ còn 34,9% và năm 2011 diện tích cam sành tại Bắc Quang giảm chỉ còn 27,8% so với tổng diện tích 3500 ha vào năm 2000. Song song với sự suy giảm về diện tích là sự suy giảm về năng suất và sản lượng cây cam sành. Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu đề tài này là hết sức cần thiết, nhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp khắc phục để phát triển bền vững vùng sản xuất hàng hóa cam sành đặc sản này của tỉnh. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá được hiện trạng và xác định được nguyên nhân chính gây suy thoái của cam sành vùng Bắc Quang từ đó đề xuất được một số giải pháp khôi phục và phát triển bền vững cam sành tại Bắc Quang nói riêng và Hà Giang nói chung. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá được hiện trạng suy thoái cam sành vùng Bắc Quang. - Phân tích đánh giá được sự đa dạng di truyền nguồn gen cam sành trồng tại Bắc Quang liên quan tới sự suy thoái. - Phân tích, đánh giá được ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng đất đến hiện tượng suy thoái. - Phân tích, đánh giá được ảnh hưởng của sâu, bệnh đến hiện tượng suy thoái. - Đề xuất được một số giải pháp hiệu quả khắc phục hiện tượng suy thoái. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang – Hà Giang. - Các loại đất chủ yếu trồng cam sành tại huyện Bắc Quang – Hà Giang. 1.3.2. Thời gian và không gian - Thời gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu từ năm 2011 – 2015. - Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhân chính gây hiện tượng suy thoái cây cam sành: Do yếu tố giống, đất đai, dinh dưỡng và sâu, ệnh phá hoại. - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật khắc phục và phòng chống hiện tượng suy thoái, cụ thể: Tạo nguồn vật liệu cho nhân giống sạch bệnh, bổ sung dinh dưỡng và phòng chống sâu bệnh tổng hợp. 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Xác định được hiện tượng suy thoái cam sành đã và đang diễn ra ngày càng mạnh tại huyện Bắc Quang mà nguyên nhân chính là do sâu, bệnh hại, trong đó nguy hiểm nhất là bệnh greening và tristeza. - Đánh giá được đa dạng nguồn gen cam sành tại Bắc Quang từ đó đánh giá được mức độ thuần nhất về giống, một vườn quả không thuần nhất về giống cũng sẽ dẫn đến sự không đồng đều về năng suất, chất lượng. 2 - Cải tiến kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trưởng tạo cây cam sành sạch bệnh bằng việc ngâm gốc ghép trong môi trường MS + 0,25mg/l BA + 0,25mg/l α-NAA trong thời gian 30 phút trước khi tiến hành vi ghép và sử dụng lớp agar mỏng liên kết tại vị trí ghép. 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.5.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài là những dẫn liệu khoa học có giá trị về nguyên nhân suy thoái cây cam sành chủ yếu là do sâu bệnh, đặc biệt bệnh greening và tristeza. Xác định được mối quan hệ giữa địa điểm trồng, loại đất và tuổi cây với sự phát sinh, phát triển của bệnh greening và tristeza gây suy thoái cam sành. Trên cơ sở đó nghiên cứu giải pháp khắc phục hiện tượng suy thoái tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững vùng trồng cam sành nói riêng, cây ăn quả có múi nói chung. - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm những tài liệu khoa học, phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như nghiên cứu trên cây cam sành. 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện quy trình trồng và chăm sóc cam sành trên địa bàn huyện Bắc Quang, đặc biệt là đề xuất được các giải pháp hiệu quả trong việc phòng chống tái nhiễm bệnh greening và tristeza trên cây cam sành. - Việc tạo được cây cam sành sạch bệnh S0 bằng kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trưởng sẽ là nguyên liệu cơ ản để sản xuất cây giống sạch bệnh cung cấp cho sản xuất, khắc phục hiện tượng suy thoái. 