Tóm tắt Luận án Mức độ tương tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên

Sự hình thành và phát triển tâm lý của mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó sự tương tác với người khác, với xã hội là yếu tố đóng vai trò quyết định. Trong tất cả các mối tương tác với cá nhân khác, với xã hội thì sự tương tác giữa cha mẹ với con là mối tương tác quan trọng nhất, đặt nền tảng cho tất cả các mối quan hệ xã hội của đứa trẻ sau này. Đến tuổi thiếu niên, các em chuyển hướng mạnh mẽ quan hệ của mình ra bên ngoài xã hội, đặc biệt là với các bạn bè ngang hàng. Trong quan hệ với cha mẹ, các em không còn là đứa trẻ dễ bảo như trước. Thiếu niên dễ chạm tự ái khi cha mẹ hay người lớn chăm sóc, điều khiển, kiểm tra gắt gao như thời còn “trẻ con” trước đây mà không quan tâm đến ý kiến riêng của các em. Đó là một quy luật tâm lý khách quan mà bất cứ ai muốn giáo dục trẻ có hiệu quả đều phải hiểu rõ. Tuy nhiên trong thực tế, nhận thức, thái độ và hành vi ứng xử của nhiều bậc cha mẹ thường không theo kịp sự biến đổi tâm lý của con mình. Hậu quả là giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên nảy sinh nhiều mâu thuẫn phức tạp, nhất là trong quan hệ giao tiếp, tương tác với nhau. Để góp phần giải quyết mẫu thuẫn trên, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đầy đủ và đánh giá sâu sắc mức độ tương tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên; xác định được các yếu tố tác động đến chúng. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi đã chọn đề tài: “Mức độ tương tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên”.

pdf27 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Mức độ tương tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục vμ đμo tạo Viện khoa học x∙ hội việt nam Viện tâm lý học -----Y Z----- Lê minh nguyệt Mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ vμ con tuổi thiếu niên CHUYấN NGÀNH: TÂM Lí HỌC CHUYấN NGÀNH MÃ SỐ: 62.31.80.05 Tóm tắt LUậN áN TIếN Sĩ TÂM Lý HọC HÀ NỘI- 2010 Cụng trỡnh được hoàn thành tại: Viện Tõm lý học - Viện Khoa học xó hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phan Trọng Ngọ 2. TS. Dương Thị Diệu Hoa Phản biện 1: PGS.TS. Trần Quốc Thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: GS.TS. Trần Hữu Luyến Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: PGS.TSKH. Nguyễn Kế Hào Trường Đại học Cụng nghệ và Quản lý Hữu nghị Luận ỏn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận ỏn cấp Nhà nước họp tại Viện Tõm lý học - Viện Khoa học xó hội Việt Nam Vào hồi:....... giờ......... ngàythỏng năm 2010 Cú thể tỡm hiểu luận ỏn tại thư viện: 1. Thư viện Viện Tõm lý học 2. Thư viện Quốc gia Danh mục các công trình đ∙ công bố của tác giả liên quan đến đề tμi luận án 1. Lê Minh Nguyệt (2009) “Sự t−ơng hợp tâm lý trong t−ơng tác giữa cha mẹ với trẻ em tuổi thiếu niên”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 3/2009, tr. 29 – 31. 2. Lê Minh Nguyệt (2009) “Kỹ năng ứng xử của cha mẹ với con ở tuổi thiếu niên và nhu cầu tham vấn của các bậc cha mẹ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế tại Việt Nam – Viện Tâm lý học, tháng 8/2009, tr. 152 – 156. 3. Lê Minh Nguyệt (2009) “Thực trạng nhu cầu t−ơng tác giữa cha mẹ và con ở lứa tuổi thiếu niên”, Tạp chí Giáo dục số 221, tháng 9/2009, tr. 22 – 23. 4. Lê Minh Nguyệt (2009) “Một số yếu tố ảnh h−ởng tới t−ơng tác giữa cha mẹ và con cái”, Tạp chí Tâm lý học, số 9, tháng 9/2009, tr. 41 – 46. 5. Lê Minh Nguyệt (2009) “Thực trạng sự cảm nhận về nhau và hiệu quả của quá trình t−ơng tác giữa cha mẹ và con ở tuổi thiếu niên”, Tạp chí Tâm lý học, số 10, tháng 10/2009, tr. 60 – 63. 