Quá trình thành tạo nền đất Việt Nam sinh ra nhiều vùng trầm tích đất yếu có bề
dày lớn nhỏ khác nhau trải dài từ Bắc vào Nam. Các vùng này cũng là những khu vực
phát triển kinh tế, nên có nhiều công trình hạ tầng cơ sở như đường sá, sân bay,.v.v
được xây dựng. Theo thống kê chưa đầy đủ, chi phí xây dựng xử lý nền móng công
trình xấp xỉ 30%, một số trường hợp đặc biệt thì chi phí có thể lên tới 40% giá thành
công trình
203 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Một phương pháp tính toán trạng thái ứng suất biến dạng của nền đất yếu gia cố bằng cọc đất xi măng trong xây dựng công trình giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
--------------------------
PHẠM VĂN HUỲNH
MỘT PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT
BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐẤT YẾU GIA CỐ BẰNG CỌC ĐẤT XI MĂNG
TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
--------------------------
PHẠM VĂN HUỲNH
MỘT PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT
BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐẤT YẾU GIA CỐ BẰNG CỌC ĐẤT XI MĂNG
TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
Mã số: 62 58 02 05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGÔ HÀ SƠN
HÀ NỘI - 2015
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Tác giả luận án
Phạm Văn Huỳnh
ii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TSKH. Hà Huy Cương,
PGS.TS. Ngô Hà Sơn đã tận tình hướng dẫn và cho nhiều chỉ dẫn khoa học giá trị,
đồng thời thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, các chuyên gia,
các nhà khoa học trong và ngoài Học viện Kỹ thuật Quân sự đã tạo điều kiện thuận lợi,
thường xuyên giúp đỡ, chỉ dẫn và đóng góp ý kiến để luận án được hoàn thiện
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các cán bộ giảng viên Bộ môn cầu đường sân bay,
Viện Kỹ thuật Công trình đặc biệt, Phòng sau đại học - Học viện Kỹ thuật Quân sự, Bộ
môn Đường, Khoa Công trình, lãnh đạo trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
đã tạo điều kiện, giúp đỡ NCS trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân trong gia
đình đã luôn động viên khích lệ và chia sẻ khó khăn với tác giả trong suốt thời gian
thực hiện luận án.
Tác giả luận án
Phạm Văn Huỳnh
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. xi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................. xii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3
5. Nội dung và bố cục của luận án ............................................................................. 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC ĐẤT XI
MĂNG ........................................................................................................................ 5
1.1. Đất yếu và giải pháp xử lý nền đất yếu .............................................................. 5
1.1.1. Đất yếu Việt Nam .............................................................................................. 5
1.1.1.1. Đặc điểm của đất yếu ...................................................................................... 5
1.1.1.2. Phân bố đất yếu ............................................................................................... 7
1.1.2. Giải pháp xử lý đất yếu nền đường ..................................................................... 8
1.1.2.1. Yêu cầu chung của nền đường ô tô - sân bay ................................................... 8
1.1.2.2. Giải pháp xử lý nền đất yếu ............................................................................. 9
1.2. Xử lý nền đất yếu bằng cọc đất xi măng .......................................................... 10
1.2.1. Công nghệ và tình hình nghiên cứu áp dụng công nghệ .................................... 10