1.6. CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án gồm 101 trang, gồm phần mở đầu 4 trang; phần 2 tổng quan tài liệu 29 trang; phần 3 vật liệu và phương pháp nghiên cứu 16 trang; phần 4 kết quả nghiên cứu và thảo luận 50 trang; phần 5 kết luận và đề nghị 2 trang; với 45 bảng số liệu, 8 danh mục hình và 8 phụ lục; có 90 tài liệu tham khảo, trong đó tài liệu tham khảo tiếng Việt là 53 tài liệu, tài liệu tham khảo tiếng anh là 37 tài liệu. PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Trong quá tr nh tiến hóa của thực vật nói chung và cây ăn quả có múi nói riêng luôn có sự iến đổi về mặt di truyền và chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh thời tiết, đất đai, sâu, ệnh... cũng như sự tác động của con người. Sự iến đổi thường mang ngh a tiến hóa, nhưng cũng có chiều hướng ngược lại mang ngh a suy thoái. hái niệm suy thoái ở cây trồng nói chung và cây có múi nói riêng chỉ sự suy yếu và sút kém dần về mặt sinh trưởng có tính chất lâu dài làm ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng quả, từ đó ảnh hưởng tới độ dài kinh doanh. mức độ trầm trọng cây có thể không cho quả, hoặc có quả nhưng không sử dụng được. Vườn cây có thể ị chết chỉ sau vài a năm trồng (Hà Minh Trung, 2008). Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa sự suy thoái của cây trồng với những tác động của điều kiện ngoại cảnh có thể cho phép xác định cụ thể, chính xác những nguyên nhân gây suy thoái, từ đó đề xuất được các giải pháp khắc phục hiệu quả. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhất là sự phát triển của ngành công nghệ sinh học có thể cho phép chúng ta xác định được những biến đổi về mặt di truyền của cây trồng thông qua phân tích PCR hoặc làm sạch một bệnh virus bằng công nghệ ghép đỉnh sinh trưởng, tạo ra vật liệu giống sạch bệnh cung cấp trở lại cho sản 3 xuất. Đây là những cơ sở khoa học cơ ản cho thực hiện đề tài (Lê Mai Nhất, 2014). 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ QUẢ CÓ MÚI TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ quả có múi trên thế giới Theo số liệu của USDA 2015 , diện tích cây có múi cho thu hoạch trên thế giới năm 2013 là 7.812.018 ha, sản lượng đạt 87,049 triệu tấn, sản lượng năm 2014 đạt 91,081 triệu tấn. Tuy nhiên dự áo năm 2015 sản lượng cam sẽ ị giảm khoảng 7% do năng suất cam của Braxin, Trung Quốc, các nước thuộc Liên minh Châu Âu và Mỹ giảm. Sản lượng qu t và chanh tăng, song tổng sản lượng cây có múi năm 2015 dự áo vẫn sẽ giảm so với năm 2014, chỉ đạt 88,473 triệu tấn. 2.2.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ quả có múi ở Việt Nam Cây có múi cam, chanh, qu t, ưởi là những loại cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, được xác định là một trong những cây ăn quả chủ lực trong việc phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên, tình h nh sản xuất cây có múi ở nước ta chưa ổn định, mặc dù tr nh độ thâm canh được nâng lên, năng suất tăng và sản lượng cũng tăng năm 2010 đạt 1.308.393,7 tấn, năm 2011 đạt 1.350.220 tấn, năm 2012 đạt 1.382.263,0 và năm 2013 đạt 1.399.702,4 tấn). Diện tích sản xuất cây có múi lên xuống ấp ênh. Năm 2010 diện tích cây có múi là 139.545, 9 ha, năm 2011 chỉ còn 138.251,6 ha, năm 2012 lại tăng lên là 139.592,3 ha và đạt 142.287,4 ha năm 2013 Tổng cục thống kê, 2015 . 2.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG SUY THOÁI Ở CÂY CÓ MÚI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC. 2.3.1. Hiện tƣợng suy thoái ở cây ăn quả có múi Hiện tượng suy thoái ở cây trồng nói chung và cây có múi nói riêng là chỉ sự suy yếu và sút kém dần về mặt sinh trưởng có tính chất lâu dài làm ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng quả và từ đó ảnh hưởng tới độ dài kinh doanh. mức độ trầm trọng cây có thể không cho quả, hoặc có quả nhưng không sử dụng được. Vườn cây có thể ị chết chỉ sau vài a năm trồng. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy thoái ở cây có múi có thể tóm tắt như sau: - Nguyên nhân do giống ị thoái hóa - Nguyên nhân do thiếu dinh dưỡng và đất trồng ị thoái hóa - Nguyên nhân do sâu, ệnh phá hoại 2.3.2. Những nghiên cứu về nguyên nhân suy thoái 2.3.2.1. Nguyên nhân do giống bị thoái hóa. Nguyên nhân làm giống bị thoái hóa khá đa dạng. Theo Vũ Văn Liết (2006), thì nguyên nhân có thể do độ thuần di truyền ị giảm sút bởi: Giống ị lẫn tạp do yếu tố cơ giới; quá trình canh tác không phù hợp như ón phân không cân đối, sâu bệnh gây hại; do điều kiện bất lợi về khí hậu thời tiết cũng có thể gây ra sự đột biến cấu trúc của gene làm giống phân ly ra nhiều dạng hình, nhiều tầng giống dẫn đến năng suất giảm; do tự thụ nhiều đời cũng dẫn đến sự thoái hóa. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, đối với cây ăn quả việc nhân giống vô tính qua nhiều thế hệ, những cây đời sau tuy tuổi riêng còn ít nhưng chịu ảnh hưởng của tuổi chung quá nhiều, theo quy luật già sinh học thì sức sống của thế hệ sau giảm sút hơn thế hệ trước. Nếu nhân giống liên tục qua nhiều thế hệ làm tăng dần sự tích lũy các đột biến tự nhiên, đột biến dinh dưỡng, tăng độ dị hợp tử, tích lũy gen có hại. 4 2.3.2.2. N n n n o n ị o ế n ưỡng Các nghiên cứu cho thấy đất trồng cây có múi phải đạt các yêu cầu sau: (1) Hàm lượng mùn từ 2-2,5% trở lên; hàm lượng các chất dinh dưỡng: N từ 0,-0,15%, P2O5 dễ tiêu từ 5- 7mg/100, K2O dễ tiêu từ 7-10mg/100, Ca, Mg từ 3 - 4 mg/100; (2) Độ chua PH : Độ pH thích hợp là 5,5-6,5; (3) Tầng dầy: trên 1 m; (4) Thành phần cơ giới cát pha hoặc đất thịt nhẹ cát thô đến đất thịt nhẹ chiếm 65- 70% thoát nước. Các nghiên cứu cũng cho thấy là có ít nhất 12 nguyên tố dinh dưỡng quan trọng đối với cây có múi, đó là: đạm, lân, kali, magiê, canxi, lưu huỳnh, đồng, kẽm, mangan, o, sắt và molipden. V vậy nếu tính chất l hóa tính của đất không đạt các yêu cầu trên cộng với việc chăm sóc không đúng, đủ theo quy tr nh kỹ thuật sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây, từ đó sẽ làm cho năng suất, chất lượng ị giảm. Sự thiếu hụt dinh dưỡng kéo dài cũng ảnh hưởng đến sức chống đỡ của cây với điều kiện môi trường khắc nghiệt và sâu, ệnh làm cây nhanh suy thoái tàn lụi. 2 n n n o n p o Một trong những trở ngại lớn nhất đối với phát triển cây có múi ở nước ta cũng như các nước trồng cây có múi trên thế giới là sự phá hoại của sâu, ệnh. Theo thống kê, trên cây có múi có tới 61 bệnh do nấm và 19 bệnh do virus và like-virus. Trong các loại sâu, bệnh thì nguy hiểm nhất là các bệnh virus và like-virus, trong đó phải kể đến là hai bệnh greening và tristeza là những bệnh không chỉ gây suy thoái mà còn làm hủy diệt hàng loạt các vườn cam quýt trên thế giới. nước ta theo kết quả điều tra năm 2010 – 2012 của Viện Bảo vệ thực vật cho thấy ệnh vàng lá greening và tristeza xuất hiện và gây hại trên tất cả các loài cây có múi, ở tất cả các vùng trồng của các tỉnh miền Bắc, với tỷ lệ ệnh chiếm từ 10,49 – 50,93%. Trong đó các vườn cây có múi ở vùng Tây Bắc có tỷ lệ thấp nhất 10,43% ; vùng Đồng ằng sông Hồng từ 13,95 – 16,34%; Bắc Trung ộ 14,97 – 39,2% và vùng Đông Bắc 21,28 – 50,93%. vùng Đông Bắc, Quảng Ninh có tỷ lệ ị nhiễm cao nhất 50,93% , các tỉnh Bắc Cạn: 21,28%, Hà Giang: 35,81% và Tuyên Quang là 23,68%. Ngoài ra, ở các điểm điều tra cũng đã ắt gặp ệnh ecocortis (CEVd) với tỷ lệ 14,28% và ệnh Tatter Leaf CTLV với tỷ lệ 9,68% Lê Mai Nhất, 2014 . Giải pháp phòng chống bệnh virus nói chung và bệnh greening và tristeza nói riêng là tiêu hủy cây bị bệnh, sử dụng