6. Lê Minh Nguyệt (2009) “Thực trạng kỹ năng t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên”, Tạp chí Giáo dục, số225, tháng 11/2009, tr. 10 – 11. 7. Lê Minh Nguyệt (2010) “Thực trạng mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con ở lứa tuổi thiếu niên”, Tạp chí Giáo dục, số 229, tháng 1/ 2010, tr. 17 - 19. 1 Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Sự hình thành và phát triển tâm lý của mỗi cá nhân chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố, trong đó sự t−ơng tác với ng−ời khác, với xã hội là yếu tố đóng vai trò quyết định. Trong tất cả các mối t−ơng tác với cá nhân khác, với xã hội thì sự t−ơng tác giữa cha mẹ với con là mối t−ơng tác quan trọng nhất, đặt nền tảng cho tất cả các mối quan hệ xã hội của đứa trẻ sau này. Đến tuổi thiếu niên, các em chuyển h−ớng mạnh mẽ quan hệ của mình ra bên ngoài xã hội, đặc biệt là với các bạn bè ngang hàng. Trong quan hệ với cha mẹ, các em không còn là đứa trẻ dễ bảo nh− tr−ớc. Thiếu niên dễ chạm tự ái khi cha mẹ hay ng−ời lớn chăm sóc, điều khiển, kiểm tra gắt gao nh− thời còn “trẻ con” tr−ớc đây mà không quan tâm đến ý kiến riêng của các em. Đó là một quy luật tâm lý khách quan mà bất cứ ai muốn giáo dục trẻ có hiệu quả đều phải hiểu rõ. Tuy nhiên trong thực tế, nhận thức, th iá độ và hành vi ứng xử của nhiều bậc cha mẹ th−ờng không theo kịp sự biến đổi tâm lý của con mình. Hậu quả là giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên nảy sinh nhiều mâu thuẫn phức tạp, nhất là trong quan hệ giao tiếp, t−ơng tá c với nhau. Để góp phần giải quyết mẫu thuẫn trên, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đầy đủ và đánh giá sâu sắc mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên; xác định đ−ợc các yếu tố tác động đến chúng. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới cũng nh− ở Việt Nam ch−a có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi đã chọn đề tài: “Mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên”. 2. Mục đích nghiên cứu Luận án đ−ợc nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tác động tâm lý nhằm cải thiện mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con, góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục. 3. Đối t−ợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu T−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên trong các hoạt động hàng ngày của con. 3.2. Khách thể nghiên cứu Đề tài đ−ợc tiến hành trên các khách thể là 288 học sinh từ lớp 6 đến lớp 9, t−ơng ứng với lứa tuổi thiếu niên (từ 11- 14, 15 tuổi) và 288 cặp cha mẹ của số học sinh này thuộc tr−ờng THCS Lý Tự Trọng - TP Thanh Hoá và tr−ờng THCS Th−ợng Cát - Từ Liêm - Hà Nội. Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo ý kiến của 4 giáo viên chủ nhiệm lớp, 2 giáo viên tổng phụ trách Đoàn - Đội ở hai tr−ờng nói trên. 4. Giả thuyết khoa học T−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên phần nhiều chỉ ở mức trung bình. Điều này đ−ợc biểu hiện qua các tiêu chí (nhu cầu t−ơng tác, sự hiểu biết lẫn nhau, sự 2 t−ơng hợp tâm lý, sự ảnh h−ởng lẫn nhau, kỹ năng t−ơng tác, tần số t−ơng tác) đều ở mức độ trung bình. Sự t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên chịu sự chi phối của nhiều yếu tố (đặc điểm tâm lý lứa tuổi của cha mẹ và con, thời gian, bầu không khí tâm lý trong gia đình, quy mô, truyền thống gia đình và các tác động của xã hội). Trong đó đặc điểm tâm lý lứa tuổi của cha mẹ và của con, thời gian và bầu không khí tâm lý trong gia đình là yếu tố quan trọng. Có thể cải thiện mức độ t−ơng tác bằng các biện pháp tác động tâm lý: Nâng cao nhận thức của cha mẹ và của con về đặc điểm tâm lý lứa tuổi, hình thành kỹ năng t−ơng tác, xây dựng bầu không khí tâm lý gia đình sum họp, cởi mở, hoà thuận. