Vai trò của công nghệ trong phát triển đã được thừa nhận một cách rộng
rãi. Trong môi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng hiện nay, công nghệ là
một yếu tố chiến lược sống còn cho phát triển nhanh chóng kinh tế – xã hội.
Kết quả của việc ứng dụng, khai thác công nghệ phụ thuộc vào việc chúng ta
tạo ra được những công nghệ phù hợp, có khả năng áp dụng được vào hoạt
động thực tiễn của các doanh nghiệp. Nhờ đổi mới công nghệ, doanh nghiệp có
nhiều cơ hội để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cũng như nâng cao
khả năng trong thiết kế dây chuyền sản xuất mới, sản phẩm mới và nâng cao
hiệu quả trong quản lý và vận hành doanh nghiệp. Theo Nelson, hệ thống đổi
mới quốc gia là “một sự kết hợp, liên quan giữa kiến thức của các tổ chức
nghiên cứu và việc thực hiện đổi mới tại các doanh nghiệp trong quốc gia”
(Nelson, 1993, trích trong Annamária Inzelt, 2004). Trong hệ thống đổi mới
quốc gia, quan hệ của ba đối tượng doanh nghiệp, trường/ viện, và quản lý nhà
nước luôn dựa trên nền tảng của quá trình đổi mới khoa học - công nghệ. Trong
mối quan hệ này, nhà trường ngoài nhiệm vụ truyền thống là đào tạo nguồn
nhân lực và cung cấp những kiến thức cơ bản, còn đóng vai trò giống như viện
nghiên cứu cung cấp công nghệ và những trợ giúp nhằm giúp doanh nghiệp
phát triển, đổi mới (Loet Leydesdorff và cộng sự, 2001). Theo thời gian, sự
phát triển của hệ thống kiến thức và khoa học công nghệ sẽ giúp cho nền kinh
tế ngày càng phát triển hơn (Etzkowitz và cộng sự, 2001). Vì vậy, chìa khóa
của sự thành công trong quá trình đổi mới chính là nhờ vào mối quan hệ giữa
doanh nghiệp với các tổ chức khác như trường đại học, viện nghiên cứu. Hợp
tác giữa các tổ chức trong hệ thống đổi mới quốc gia có thể thông qua nhiều
hình thức khác nhau. Mối liên kết giữa doanh nghiệp và trường/ viện có thể
- 2 -theo nhiều cấp, mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ phát triển, lịch sử và
đặc thù của từng quốc gia (Conceicão và Heitor, 2001; Senker, 2001; Crow và
các cộng sự, 1998; Geisler và Rubenstein, 1989).
28 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận án Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với trường Đại học và viện nghiên cứu - Một nghiên cứu tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU:
MỘT NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 62340501
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Thành phố Hồ Chí Minh - 2010
Công trình được hoàn thành tại:
Khoa Quản Lý Công Nghiệp
Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thiện Nhân
Phản biện 1:
.....................................................................................................
Phản biện 2:
................................................................................................
Phản biện 3:
.....................................................................................................
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà
nước họp tại Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
Vào hồi............giờ, ngày..............tháng..........năm ..........
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí
Minh
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Nguyễn Thị Thu Hằng (2004). Phương pháp đánh giá nhu cầu thông
tin của các doanh nghiệp – áp dụng cho doanh nghiệp quận 8. Tạp chí
Phát triển Khoa học Công nghệ , 7 (3), 39-44.
Nguyễn Thị Thu Hằng (2008). Nghiên cứu sơ bộ về mối quan hệ giữa
doanh nghiệp và trường Đại học, Viện nghiên cứu, quản lý nhà nước
(theo cách nhìn doanh nghiệp). Tạp chí Khoa học Chính trị, số 05
năm 2008, 43-50.