1.2.1.1. Công nghệ thi công ....................................................................................... 10
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu và áp dụng công nghệ ................................................. 12
1.2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau đến tính chất cơ học và cường độ của cọc
đất xi măng ................................................................................................................ 15
iv
1.2.3. Tính toán gia cố nền đất yếu bằng cọc đất xi măng hiện nay ............................ 19
1.2.3.1. Phương pháp tính như “cọc cứng” ................................................................. 19
1.2.3.2. Phương pháp tính như nền đồng nhất ............................................................ 22
1.2.3.3. Phương pháp tính kết hợp “nền cọc” ............................................................. 25
1.3. Một số vấn đề rút ra từ nghiên cứu tổng quan và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .. 31
CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT CỦA NỀN ĐẤT GIA
CỐ BẰNG CỌC ĐẤT XI MĂNG ........................................................................... 33
2.1. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu ứng suất của nền đất gia cố bằng cọc đất xi măng .. 33
2.2. Xây dựng mô hình bài toán xác định trạng thái ứng suất của nền đất gia cố
bằng cọc đất xi măng theo cực tiểu của ứng suất tiếp lớn nhất ............................. 41
2.3. Giải bài toán bằng phƣơng pháp sai phân hữu hạn ........................................ 43
2.4. Khảo sát kiểm nghiệm bài toán ........................................................................ 46
2.5. Gia cố nền đất yếu bằng cọc đơn đất xi măng ................................................. 48
2.5.1. Ứng suất và độ bền của nền đất gia cố bằng cọc đất xi măng............................ 48
2.5.2. Gia cố nền đất yếu bằng cọc đất xi măng có chỉ tiêu cơ lý khác nhau ............... 51
2.5.3. Gia cố nền đất yếu bằng cọc đất xi măng có kích thước hình học khác nhau .... 53
2.5.4. Một số vấn đề khi lựa chọn chiều dài cọc đất xi măng đảm bảo độ bền ............ 55
2.6. Gia cố nền đất yếu bằng nhóm cọc đất xi măng .............................................. 56
2.6.1. Trường ứng suất và độ bền của hệ nền - nhóm cọc ........................................... 57
2.6.2. Lựa chọn khoảng cách giữa các cọc đất xi măng đảm bảo độ bền .................... 59
2.6.3. Ứng suất và độ bền của hệ nền - nhóm cọc khi mũi cọc đặt trên lớp đất bền hơn .. 61
2.7. Kết quả và bàn luận .......................................................................................... 62
CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU CƢỜNG ĐỘ GIỚI HẠN CỦA NỀN ĐẤT GIA CỐ
BẰNG CỌC ĐẤT XI MĂNG .................................................................................. 64
3.1. Xây dựng và giải bài toán xác định cƣờng độ giới hạn của nền đất gia cố bằng
cọc đất xi măng theo cực tiểu của ứng suất tiếp lớn nhất ...................................... 64
3.1.1. Cơ sở xây dựng bài toán ................................................................................... 64
3.1.2. Xây dựng bài toán xác định cường độ giới hạn của nền đất gia cố bằng cọc đất
xi măng ...................................................................................................................... 69
3.2. Kiểm chứng kết quả lý thuyết - thực nghiệm của bài toán ............................. 71
v
3.2.1. Khảo sát, đánh giá, lựa chọn kích thước ô lưới sai phân của bài toán xác định
cường độ giới hạn của nền đất tự nhiên ...................................................................... 72
3.2.1.1. Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của số điểm nút lưới sai phân ......................... 72
3.2.1.2. Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của kích thước ô lưới sai phân ........................ 72
