Việt Nam hiện nay có khoảng trên 300 làng nghề truyền thống chế biến gỗ (làng
nghề gỗ), với gần 50% số làng nghề này tập trung tại vùng đồng bằng sông Hồng.
Hiện có khoảng 300.000 lao động đang làm việc tại các làng nghề. Hàng năm số lượng
làng nghề tăng khoảng 5%. Điều này tạo cơ hội việc làm cho nhiều người lao động tại
vùng nông thôn. Tính bình quân, tổng doanh thu từ các làng nghề gỗ đạt khoảng 1,5 tỉ
USD/năm. Các làng nghề hiện nay cung cấp trên 80% tổng đồ gỗ nội thất và xây dựng
cho thị trường nội địa (Tô Xuân Phúc và cs, 2012). Việc phát triển tự phát của nhiều
làng nghề cùng với nhiều hạn chế khác đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh
tranh sản phẩm của các làng nghề đặc biệt là LNTT sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ.
28 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TRẦN QUANG VINH
NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ
CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số : 62 31 01 05
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
HÀ NỘI - 2017
Công trình hoàn thành tại:
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. MAI THANH CÚC
2. PGS.TS. ĐỖ VĂN VIỆN
Phản biện 1: GS.TS. HOÀNG NGỌC VIỆT
Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân
Phản biện 2: PGS.TS. BÙI BẰNG ĐOÀN
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Phản biện 3: PGS.TS. ĐỖ ANH TÀI
Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh
Đại học Thái Nguyên
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017
Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện:
- Thƣ viện Quốc gia Việt Nam
- Thƣ viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam
1
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
(LNTT)
–
xuất khẩu ngày càng tăng. Chế biến gỗ là một trong số ít ngành được đánh giá là hội
nhập thành công, với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh và đóng góp quan trọng vào
thành tích xuất khẩu của Việt Nam và tạo dựng được vị trí trong xuất khẩu đồ gỗ
toàn cầu. Theo số liệu từ Trung tâm Thương mại quốc tế ITC (trademap) năm 2013
cho thấy Việt Nam là nước xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ 4 thế giới, với thị phần khoảng
4,7%, sau Trung Quốc (34,6%), Italia (9,3%) và Đức (9%) (Nguyễn Thị Thu Trang
và cs., 2014). Đẩy mạnh năng lực cạnh tranh (NLCT) sản phẩm gỗ mỹ nghệ không
những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa quan trọng là lưu giữ bản sắc văn
hóa dân tộc, quảng bá văn
giới, giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập
với nền kinh tế trong khu vực và thế giới.
Việt Nam hiện nay có khoảng trên 300 làng nghề truyền thống chế biến gỗ (làng
nghề gỗ), với gần 50% số làng nghề này tập trung tại vùng đồng bằng sông Hồng.
Hiện có khoảng 300.000 lao động đang làm việc tại các làng nghề. Hàng năm số lượng
làng nghề tăng khoảng 5%. Điều này tạo cơ hội việc làm cho nhiều người lao động tại
vùng nông thôn. Tính bình quân, tổng doanh thu từ các làng nghề gỗ đạt khoảng 1,5 tỉ
USD/năm. Các làng nghề hiện nay cung cấp trên 80% tổng đồ gỗ nội thất và xây dựng
cho thị trường nội địa (Tô Xuân Phúc và cs, 2012). Việc phát triển tự phát của nhiều
làng nghề cùng với nhiều hạn chế khác đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh
tranh sản phẩm của các làng nghề đặc biệt là LNTT sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ.
Đối với vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) nghề chế biến gỗ và sản xuất mộc
mỹ nghệ phát triển rất mạnh, chiếm gần 50% số làng nghề gỗ tại Việt Nam (Tô Xuân
Phúc và cs., 2012). Trong đó có nhiều làng nghề truyền thống từ lâu đời, nhiều mặt
hàng gỗ mỹ nghệ đã có tiếng trong và ngoài nước như làng nghề Đồng Kỵ, Tam Sơn,
Mai Động (Từ Sơn - Bắc Ninh), Vạn Điểm (Thường Tín - Hà Nội), Sơn Đông (Hoài Đức
– Hà Nội); La Xuyên (Ý Yên - Nam Định)Tuy nhiên, theo đánh giá hiện nay, thị
trường gỗ mỹ nghệ của nhiều làng nghề ĐBSH vẫn cò
ĐBSH
g tiềm năng như EU, Mỹ, Nhật
còn hạn chế.
2
(NLCT)
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
trạng NLCT
ĐBSH
.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thố
- Đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề
truyền thống vùng ĐBSH;
- P ố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ
nghệ
- Đề xuấ ải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ
nghệ .
1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Luận ứu năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số
làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng.