- 1 -
A. THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Vai trò của công nghệ trong phát triển đã được thừa nhận một cách rộng
rãi. Trong môi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng hiện nay, công nghệ là
một yếu tố chiến lược sống còn cho phát triển nhanh chóng kinh tế – xã hội.
Kết quả của việc ứng dụng, khai thác công nghệ phụ thuộc vào việc chúng ta
tạo ra được những công nghệ phù hợp, có khả năng áp dụng được vào hoạt
động thực tiễn của các doanh nghiệp. Nhờ đổi mới công nghệ, doanh nghiệp có
nhiều cơ hội để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cũng như nâng cao
khả năng trong thiết kế dây chuyền sản xuất mới, sản phẩm mới và nâng cao
hiệu quả trong quản lý và vận hành doanh nghiệp. Theo Nelson, hệ thống đổi
mới quốc gia là “một sự kết hợp, liên quan giữa kiến thức của các tổ chức
nghiên cứu và việc thực hiện đổi mới tại các doanh nghiệp trong quốc gia”
(Nelson, 1993, trích trong Annamária Inzelt, 2004). Trong hệ thống đổi mới
quốc gia, quan hệ của ba đối tượng doanh nghiệp, trường/ viện, và quản lý nhà
nước luôn dựa trên nền tảng của quá trình đổi mới khoa học - công nghệ. Trong
mối quan hệ này, nhà trường ngoài nhiệm vụ truyền thống là đào tạo nguồn
nhân lực và cung cấp những kiến thức cơ bản, còn đóng vai trò giống như viện
nghiên cứu cung cấp công nghệ và những trợ giúp nhằm giúp doanh nghiệp
phát triển, đổi mới (Loet Leydesdorff và cộng sự, 2001). Theo thời gian, sự
phát triển của hệ thống kiến thức và khoa học công nghệ sẽ giúp cho nền kinh
tế ngày càng phát triển hơn (Etzkowitz và cộng sự, 2001). Vì vậy, chìa khóa
của sự thành công trong quá trình đổi mới chính là nhờ vào mối quan hệ giữa
doanh nghiệp với các tổ chức khác như trường đại học, viện nghiên cứu. Hợp
tác giữa các tổ chức trong hệ thống đổi mới quốc gia có thể thông qua nhiều
hình thức khác nhau. Mối liên kết giữa doanh nghiệp và trường/ viện có thể
- 2 -
theo nhiều cấp, mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ phát triển, lịch sử và
đặc thù của từng quốc gia (Conceicão và Heitor, 2001; Senker, 2001; Crow và
các cộng sự, 1998; Geisler và Rubenstein, 1989). Từ tầm quan trọng của việc
cần phải thực hiện và phát triển mối quan hệ giữa các tổ chức trong hệ thống
đổi mới quốc gia và tình hình thực tiễn tại Việt Nam, việc nghiên cứu: “Mối
quan hệ giữa doanh nghiệp với trường đại học và viện nghiên cứu: một
nghiên cứu tại Việt Nam.” trên cơ sở tạo dựng một quan hệ bền vững và đôi
bên cùng có lợi là cần thiết nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động ngày càng hiệu
quả, qua đó tạo nguồn lực, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp với
trường đại học, viện nghiên cứu và kết quả đạt được của doanh nghiệp khi
liên kết với trường đại học, viện nghiên cứu.
- Xây dựng mô hình lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến mối liên kết
giữa doanh nghiệp với trường đại học, viện nghiên cứu và kết quả doanh
nghiệp nhận được khi thực hiện các hình thức liên kết này. Kiểm định mô
hình lý thuyết, kiểm định các giả thuyết bằng các dữ liệu thực nghiệm từ
thăm dò các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM.