3.2.2. Khảo sát và so sánh với lời giải giải tích của Prandtl xác định tải trọng giới hạn
của nền đất tự nhiên không trọng lượng ..................................................................... 75
3.2.3. Khảo sát và so sánh với bài toán xác định tải trọng giới hạn đàn dẻo của nền đất .. 76
3.2.4. Khảo sát, đánh giá bài toán xác định tải trọng giới hạn của nền đất gia cố bằng
cọc đơn đất xi măng với một số kết quả thực nghiệm ................................................. 78
3.3. Nghiên cứu đánh giá cƣờng độ giới hạn của nền đất trƣớc và sau khi gia cố
bằng cọc đất xi măng ............................................................................................... 83
3.3.1. Cƣờng độ giới hạn của nền đất tự nhiên ....................................................... 83
3.3.2. Ứng suất, độ bền của nền đất gia cố bằng cọc đất xi măng khi đạt trạng thái giới
hạn ............................................................................................................................. 84
3.3.3. Tải trọng giới hạn của nền đất gia cố bằng cọc đất xi măng theo các chỉ tiêu cơ
lý và theo kích thước hình học của cọc đất xi măng ................................................... 86
3.3.3.1. Trường hợp sử dụng cọc đất xi măng có lực dính đơn vị khác nhau .............. 86
3.3.3.2. Trường hợp sử dụng cọc đất xi măng có góc ma sát trong khác nhau ............ 87
3.3.3.3. Trường hợp sử dụng cọc đất xi măng có kích thước hình học khác nhau ....... 88
3.4. Kết quả và bàn luận .......................................................................................... 90
CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ CỦA NỀN ĐẤT GIA CỐ BẰNG
CỌC ĐẤT XI MĂNG .............................................................................................. 91
4.1. Cơ sở xây dựng bài toán xác định chuyển vị của nền đất gia cố bằng cọc đất
xi măng ..................................................................................................................... 91
4.2. Xây dựng bài toán xác định chuyển vị của nền đất gia cố bằng cọc đất xi
măng ......................................................................................................................... 93
4.2.1. Nguyên lý cực trị Gauss và xây dựng phương trình xác định chuyển vị của nền
đất theo phương pháp nguyên lý cực trị Gauss ........................................................... 94
4.2.1.1. Nguyên lý cực trị Gauss ................................................................................ 94
vi
4.2.1.2. Xây dựng phương trình xác định chuyển vị của nền đất theo phương pháp
nguyên lý cực trị Gauss.............................................................................................. 94
4.2.2. Xây dựng bài toán xác định chuyển vị của hệ nền - cọc trong nửa mặt phẳng đàn
hồi dưới tác dụng của tải trọng thẳng đứng ................................................................ 97
4.3. Giải bài toán bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn ......................................... 99
4.4. Kiểm chứng và đánh giá lý thuyết - thực nghiệm .......................................... 104
4.4.1. Kiểm chứng kết quả xác định chuyển vị của bài toán với một số lời giải giải tích104
4.4.2. Kiểm chứng kết quả xác định chuyển vị (độ lún) của bài toán so với một số kết
quả thí nghiệm hiện trường ...................................................................................... 106
4.4.3. Nhận xét chung .............................................................................................. 110
4.5. Chuyển vị của nền đất trƣớc và sau khi gia cố bằng cọc đất xi măng .......... 110
4.5.1. Chuyển vị của nền đất tự nhiên theo các đặc trưng đàn hồi ............................ 110