cây sạch bệnh và diệt trừ môi giới truyền bệnh, chống tái nhiễm trên đồng ruộng. PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU - Giống cam sành trồng tại Bắc Quang với các độ tuổi khác nhau từ 1-3 tuổi, 4- 6 tuổi, 7-10 tuổi và trên 10 tuổi. - Đất chính trồng cam sành: Đất phiến thạch sét, phiến thạch mica, phù sa cổ và đất phù sa được bồi hàng năm. - Các vật liệu khác dùng trong nghiên cứu gồm: các hóa chất và mồi phân tích PCR; các hóa chất và dụng cụ cho vi ghép đỉnh sinh trưởng; các hóa chất phân tích mẫu đất, mẫu lá; các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh dùng trong nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật và xây dựng mô hình. 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.1. Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành Bắc Quang Điều tra diện tích cam sành tại các xã trọng điềm về phát triển cam sành ở các 5 độ tuổi khác nhau, trên các loại đất khác nhau với các mức độ suy thoái khác nhau. 3.2.2. Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành Bắc Quang - Nguyên nhân suy thoái do đa dạng di truyền nguồn gen cam sành Bắc Quang - Nguyên nhân suy thoái do đất ị thoái hóa - Nguyên nhân do sâu, ệnh 3.2.3. Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục - Tạo nguồn vật liệu sạch ệnh ằng vi ghép đỉnh sinh trưởng - Nghiên cứu một số giải pháp chống tái nhiễm ệnh vàng lá trên cây cam sành. + Giải pháp ổ sung dinh dưỡng, tăng cường sức sinh trưởng của cây ổ sung phân hữu cơ và vô cơ NP kết hợp với phân vi lượng ón lá . + Giải pháp phòng trừ sâu, ệnh tổng hợp 3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1. Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành Bắc Quang Tiến hành theo phương pháp điều tra trọng điểm, sử dụng phiếu điều tra với các chỉ tiêu lập s n. Tiến hành quan sát, đếm số cây trong vườn và phân thành các độ tuổi khác nhau: từ 1-3 tuổi, 4-6 tuổi, 7-10 tuổi và trên 10 tuổi; sử dụng ản đồ đất tỉnh Hà Giang để tiến hành phân loại đất trồng cam khác nhau: Đất phù sa cổ, đất phiến thạch mica, đất phiến thạch sét và đất phù sa được ồi hàng năm. Mức độ suy thoái được đánh giá theo 3 mức: + Mức I: Sinh trưởng của cây ắt đầu ị giảm nhưng vẫn cho năng suất. + Mức II: Sinh trưởng kém, năng suất, chất lượng kém. + Mức III: Sinh trưởng rất kém gần như tàn lụi, không cho quả hoặc cho quả nhưng không sử dụng được. 3.3.2. Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành Bắc Quang 3.3. n n n o o ốn Đánh giá nguyên nhân suy thoái của giống cam sành tại ắc Quang thông qua việc đánh giá tính đồng nhất của giống qua phân tích đa dạng di truyền nguồn gen ằng chỉ thị RAPD và ISSR. 3.3 n n n n n o ế n ưỡn - Điều tra phân tích t nh h nh áp dụng quy tr nh kỹ thuật canh tác - Phân tích, đánh giá t nh h nh dinh dưỡng trong đất ở các loại đất trồng cam khác nhau, các vườn cam có mức độ sinh trưởng khác nhau. Mức độ dinh dưỡng được so sánh với yêu cầu về đất đối với cây có múi. - Phân tích t nh h nh dinh dưỡng trong lá ở các vườn có mức sinh trưởng khác nhau tốt, trung nh, kém , so sánh với thang chuẩn của Reuther và Smith. 3.3.2.3. Nguyên n n o n p o - Điều tra tổng thể t nh h nh sâu, ệnh hại, xác định các loại sâu, ệnh hại chính. - Ảnh hưởng của từng loại sâu, bệnh đến năng suất theo phương pháp thống kê, so sánh. - Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa sâu, ệnh hại chính với các loại đất trồng khác nhau; với các lứa tuổi khác nhau. Số liệu được xử lý bằng phần mềm SARS 3.3.3. Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục 3.3.3.1. T o ngu n vật li u s ch b nh bằn ép ỉn n ưởng Phương pháp vi ghép dựa theo quy trình của Navarro et al. (1975), có cải tiến để phù hợp với giống cam sành. Quy trình gồm các ước: Chuẩn bị gốc ghép, chuẩn 6 bị chồi ghép, vi ghép lần 1, nuôi cấy in vitro cây sau vi ghép, vi ghép lần 2 và kiểm tra xét nghiệm bệnh bằng PCR và ELIZA. 