- Kiến nghị một số giải pháp để phát triển mối quan hệ một cách hợp lý hơn
giữa doanh nghiệp với trường đại học và viện nghiên cứu nhằm nâng cao
kết quả hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở sử dụng mô hình khảo sát
định lượng quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức khác.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- 3 -
- Đối tượng khảo sát: đề tài tập trung nghiên cứu và phân tích sâu cho đối
tượng là các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh. Ngoài ra, đề tài cũng tiến hành tìm hiểu thêm về lợi ích mà
trường đại học, viện nghiên cứu đạt được khi liên kết với doanh nghiệp
qua ý kiến của một số nhà quản lý của trường và viện trên địa bàn thành
phố.
- Thực hiện liên kết giữa doanh nghiệp với trường đại học, viện nghiên
cứu nhằm giúp doanh nghiệp: Đổi mới sản phẩm; đổi mới công nghệ;
giảm chi phí sản xuất.
- Không nghiên cứu về mối liên kết quốc tế
Luận án được trình bày trong 7 chương, 188 trang, 140 tài liệu tham khảo,
7 phụ lục, 3 công thức, 43 bảng số liệu và 13 hình vẽ.
B. NỘI DUNG LUẬN ÁN
CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU
Chương 1 giới thiệu tổng quan về nghiên cứu: Sự cần thiết của vấn đề
nghiên cứu; mục tiêu; nhận dạng cơ hội nghiên cứu; phạm vi; phương pháp
nghiên cứu; ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu.
CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 2 trình bày tóm tắt kết quả và các vấn đề tổng hợp được từ các
nghiên cứu trước đây trong và ngoài nước về 1) Các hình thức liên kết; 2) Các
nhân tố ảnh hưởng đến mối liên kết; 3) Kết quả mà doanh nghiệp nhận được từ
việc thực hiện liên kết.
- 4 -
Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả của các nghiên cứu trước về các hình thức liên
kết giữa doanh nghiệp và trường đại học, viện nghiên cứu.
Các hình thức liên kết giữa doanh
nghiệp và trường đại học M
as
se
y
So
ud
er
, W
.E
Sa
nt
or
o
ST
I R
ev
ie
w
N
o.
23
A
ld
o
G
eu
na
M
.S
. A
la
m
, R
.J
ay
ak
um
ar
và
D
.B
al
ak
ri
sh
na
n
A
nn
am
ár
ia
In
ze
lt
J.
L
ee
, H
.N
. W
in
R
ob
er
t F
on
ta
na
, A
ld
o
G
eu
na
, M
ir
ei
lle
M
at
t
L
aw
re
nc
e
D
oo
le
y
và
D
av
id
K
ir
k
Ja
ne
t E
.L
. B
er
co
vi
tz
v
à
M
ar
ya
nn
P
. F
el
dm
an
Ja
m
es
D
zi
sa
h
và
H
en
ry
E
tz
ko
w
itz
1992 1993 2000 2002 2002 2003 2004 2004 2006 2007 2007 2008
Liên kết trong giáo dục, đào tạo
Nhận sinh viên thực tập × ×
Tổ chức các hội thảo giới thiệu
công nghệ mới
× × × ×
Lãnh đạo DN thỉnh giảng hoặc
nói chuyện về Công nghệ mới
× ×
DN trao học bổng cho sinh viên ×
Trường chuyển giao kiến thức
qua các chương trình đào tạo
× × × × × × ×
DN trao tặng máy móc thiết bị
cho trường, viện
× × ×
Tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp × × ×
Liên kết trong cung cấp dịch vụ
Trường, viện kiểm tra đánh giá về
nguyên vật liệu hoặc toàn bộ hệ
thống sản xuất của DN
× ×
Trường,viện môi giới trung gian,
giới thiệu công nghệ mới, hoặc
bán lixăng công nghệ cho DN
× × × × ×
Trường, viện thực hiện các dịch
vụ tư vấn cho DN
× × × × × × ×
Cán bộ của trường, viện tham gia