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, phát triển những vấn đề lý luận về t−ơng tác và t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên. 5.2. Khảo sát thực trạng mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên và xác định các yếu tố ảnh h−ởng tới thực trạng đó. 5.3. Đề xuất và tổ chức thực nghiệm một số biện pháp tác động nhằm cải thiện mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên. 6. Giới hạn nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu T−ơng tác là lĩnh vực tâm lý rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Trong khuôn khổ của một luận án, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên trong các hoạt động hàng ngày của con thông qua phân tích các tiêu chí: Nhu cầu t−ơng tác, sự hiểu biết lẫn nhau, sự t−ơng hợp tâm lý, sự ảnh h−ởng lẫn nhau, kỹ năng t−ơng tác, tần số t−ơng tác. 6.2. Giới hạn về địa bàn và khách thể nghiên cứu Luận án chỉ nghiên cứu t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên đang là học sinh THCS, cha mẹ các em trong các gia đình có đủ cả cha mẹ và không có sự tái hôn. 7. Nguyên tắc và ph−ơng pháp nghiên cứu 7.1. Những nguyên tắc tiếp cận nghiên cứu vấn đề Để nghiên cứu đề tài chúng tôi tiếp cận những nguyên tắc: Nguyên tắc tiếp cận hoạt động, nguyên tắc tiếp cận hệ thống và nguyên tắc tiếp cận lịch sử cụ thể. 7.2. Các ph−ơng pháp nghiên cứu Chúng tôi đã sử dụng các ph−ơng pháp: Các ph−ơng pháp thu thập thông tin, ph−ơng pháp thực nghiệm và ph−ơng pháp xử lý số liệu. 8. Đóng góp mới của luận án 8.1. Đóng góp về mặt lý luận Luận án đã bổ sung và làm sáng tỏ thêm khái niệm t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên; các yếu tố ảnh h−ởng tới mức độ t−ơng tác; phân biệt t−ơng tác với các khái niệm gần với khái niệm t−ơng tác nh− giao tiếp, quan hệ xã hội 3 8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Luận án đã xác định đ−ợc thực trạng mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên đ−ợc biểu hiện thông qua các tiêu chí cụ thể, cũng nh− xác định những yếu tố ảnh h−ởng tới mức độ t−ơng tác. Luận án cũng đã xây dựng các biện pháp tác động tâm lý và tiến hành thực nghiệm thành công nhằm cải thiện mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên theo chiều h−ớng tích cực, giúp các bậc cha mẹ giáo dục con cái của mình có hiệu quả. 9. Cấu trúc của luận án Luận án dài 173 trang, bao gồm các phần: Mở đầu, 3 ch−ơng, kết luận, kiến nghị. Ngoài ra còn có các phần mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các biểu bảng, biểu đồ, tài liệu tham khảo, các phụ lục... Ch−ơng 1: lý luận về sự t−ơng tác, t−ơng tác giữa cha mẹ vμ con tuổi thiếu niên 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu ở n−ớc ngoài - Nghiên cứu của các nhà tâm lý học hành vi Các nhà tâm lý học hành vi là những ng−ời nghiên cứu nhiều về sự t−ơng tác của cá nhân với môi tr−ờng d−ới dạng sự tác động qua lại giữa kích thích của các tác nhân bên ngoài với các phản ứng của cá thể theo sơ đồ chung: Sặ R. Mối quan tâm của các nhà tâm lý học hành vi là tìm hiểu bản chất, cơ chế và vai trò của sự tác động qua lại giữa kích thích từ bên ngoài với phản ứng của cá thể trong quá trình phát triển. - Nghiên cứu của các nhà tâm lý học nhận thức Các nhà tâm lý học nhận thức rất quan tâm nghiên cứu sự t−ơng tác giữa trẻ em với thế giới đồ vật và t−ơng tác với kinh nghiệm văn hoá của ng−ời lớn trong quá trình hình thành và phát triển các cấu trúc nhận thức, trí tuệ của trẻ em. - Nghiên cứu của các nhà tập tính học và hành