3.3 n ứ mộ ố ả p p ốn n ễm n n l n m sành a) Giải pháp bổ sung dinh dưỡng, tăng cường sức sinh trưởng của cây cam sành - Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được ố trí trên vườn cây 3 năm tuổi, theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh RCB với 4 công thức, trong đó CT4 là công thức đối chứng chăm sóc theo quy tr nh của người dân , mỗi công thức 5 cây, 3 lần nhắc. Thí nghiệm được thực hiện từ năm 2013, cụ thể như sau: CT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 CT1 50 kg phân HC + 400 g N + 200g P2O5 + 300g K2O + Phun ổ sung Yogen 50 kg phân HC + 450 g N + 225g P2O5+350g K2O + Phun ổ sung Yogen 50 kg phân HC + 500g N + 250g P2O5 + 375g K2O + Phun ổ sung Yogen CT2 50 kg phân HC + 400 g N + 200g P2O5 + 300g K2O + Phun ổ sung Thiên nông 50 kg phân HC+ 450 g N + 225g P2O5 + 350g K2O + Phun ổ sung Thiên nông 50 kg phân HC + 500 g N + 250g P2O5 + 375g K2O + Phun ổ sung Thiên nông CT3 50kg phân HC+3kg NPK Đầu Trâu 13:13:13+TE+ Phun ổ sung phân ón lá Đầu Trâu 50kg phân HC + 3,5kg NPK Đầu Trâu 13:13:13+TE+ Phun ổ sung phân ón lá Đầu Trâu 50kg phân HC + 4 kg NPK Đầu Trâu 13:13:13+TE+ Phun ổ sung phân ón lá Đầu Trâu CT4 10 kg phân hữu cơ + 2 kg NPK 10 kg phân hữu cơ + 3 kg NPK 10 kg phân hữu cơ + 3 kg NPK - Chỉ tiêu theo dõi: Chiều cao cây; đường kính tán; đường kính gốc và sự phát sinh, phát triển của các đợt lộc (số đợt lộc trong năm và số lượng lộc; chất lượng mỗi đợt lộc: chiều dài, đường kính và số lá/lộc). b) Giải pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp - Xây dựng mô h nh trồng mới và áp dụng các iện pháp phòng trừ tổng hợp ngay từ đầu, so sánh với mô h nh của người dân làm đối chứng. + Biện pháp canh tác và phòng trừ sâu ệnh khác nhau giữa 2 mô h nh Mô hình áp dụng biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp (IPM) Mô hình áp dụng biện pháp canh tác của dân (đối chứng) - Biện pháp canh tác: + Cắt tỉa tạo h nh kiểu án cầu. Thường xuyên cắt tỉa cành tăm, cành vượt, cành mọc xiên trong tán. + Bón 50 kg phân hữu cơ hoai mục + NP tổng hợp 13:13:13 + TE Đầu Trâu 3 kg/cây sau trồng năm thứ nhất; 4 kg/cây trồng năm thứ 2. + Quản l cỏ dại: Ngoài thời gian các cây trồng xen có mặt trên vườn, vườn luôn được làm sạch cỏ, - Biện pháp phòng trừ sâu bệnh: + Thường xuyên kiểm tra cây nhiễm ệnh, loại ỏ. + Sử dụng ẫy, ả; tưới nước áp suất cao lên chồi lá non trong mùa nóng để hạn chế ọ tr , rệp sáp và sâu ăn lá. + Sử dụng iện pháp hoá học khi cần thiết, không phun định kỳ. Thực hiện 4 đúng khi sử dụng thuốc: đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng, nồng độ, đúng cách. - Biện pháp canh tác: + Chỉ cắt tỉa cành vượt, cành tăm. hông chú tới tạo h nh. + Bón 10 kg phân hữu cơ hoai mục kết hợp với phân NP tổng hợp Việt Nhật hoặc Lâm Thao, 2 kg/cây + Quản l cỏ dại: Ngoài thời gian cây trồng xen, để cỏ dại mọc tự nhiên. Một năm làm cỏ 1 lần hoặc sử dụng thuốc trừ cỏ. - Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh + Phun thuốc hóa học khi phát hiện sâu, ệnh. + Cả 2 mô h nh đều có: Diện tích là 0,5 ha; giống sạch ệnh từ cây đầu dòng tuyển chọn; thời gian trồng tháng 2/2013; địa điểm xây dựng mô h nh tại xã V nh 7 Phúc, huyện Bắc Quang; đất đã trồng cam sành, thời gian từ khi hủy vườn cam sành chu kỳ 1 là 7 năm, cây trồng vụ trước là cây ngô; khoảng cách trồng cây × cây = 4 m, hàng × hàng = 5 m, mật độ là 500 cây/ha; kích thước hố là 70 × 70 × 70 cm; trên vườn có hệ thống rãnh thoát nước rãnh giữa 2 hàng cam ; cây trồng xen là cây lạc. - Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá + Chiều cao cây cm : đo từ mặt đất đến cành cao nhất + Đường kính
Luận văn liên quan