tư vấn về nghiên cứu cho DN
× ×
Xuất bản tài liệu ×
Mua các kết quả nghiên cứu (có
bản quyền) của trường, viện
×
Giao dịch không chính thức với
hội đồng cố vấn, hội đồng khoa
học
× ×
Liên kết trong hoạt động
nghiên cứu
Cùng tham gia các dự án hợp tác
nghiên cứu hay đóng góp nhân
lực, ngân sách hoặc trang thiết bị
× × × × × × × ×
DN ký kết hợp đồng thuê nghiên
cứu với trường, viện hoặc ký kết
trong từng dự án đặc biệt
× × × × × × × × ×
DN liên kết theo thời gian với các
cán bộ của trường, viện giám sát
việc áp dụng các kết quả nghiên
cứu
× × × ×
Cùng tham gia trong công viên
khoa học, hoặc vườn ươm
× × ×
DN tài trợ/ hỗ trợ trong nghiên
cứu của trường, viện
× × × × ×
- 5 -
Trên cơ sở lý thuyết và kết quả các nghiên cứu trước, xác định được bốn
nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến mối liên kết trong giáo dục đào tạo, dịch vụ/
tư vấn và hoạt động nghiên cứu của doanh nghiệp với trường đại học, viện
nghiên cứu (bảng 2.2, 2.3). Mỗi nhóm bao gồm các yếu tố thành phần:
- Nhóm nhân tố hoàn cảnh: Quan hệ thân thiết sẵn có, có kinh nghiệm
trong quá trình hợp tác; Uy tín/ danh tiếng của đối tác; Mục tiêu rõ ràng
khi hợp tác; Khả năng/ năng lực từng bên
- Nhóm nhân tố tổ chức: Cam kết/ thỏa thuận giữa 2 bên; Khả năng đàm
phán, giao tiếp, truyền đạt thông tin
- Nhóm nhân tố khác biệt về đặc điểm hoạt động: Chiến lược, định hướng
trong hoạt động .
- Nhóm nhân tố nhận thức của doanh nghiệp về trường, viện: Nghiên cứu
của trường đại học là quá thiên về lý thuyết; Doanh nghiệp không thấy
được (cảm nhận được) lợi ích của các hoạt động liên kết với nhà trường;
Doanh nghiệp chưa biết nhiều về các hoạt động của trường do các thông
tin về hoạt động và đào tạo của trường không được quảng bá rộng rãi;
Kiến thức của sinh viên hay chương trình đào tạo của nhà trường không
phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp; Phòng thí nghiệm, thiết bị nghiên cứu
của trường còn lạc hậu.
Thực hiện mối liên kết giữa doanh nghiệp với trường đại học và viện nghiên
cứu sẽ đem lại kết quả hoạt động hiệu quả hơn cho doanh nghiệp như: nâng cao
trình độ của lực lượng lao động và nguồn lực hoạt động, cơ hội đổi mới công
nghệ với chi phí thấp, tuyển mộ sinh viên....
- 6 -
Bảng 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của liên kết.
Nhân tố
G
ei
sl
er
M
en
gu
zz
at
o
B
lo
ed
on
v
à
St
ok
es
C
ye
rt
v
à
G
oo
dm
an
Jo
ne
s-
Ev
an
s v
à
K
lo
fs
te
n
D
av
en
po
rt
Si
m
on
in
Sa
nt
or
o
E
lm
ut
i v
à
K
at
ha
w
al
a
R
ot
h
và
M
ag
ee
R
eu
er
E
va
M
. M
or
a-
V
al
en
tin
E
lis
a
G
iu
lia
ni
v
à
V
al
er
ia
A
rz
a
1991-1997 1992 1994 1997 1998 1999 1999 2000 2001 2002 2002 2004 2008
Nhân tố hoàn cảnh
Mối quan hệ thân
thiết sẵn có và kinh
nghiệm hợp tác giữa
hai bên
× × × × × ×
Uy tín/ danh tiếng
của đối tác
× × × ×
Xác định rõ ràng mục
tiêu
× × × × × × ×
Khả năng/ năng lực
thực hiện
× × × × ×
Nhân tố tổ chức
Cam kết giữa hai bên × × × × × ×
Khả năng đàm phán,
giao tiếp, truyền đạt
thông tin
× × × ×
Bảng 2.3: Các nhân tố ảnh hưởng kìm hãm mối liên kết giữa
doanh nghiệp và trường đại học.