vi ứng xử Các nhà tập tính học tập trung nghiên cứu sự phát triển các hành vi có tính loài và hành vi mang tính cá thể ở trẻ em trong sự t−ơng tác với ng−ời khác, đặc biệt là ng−ời lớn, trong đó nổi bật là các công trình nghiên cứu về sự gắn bó giữa mẹ và con trong quá trình phát triển của trẻ em. - Nghiên cứu của các nhà tâm lý học xã hội và xã hội học Các nhà tâm lý học xã hội, xã hội học đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự t−ơng tác giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với nhóm xã hội. Nổi bật là các công trình nghiên cứu về t−ơng tác biểu tr−ng trong quá trình phát triển của cá nhân. - Các nhà phân tâm học Các nhà phân tâm học nghiên cứu t−ơng tác theo góc độ riêng, S.Freud đã khẳng định sự hình thành và phát triển “cái tôi” ở trẻ em thực chất là sự t−ơng tác giữa “cái ấy” với sự đáp ứng của môi tr−ờng. 4 - Nghiên cứu của các nhà tâm lý học hoạt động Các nhà tâm lý học hoạt động đã chỉ ra t−ơng tác xã hội mà tr−ớc hết là t−ơng tác giữa trẻ em với ng−ời lớn là quy luật tất yếu của sự hình thành và phát triển của chức năng tâm lý cấp cao ở trẻ em. - Các h−ớng nghiên cứu t−ơng tác trong dạy học (s− phạm t−ơng tác) Trung tâm nghiên cứu giáo dục quốc tế các tác giả Marc Denomine và Madeleine Roy đã nghiên cứu và thực nghiệm thành công đ−ờng h−ớng tổ chức dạy học mới trong hoạt động s− phạm gọi là “s− phạm t−ơng tác”. Các tác giả theo h−ớng này nhìn nhận hoạt động dạy học nh− là một quá trình t−ơng tác giữa 3 yếu tố: Ng−ời dạy - Ng−ời học - Môi tr−ờng. 1.1.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam - Nghiên cứu ở góc độ xã hội học Các tác giả Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, đã đề cập đến t−ơng tác xã hội và giới thiệu nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này trên thế giới. Theo các tác giả này thì t−ơng tác xã hội có thể đ−ợc coi là quá trình hành động đáp lại của một chủ thể này với một chủ thể khác. - Nghiên cứu ở góc độ Tâm lý học - Giáo dục học Trong các tài liệu giáo khoa Tâm lý học đều đề cập tới sự t−ơng tác xã hội d−ới góc độ họat động cùng nhau của các cá nhân, hoạt động giao tiếp, trong quản lí, lãnh đạo, trong học tập, trong giáo dục...Các tác giả tiêu biểu nh−: Nguyễn Quang Uẩn, Vũ Dũng, Phan Trọng Ngọ, Trần Thị Minh Đức, Mạc Văn Trang...Ngoài ra, vấn đề t−ơng tác cũng đ−ợc nghiên cứu trong nhiều luận án hay đề tài khoa học. Tóm lại, từ tr−ớc tới nay, trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về t−ơng tác tâm lý, t−ơng tác xã hội. Các kết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề mang tính lý luận về t−ơng tác tâm lý nói chung và t−ơng tác giữa cha mẹ với con; đã xác định đ−ợc cơ chế và vai trò t−ơng tác giữa cá nhân với cá nhân trong các mối quan hệ bạn bè, vợ chồng, thầy (cô) giáo và học sinh.... Tuy nhiên, cũng từ các công trình hiện có cho thấy vấn đề t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên ch−a đ−ợc nghiên cứu sâu và đầy đủ ở Việt Nam. Công trình nghiên cứu này sẽ góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên. 1.2. Khái niệm về t−ơng tác và t−ơng tác tâm lý - xã hội 1.2.1. Khái niệm về t−ơng tác T−ơng tác là quá trình tác động qua lại giữa các sự vật hiện t−ợng với nhau, trong đó diễn ra sự trao đổi và biến đổi giữa các sự vật, hiện t−ợng đó. Có nhiều loại t−ơng tác : T−ơng tác vật lý; t−ơng tác sinh lý ; t−ơng tác tâm - vật lý (sinh lý); t−ơng tác tâm lý và t−ơng tác tâm lý- xã hội 1.2.2. T−ơng tác tâm lý - x∙ hội T−ơng tác tâm lý: Là sự tiếp xúc, tác động về ph−ơng diện tâm lý giữa hai hay nhiều cá nhân, kết quả là làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi... của các cá