4.5.2. Chuyển vị của nền đất gia cố bằng cọc đơn đất xi măng ................................. 112
4.5.3. Chuyển vị của nền đất gia cố bằng nhóm cọc đất xi măng .............................. 116
4.5.3.1. Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các cọc đến chuyển vị (độ lún tức thời) của
bề mặt nền đất gia cố bằng nhóm cọc đất xi măng ................................................... 117
4.5.3.2. Xác định mô đun đàn hồi của nền đất gia cố bằng nhóm cọc đất xi măng .... 118
4.6. Kết quả và bàn luận ........................................................................................ 121
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 122
1. Kết luận .............................................................................................................. 122
2. Hạn chế của luận án ........................................................................................... 123
3. Hƣớng tiếp tục nghiên cứu ................................................................................ 124
4. Kiến nghị ............................................................................................................ 124
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ....................... 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 126
vii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
As - Diện tích đất trong phạm vi gia cố
Ac - Diện tích tiết diện cọc đất xi măng gia cố
ac - Tỷ lệ diện tích gia cố
A.I.T - Viện Công nghệ Châu Á
b - Bề rộng đặt tải
ca - Lực dính đơn vi giữa cọc và đất xung quanh cọc
cs - Lực dính đơn vị của đất nền
cc - Lực dính đơn vị của vật liệu cọc đất xi măng
cus - Độ bền cắt không thoát nước của đất sét yếu
Cọc, trụ - Cọc đất xi măng, trụ đất xi măng
Dc - Đường kính cọc đất xi măng
Df - Chiều sâu mũi cọc tính từ mặt đất
DMM - Phương pháp trộn sâu
Eo - Mô đun tổng biến dạng của đất nền
Ec - Mô đun đàn hồi của cọc đất xi măng
Es - Mô đun đàn hồi (biến dạng) nền đất yếu
Etb - Mô đun đàn hồi trung bình của hệ nền - cọc
Fs - Hệ số ổn định của nền
f(k) - Giá trị bền Mohr - Coulomb
fs - Lực ma sát đơn vị trên đoạn dài ΔL
G, Gc, Gs
- Mô đun trượt của hệ nền - cọc, của cọc và đất xung
quanh cọc tương ứng
G, G0 - Mô đun trượt của hệ cần tính và hệ so sánh
GT, GTVT - Giao thông, giao thông vận tải
viii
IP, IL - Chỉ số dẻo, độ sệt
i, j - Thứ tự hàng, cột trong lưới sai phân
k - Hệ số thấm của đất nền
KHKT - Khoa học kỹ thuật
LL - Giới hạn chảy
Lc - Chiều dài cọc đất xi măng
m, n - Số nút lưới sai phân theo chiều z, chiều x tương ứng
min ηmax - Cực tiểu của ứng suất tiếp lớn nhất
Nc, Nγ, Nq - Hệ số tải trọng giới hạn
n - Hệ số tập trung ứng suất
NC - Nghiên cứu
nnk - Những người khác
p - Cường độ tải trọng tác dụng
pgh - Cường độ giới hạn, tải trọng giới hạn
PL - Giới hạn dẻo
PTHH - Phương pháp phần tử hữu hạn
sghP , , cghP ,
- Tải trọng giới hạn phá hoại nền, phá hoại cọc đất xi
măng
ptx, ptz
- Số điểm nút lưới theo chiều x, chiều z
Pgh, Qgh - Lực chịu tải giới hạn
qu - Cường độ kháng nén nở hông vật liệu đất xi măng
Qp, Qf - Lực giới hạn chống mũi cọc, ma sát xung quanh cọc
Qgh, nhom - Lực chịu tải giới hạn hệ nền - nhóm cọc
Sgh - Độ lún giới hạn cho phép
Sc - Khoảng cách từ tim đến tim hai cọc đất xi măng liền kề
ix
SPT - Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
SPHH - Phương pháp sai phân hữu hạn
TTGH1 - Trạng thái giới hạn 1
TTGH2 - Trạng thái giới hạn 2
TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam
U - Chu vi của cọc
u, w, u0, w0 - Chuyển vị ngang (x) và đứng (z) của hệ cần tính và hệ
so sánh
UCS - Thí nghiệm nén nở hông
VN - Việt Nam
Z - Phiếm hàm Z
za - Chiều sâu khu vực tác dụng của nền đường
Δh1, Δh2 - Độ lún của hệ nền - cọc, độ lún của đất dưới mũi cọc
Δx, Δz - Kích thước ô lưới sai phân theo chiều x, chiều z
Δxc , Δxs - Kích thước ô lưới cọc, ô lưới đất theo chiều x