Nhân tố
A
ar
on
J
.
Sh
en
ha
r
So
ud
er
,
W
.E
C
ye
rt
v
à
G
oo
dm
an
K
oc
k
E
rv
in
R
ot
h
và
M
ag
ee
w
oo
1993 1993 1997 2000 2002 2002 2003
Đặc điểm hoạt động
DN chưa có chiến lược dài hạn về phát triển công
nghệ và nhân lực do phải đối phó với những vấn đề
kinh doanh trước mắt
× × × × × ×
Nhận thức của doanh nghiệp về trường
Nghiên cứu của trường đại học là thiên về lý
thuyết, không phù hợp với nhu cầu của DN
× × ×
DN không thấy được (cảm nhận được) lợi ích của
các hoạt động liên kết với nhà trường
×
DN chưa biết nhiều về các hoạt động của trường
do các thông tin về hoạt động nghiên cứu và đào
tạo của trường không được quảng bá rộng rãi
× ×
Kiến thức của sinh viên hay chương trình đào tạo
của nhà trường không phù hợp với nhu cầu DN
× ×
Phòng thí nghiệm, thiết bị nghiên cứu của trường
còn lạc hậu, không phù hợp nhu cầu của DN
×
Từ đó, hình thành mô hình lý thuyết trình bày mối quan hệ giữa các nhóm
nhân tố ảnh hưởng tới mối liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học, viện
nghiên cứu. Và từ việc hình thành các mối liên kết này, ảnh hưởng như thế nào
đến kết quả nhận được của doanh nghiệp. 15 giả thuyết đã được đưa ra cho
từng mô hình liên kết doanh nghiệp – trường và 10 giả thuyết cho mô hình liên
- 7 -
kết doanh nghiệp – viện. Trên cơ sở mô hình lý thuyết, sẽ tiếp tục áp dụng mô
hình và lượng hóa cho tình hình thực tiễn tại Việt Nam.
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT
Mô hình nghiên cứu liên kết giữa doanh nghiệp, trường đại học
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu liên kết giữa doanh nghiệp, trường
Mô hình nghiên cứu liên kết giữa doanh nghiệp, viện nghiên cứu.
H2a(+)
H11a(-)
H10a(-)
Liên kết trong
NC đào tạo
Nhân tố
hoàn cảnh
Nhân tố
tổ chức
Liên kết trong
dịch vụ/ tư vấn Đặc điểm
hoạt động
H1b(+)
H2b(+)
H4b(+)
H3b(+)
H5b(-)
H9b(+)
H10b(+)
H6b(-)
Kết quả DN
nhận được
H3a(+)
H9a(-)
H12a(-)
H7a(-)
H4a(+)
Liên kết trong
đào tạo
Nhân tố
hoàn cảnh
Nhân tố
tổ chức
Liên kết trong
dịch vụ/ tư vấn Đặc điểm
hoạt động
Liên kết trong
nghiên cứu
H1a(+)
H5a(+)
H6a(+)
Nhận thức của
DN về trường
H13a(+)
H14a(+)
H15a(+)
H8a(-)
Kết quả DN
nhận được
- 8 -
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu liên kết giữa
doanh nghiệp, viện (hiệu chỉnh)
Các giả thuyết được trình bày trong trang 14
CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ thực hiện qua hai phương pháp định
tính và định lượng. Nghiên cứu sơ bộ định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ
sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu, nghiên cứu
định tính thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung. Nghiên cứu sơ
bộ định lượng thực hiện để đánh giá sơ bộ về độ tin cậy và giá trị của các thang
đo đã thiết kế và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện các doanh nghiệp Việt
Nam, được thực hiện qua bảng câu hỏi chi tiết. Mẫu cho nghiên cứu sơ bộ định
lượng có kích thước n = 78, được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện.