nhân đó. T−ơng tác tâm lý là tác động về mặt tâm lý giữa các cá nhân với nhau. T−ơng tác tâm lý có cả ở con vật và con ng−ời. 5 T−ơng tác tâm lý - xã hội là sự tiếp xúc, tác động qua lại của các chủ thể với t− cách là thành viên có vai trò xã hội khác nhau trong nhóm, cộng đồng, dẫn tới sự ảnh h−ởng lẫn nhau giữa các chủ thể. Quá trình phát triển tâm lý cá nhân diễn ra trong sự t−ơng tác giữa hoạt động và giao tiếp của cá nhân với các yếu tố của môi tr−ờng. Có rất nhiều yếu tố tâm lý tham gia vào quá trình t−ơng tác tâm lý- xã hội. Trong luận án này chỉ nghiên cứu một số yếu tố sau: Nhu cầu t−ơng tác, sự hiểu biết lẫn nhau, sự t−ơng hợp tâm lý, sự ảnh h−ởng lẫn nhau, kỹ năng t−ơng tác. Đây vừa là các yếu tố tâm lý tham gia vào quá trình t−ơng tác vừa là biểu hiện của hiệu quả t−ơng tác. 1.3. T−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên 1.3.1. Gia đình và các mối quan hệ trong gia đình 1.3.1.1. Gia đình là một nhóm xã hội D−ới góc độ nhóm, gia đình là một nhóm xã hội, hơn nữa có thể coi là nhóm xã hội đặc biệt, thể hiện ở các điểm sau: Thứ nhất: Gia đình là một cộng đồng có ít nhất hai ng−ời và giữa các thành viên trong gia đình có cùng chung lợi ích và mục đích, có sự t−ơng tác và ảnh h−ởng lẫn nhau; Thứ hai: Gia đình là nhóm ng−ời, mà giữa các thành viên đ−ợc gắn kết bởi nhiều dây liên kết, ràng buộc xã hội: kinh tế, xã hội, pháp lí, giá trị, tình cảm và huyết thống- điều mà các nhóm xã hội khác không có; Thứ ba: Gia đình là nhóm nhỏ, nhóm thực, nhóm chính thức bền vững, ở đó các thành viên th−ờng xuyên liên hệ, quan hệ và t−ơng tác trực tiếp và ảnh h−ởng đến nhau với c−ờng độ mạnh, bền chặt ; Thứ t− : Cấu trúc xã hội của gia đình là điển hình của cấu trúc nhóm xã hội, trong đó có nhiều quan hệ với các vai trò khác nhau: cha mẹ với con, vợ - chồng; anh (chị) - em. T−ơng tác giữa các thành viên trong gia đình vừa là t−ơng tác xã hội với các vai trò khác nhau, vừa là t−ơng tác cá nhân và t−ơng tác liên nhân cách, trong đó t−ơng tác giữa cha mẹ với con là t−ơng tác trụ cột, chi phối các mối quan hệ, các t−ơng tác khác. 1.3.1.2. Vai trò của gia đình trong sự phát triển tâm lý trẻ em Gia đình là môi tr−ờng và tác nhân quan trọng đảm bảo sự sống cho trẻ; chăm sóc và giáo dục trẻ đạt đ−ợc tới mức tối đa các giá trị xã hội cơ bản; là màng lọc giúp trẻ em khắc phục đ−ợc những tác động tự phát của các yếu tố tiêu cực ngoài xã hội, giúp trẻ em thích ứng với cuộc sống xã hội phức tạp và đầy biến động. Sự tác động của gia đình đến các thành viên diễn ra tự phát, qua sự ảnh h−ởng qua lại giữa các thành viên trong quan hệ và tự giác, thông qua sự giáo dục của ng−ời lớn đối với trẻ em. 1.3.2. T−ơng tác giữa cha mẹ và con trong gia đình 1.3.2.1. Khái niệm về t−ơng tác giữa cha mẹ và con T−ơng tác giữa cha mẹ và con là một loại t−ơng tác tâm lý - xã hội đặc biệt, trong đó có sự tác động qua lại, t−ơng ứng giữa cha mẹ và con về ph−ơng diện tâm lý, nhân cách và vai trò xã hội; sự tác động này đ−ợc thể hiện qua nhận thức, thái độ, hành vi phản ứng của cha mẹ đối với con (và ng−ợc lại) trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống hàng ngày. 6 Trong thực tế t−ơng tác giữa cha mẹ và con là hai mối t−ơng tác t−ơng đối độc lập và tác động lẫn nhau: T−ơng tác giữa mẹ và con; t−ơng tác giữa cha và con. 1.3.2.2. Các cơ chế hình thành - phát triển tâm lý trẻ em trong quá trình t−ơng tác với các thành viên trong gia đình Sự phát triển tâm lý của trẻ em trong quá trình t−ơng tác với các thành viên trong gia đình diễn ra theo các cơ chế: Kế thừa, bắt ch−ớc, đồng nhất hoá, ám thị, lây lan, thoả hiệp, học tập. 1.3.3. T−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên Về bản chất, t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên giống mọi t−ơng tác giữa cha mẹ và con các lứa tuổi khác, tức là mối t−ơng tác tâm lý - xã hội, mà ở đó diễn ra sự tác động qua lại, t−ơng ứng giữa cha mẹ và con về ph−ơng diện tâm lý, nhân cách và vai trò xã hội. Tuy nhiên, t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên có đặc thù riêng so với lứa tuổi khác. Cụ thể là: T−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên là t−ơng tác gắn với tính đặc thù của lứa tuổi thiếu niên, đ−ợc tiến hành trên cơ sở đang diễn ra quá trình cấu trúc lại các quan hệ của các em với ng−ời lớn và bạn ngang hàng, trong đó có sự tác động mạnh mẽ của các đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên đến quá trình cũng nh− hiệu quả t−ơng tác. 1.3.4. Mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên 1.3.4.1. Khái niệm mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên Mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên là những bậc thang tiêu chuẩn đánh giá độ cao thấp của quá trình t−ơng tác trên cơ sở tổng hợp độ cao thấp của các yếu tố tâm lý tham gia vào quá trình t−ơng tác và các biểu hiện ra bên ngoài của chúng. 1.3.4.2. Các biểu hiện mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên Trong luận án này chúng tôi dựa vào các yếu tố tâm lý tham gia vào quá trình t−ơng tác. Theo h−ớng này, có thể đánh giá qua các tiêu chí sau: Mức độ nhu cầu t−ơng tác của cha mẹ và của con, mức độ hiểu biết lẫn nhau của cha mẹ và con, mức độ t−ơng hợp tâm lý giữa cha mẹ và con, mức độ kỹ năng t−ơng tác của cha mẹ và của con, mức độ ảnh h−ởng lẫn nhau giữa cha mẹ và con. Ngoài các yếu tố trên, còn dựa vào mức độ diễn ra t−ơng tác trong thực tế. Cụ thể, xem xét tần số t−ơng tác thực tế giữa cha mẹ và con. 1.4. Các yếu tố ảnh h−ởng tới mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên Có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên. Do mục đích và giới hạn nghiên cứu của đề tài chúng tôi chỉ quan tâm đến một số yếu tố cơ bản sau: Các kiểu ứng xử của ng−ời lớn đối với thiếu niên, đặc điểm tâm lý của cha mẹ thiếu niên (lứa tuổi trung niên), đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên, điều kiện hoàn cảnh gia đình (truyền thống văn hoá gia đình, bầu không khí tâm lý gia đình, quy mô gia đình, điều kiện thời gian t−ơng tác của cha mẹ và con), những tác động của xã hội. 7 Ch−ơng 2: Tổ chức vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1. Tổ chức nghiên cứu 2.1.1. Nội dung nghiên cứu + Tìm hiểu tổng quan nghiên cứu vấn đề, xác định những khái niệm cơ bản có liên quan đến luận án + Xác định một số yếu tố tâm lý tham gia vào quá trình t−ơng tác. + Nghiên cứu mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên thông qua một số tiêu chí cơ bản. + Xác định các yếu tố ảnh h−ởng đến mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên. + Thực nghiệm một số biện pháp tác động tâm lý nhằm cải thiện mức độ t−ơng tác giữa cha mẹ và con tuổi thiếu niên theo chiều h−ớng thuận lợi, tạo điều kiện cho sự phát triển nhân cách của các em. 2.1.2. Chọn mẫu khách thể nghiên cứu * Mẫu điều tra thăm dò Mẫu điều tra thăm dò là 38 cặp cha mẹ có con tuổi thiếu niên (lớp 8) học tại tr−ờng THCS Lý Tự Trọng - Thành phố Thanh Hóa trong năm học 2006 - 2007. *Mẫu điều tra đại trà Mẫu điều tra đại trà là 288 thiếu niên đang học tại các tr−ờng THCS và 288 cặp cha mẹ của những em thiếu niên này. Nh− vậy tổng số là 864 khách thể. * Mẫu phỏng vấn Mẫu khách thể phỏng vấn sâu là 10 cặp cha mẹ và 10 ng−ời con đ−ợc chọn trong số 864 khách thể nghiên cứu đại trà. Ngoài ra ch
Luận văn liên quan