θa - Góc ma sát giữa đất và cọc
θs, θc - Góc ma sát trong của nền đất, của cọc đất xi măng
βi - Hệ số phụ thuộc vào sự nở hông của lớp đất i
, s - Trọng lượng thể tích của đất nền
c - Trọng lượng thể tích của cọc đất xi măng
k - Trọng lượng thể tích khô của đất nền
ε - Biến dạng tương đối
εx, εz, γxz, ε
0
x,
ε0z, γ
0
xz
- Biến dạng dãn dài theo chiều x, chiều z và góc trượt
trong mặt phẳng xz của hệ cần tính và hệ so sánh
v - Tốc độ biến dạng thể tích
x
θ, θ0 - Biến dạng thể tích của hệ cần tính và hệ so sánh
δ - Biến phân
Ω - Hệ cần tính chuyển vị, hệ so sánh
Ω, Ωc, Ωs - Miền lấy tích phân của hệ nền - cọc, của cọc, của đất
ν, νs - Hệ số Poisson của đất
νc - Hệ số Poisson của cọc đất xi măng
ζ, ζ1, ζ2 - Ứng suất nén, ứng suất chính tương ứng
ζx, ζz - Các ứng suất nén theo phương x, phương z
ζh - Ứng suất nén lên cọc theo phương nằm ngang
ζ0x , ζ
0
z, η
0
xz - Các ứng suất của hệ so sánh
η, ηf, ηmax,
- Ứng suất tiếp, ứng suất tiếp giới hạn, ứng suất tiếp lớn
nhất
ηxz, ηzx - Các ứng suất tiếp
xi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1a. Thay đổi ζx, ζz trục tim hệ theo chiều sâu khi được gia cố cọc ................. 49
Bảng 2.1b. Độ bền f(k) theo chiều sâu khi chưa gia cố và khi được gia cố bằng......... 50
cọc đất xi măng (trục tim hệ nền - cọc) ...................................................................... 50
Bảng 2.2. Tỷ lệ tăng ứng suất ζz khi tăng trọng lượng thể tích của cọc đất xi măng ... 52
Bảng 2.3. Độ bền của tim cột đất theo chiều sâu trước và sau khi gia cố với các khoảng
cách đặt cọc Sc khác nhau .......................................................................................... 60
Bảng 3.1. Đánh giá sự thay đổi tải trọng giới hạn của nền đất khi thay đổi Δz ........... 73
Bảng 3.2. Đánh giá sự thay đổi tải trọng giới hạn khi thay đổi kích thước ô lưới Δxc 73
Bảng 3.3. pgh/cs theo góc ma sát trong của nền đất ..................................................... 77
Bảng 3.4. Kết quả tính tải trọng giới hạn theo bài toán và theo công thức thực nghiệm
(gia cố nền bùn sét yếu bằng cọc đất xi măng) ........................................................... 79
Bảng 3.5. Cường độ giới hạn của đất bùn theo chỉ tiêu cơ lý (một số địa phương) ..... 84
Bảng 3.6. Tải trọng giới hạn theo lực dính đơn vị của cọc đất xi măng ...................... 86
Bảng 3.7. Tải trọng giới hạn theo góc ma sát trong của cọc ....................................... 87
Bảng 3.8. Tải trọng giới hạn của cọc đất xi măng theo đường kính của cọc đất xi măng . 88
Bảng 4.1. Bảng tọa độ nút phần tử chữ nhật ............................................................. 100
Bảng 4.2. Thông số thí nghiệm nén tĩnh cọc đơn đất xi măng tại Hải Phòng ............ 107
Bảng 4.3. Kết quả xác định chuyển vị của cọc đơn số 1 (Hải Phòng) ....................... 108
Bảng 4.4. Thông số thí nghiệm cọc đất xi măng (Sân bay Cần Thơ) ........................ 109
Bảng 4.5. Kết quả xác định chuyển vị của cọc đơn 1C4 (Sân bay Cần Thơ)............. 109
Bảng 4.6. Chuyển vị tại tim mặt của hệ nền - cọc theo Dc, Sc ................................... 118
Bảng 4.7. Chuyển vị tại tim mặt hệ nền - cọc theo áp lực của tải trọng tác dụng ...... 120
xii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Sơ đồ bố trí cọc đất xi măng gia cố nền đất yếu .......................................... 11
Hình 1.2a. Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng đến cường độ nén so với khi chưa gia
cố (SDI=qu xử lý/ qu chưa xử lý) ................................................................................ 16
Hình 1.2b. So sánh ảnh hưởng chất gia cố đến cường độ nén các loại đất ở Thụy Điển .. 16
Hình 1.3a. Ảnh hưởng của thành phần hạt trong đất đến cường độ đất xi măng ......... 18
Hình 1.3b. Ảnh hưởng của vị trí, nguồn gốc đất đến cường độ nền