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis),
độ tin cậy Cronbach’s alpha thông qua phần mềm SPSS được sử dụng trong
bước này.
Nghiên cứu chính thức thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định
lượng. Nghiên cứu định lượng thực hiện thông qua phỏng vấn các nhà quản lý
doanh nghiệp thông qua bảng câu hỏi chi tiết với số mẫu n=269. Mục tiêu của
nghiên cứu này là khẳng định lại độ tin cậy và giá trị của các thang đo, kiểm
định mô hình nghiên cứu cùng với các giả thuyết. Phương pháp phân tích cấu
trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling) thông qua phần mềm
AMOS (Analysis of Moment Structures) được sử dụng trong bước này. Đối
tượng thích hợp nhất để trả lời bảng câu hỏi trong mỗi doanh nghiệp là Giám
đốc, phó Giám đốc hay chủ doanh nghiệp. Ngoài ra, đề tài còn tiến hành điều
Nhận thức của
DN về viện
H8b(-)
H7b(-)
- 9 -
tra khảo sát 32 bảng câu hỏi tại trường đại học và 40 bảng câu hỏi cho viện
nghiên cứu trên địa bàn TPHCM. Đối tượng trả lời bảng câu hỏi là trưởng khoa
trong trường đại học và các nhà quản lý trong các viện nghiên cứu.
Kết quả của nghiên cứu định lượng sơ bộ được đánh giá thang đo bằng
phương pháp EFA và hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thông qua phần mềm
SPSS 13.0 cho thấy các các thang đo đều đạt yêu cầu về tính đơn hướng, độ tin
cậy và độ giá trị. Và các biến quan sát được tiếp tục sử dụng trong nghiên cứu
chính thức.
CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO
Chương 4 mô tả đặc điểm mẫu khảo sát; phương pháp và kết quả kiểm
định thang đo các khái niệm nghiên cứu trong mô hình lý thuyết bằng phương
pháp EFA và CFA.
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG EFA
Kết quả EFA có điểm dừng khi trích các nhân tố có eigenvalue ≥ 1 (kết
quả dao động từ 1.535 đến 4.122) với phương sai trích dao động từ 53.335%
đến 81.090% (>50%). Các hệ số tải nhân tố (factor loading) dao động từ .556
đến .902 (>.40). Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo dao động từ .697
đến .919(>.60). Các hệ số tương quan biến – tổng dao động từ .423 đến .824
(>.35). Sau khi kiểm định bằng EFA, tất cả các biến quan sát trong các thang
đo đều đạt yêu cầu về tính đơn hướng, độ giá trị hội tụ, độ giá trị phân biệt và
độ tin cậy và sẽ được tiếp tục kiểm định bằng phương pháp phân tích nhân tố
khẳng định CFA.
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG CFA
Để đo lường mức độ thích hợp của mô hình với dữ liệu, sử dụng các chỉ tiêu
CMIN. CMIN/df, CFI, TLI và RMSEA. Mô hình được gọi là thích hợp khi
- 10 -
phép kiểm định Chi-bình phương có giá trị p> .05. Tuy nhiên, vì Chi-bình
phương có nhược điểm là phụ thuộc vào kích thước mẫu. Nếu một mô hình có
giá trị TLI và CFI từ .90 đến 1; CMIN/df < 2; RMSEA < .08 thì mô hình được
xem là thích hợp với dữ liệu.
Liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học
Kết quả cho thấy mô hình có chi-bình phương là 325.768; p= 1.000; df=566;
chi-binh phương /df = .576 TLI = 1.000; CFI = 1.000; RMSEA= .000. Các chỉ
số thống kê trên cho phép kết luận, mô hình đạt độ thích hợp tốt với bộ dữ liệu
khảo sát. Hệ số tương quan giữa các cặp khái niệm nghiên cứu có trị tuyệt đối
dao động từ .363 đến .776. Các giá trị này đều khác 1 với mức ý nghĩa p=.000.
Hay nói cách khác, các khái niệm nghiên cứu đạt được giá trị phân biệt
Hình 4.1: Mô hình CFA các thang đo các khái niệm trong liên kết doanh
nghiệp, trường đại học (chuẩn hóa)
Liên kết giữa doanh nghiệp và viện nghiên cứu
Đặc điểm hoạt
động của DN
Nhận thức của DN
về trường
gducdaotao
nghiencuu
dichvu
DT_2a
DT_3a
DT_4a
D T_5a DT_6a
DV_1a
DV_2a
DV_3a
DV_4a
NC_1a NC_3a
NC_4a
HĐDN_4a
HĐDN_3a
HĐDN- 2a
HĐDN_1a
NT_5a
NT_4a
NT_3a
NT_2a
NT_1a
Nhân tố hoàn
cảnh
HC_2a
HC_1a
Nhân tố
tổ chức
TC_1a
ketqua
KQ_1a
KQ_2a
KQ_3a
KQ_4a
KQ_5a
KQ_6a
KQ_7a
, 75
- , .71
,73
, 63
,60
,67
- ,66
- ,6 4
,58
,61
- , 67
- ,70
, 66
,64
,36
,71
,69
- ,78
- ,77
- ,72
- ,67
- ,66
,68
,69
DT_1a
NC_2a
HC_4a
HC_3a
TC_2a
, 47
- ,68
,77
,69
,5 9
- , 71
, 87
, 73
,75
, 8 3
, 8 2
, 7 6
, 84
, 80
, 82
, 81
, 82
, 84
,82
,8 3
, 75
, 83
,
62
, 63
,
74
, 7 7 , 63
, 72
, 62
, 63
, 65
, 72
, 73
, 64
, 78
, 62
, 63
, 74
, 77
,61
, 76
, 63
- 11 -
Kết quả CFA mô hình thang đo chung như sau: mô hình có chi-bình phương là
186.538; p= 1.000; df = 329; chi-binh phương /df = .567; TLI = 1.000; CFI =
1.000; RMSEA = .000. Các chỉ số thống kê trên cho phép kết luận, mô hình đạt
độ thích hợp tốt với bộ dữ liệu khảo sát. Hệ số tương quan giữa các cặp khái
niệm nghiên cứu có trị tuyệt đối dao động từ .483 đến .780. Các giá trị này đều
khác 1 với mức ý nghĩa p=.000. Có nghĩa là, các khái niệm nghiên cứu đạt
được giá trị phân biệt.
Hình 4.2: Mô hình CFA các thang đo các khái niệm trong liên kết doanh
nghiệp, viện nghiên cứu (chuẩn hóa)
CHƯƠNG 5
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 5 trình bày phương pháp và kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu
cùng với các giả thuyết.
Đặc điểm hoạt
động của DN
Nhận thức của
DN về viện
dichvu
NCDT_1b
NCDT_4b
NCDT_5b
NCDT_6b
NCDT_7b
DV_1b
DV_2b
DV_3b
DV_4b
HĐDN_4B
HĐDN_2B
HĐDN_1B
NT_3b
NT_2b
NT_1b
Nhân tố
hoàn cảnh
HC_4b
HC_3b
HC_2b
HC_1b
Nhân tố
tổ chức
TC_2b
TC_1b ketqua
KQ_1b
KQ_2b
KQ_3b
KQ_4b
KQ_5b
,60
- ,65
,72
,65
,74
- ,78
-
- ,76
,66
-,74
,61
,54
,58
-,52
- ,56
-,74
,7