Các chủ thể tham gia vào sản suất sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề
truyền thống vùng ĐBSH chủ yếu là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất (hộ sản xuất). Luận
án đi sâu vào phân tích, đánh giá các yếu tố thể hiện và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng ĐBSH.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Về nội dung
Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùng
ĐBSH. Tìm ra những nguyên nhân làm hạn chế NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùng
ĐBSH và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
1.4.2. Về không gian
Một số làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống ở vùng đồng bằng sông Hồng (Làng
Đồng Kỵ - Bắc Ninh; La Xuyên – Nam Định; Phú Xuyên – Hà Nội.)
1.4.3. Về thời gian
- Số liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập từ năm 2010 – 2015.
- Số liệu điều tra năm 2015.
- Thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2016.
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
nghiên cứ NLCT
NLCT NLCT
LNTT
3
-
-
ạch;
Năng lự ủa doanh nghiệp, hộ; Mức độ đổi mới của doanh nghiệp, hộ; Dịch
vụ sau bán hàng của doanh nghiệp, hộ; Quảng bá, xúc tiến phát triển thị trường của
doanh nghiệp, hộ; Nguyên liệu sản xuất; Văn hoá kinh doanh của doanh nghiệ
-
- năng lực cạnh tranh
LNTT ề NLCT sản phẩm gỗ mỹ
nghệ của một số LNTT NLCT
LNTT. Luận án đã đi sâu xây dựng khung lý thuyết về nâng cao NLCT của sản
phẩm gỗ mỹ nghệ tại các làng nghề truyền thống. Đặc biệt luận án đã tập trung làm rõ
về lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ cũng như
chủ thể sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại các làng nghề truyền thống vùng ĐBSH.
c nâng cao NLCT
LNTT
-
ạnh việc
phân tích, đánh giá các chỉ tiêu đo lườ
ận án đi sâu vào đánh giá và chỉ ra 07 yếu tố
-
4
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
2.1.1.1. Làng nghề truyền thống
a. Làng nghề
Về mặt pháp lý, theo Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: “Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp
thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một
xã, thị trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại
sản phẩm khác nhau” (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2006).
Dưới góc độ xã hội học, luận án này quan niệm làng nghề là hình thức tổ chức đời
sống sinh hoạt, sản xuất của cộng đồng cư dân ở nông thôn, với đặc trưng là đa số cư
dân trong làng cùng thực hiện một loại hoạt động nghề nghiệp nhất định, để sinh sống và
từ đó hình thành kiểu cấu trúc xã hội đặc trưng bởi hoạt động nghề nghiệp đó.
b. Làng nghề truyền thống
Đ ng Kim Chi (2005) nhận đị
ng bi t đ
i biết đến, phương thức truyền nghề
(theo kiể c). Theo Thông tư
116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), để xác định
một làng nghề là làng nghề truyền thống thì làng nghề đó cần có những tiêu chí sau:
(1). Số hộ và số lao động tham gia hoạt động theo nghề truyền thống ở làng nghề đạt
từ 30% trở lên so với tổng số hộ và lao động của làng, (2) Giá trị sản xuất và thu nhập
từ nghề truyền thống ở làng nghề truyền thống đạt trên 50% tổng giá trị sản xuất và
thu nhập của làng trong năm, (3) Sản phẩm làm ra có tính nghệ thuật truyền thống,
đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, (4) Quá trình sản xuất được tuân theo bí quyết và
công nghệ sản xuất truyền thống nhất định, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
2.1.1.2. Sản phẩm gỗ mỹ nghệ của làng nghề truyền thống
Sản phẩm gỗ mỹ nghệ của LNTT là sản phẩm được làm từ nguyên liệu gỗ sản
xuất dựa vào tay nghề thợ là chính với mẫu mã truyền thống mang tính kế thừa là chủ
yếu, tuy nhiên cũng có sự phát triển theo lịch sử tại các làng nghề truyền thống.
Dựa vào ý nghĩa sử dụng, có thể phân chia các sản phẩm của đồ gỗ như sau: Đồ gỗ
dùng cho phòng thờ; Đồ gỗ dùng cho phòng ngủ; Đồ gỗ dùng cho phòng khách; Đồ gỗ
dùng cho phòng ăn; Đồ gỗ khác như tranh treo tường, tượng gỗ, đôn góc, bàn làm việc
2.1.1.3.
Trên cơ sở thống nhất khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngành đã thảo luận
trong luận án, nghiên cứu này cho rằng: Năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ mỹ
nghệ chính là khả năng nắm giữ và nâng cao thị phần của sản phẩm gỗ mỹ nghệ do
chủ thể sản xuất và cung ứng trên thị trường, so với hàng hoá cùng loại của chủ thể
khác tiêu thụ ở cùng một khu vực thị trường và với thời gian nhất định.
2.1.2. Nội dung
Dựa vào mô hình 5 áp lực canh tranh của M.Porter (1990a và 1990b) và thảo luận
5
các nghiên cứu trước như của Đỗ Đức Khả, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Anh
Tuấn (2015), Nguyễn Trung Hiếu (2014), Trần Thị Anh Thư (2012) Nội dung nghiên
cứu bao gồm:
- Chất lượng sản phẩm;
- ản phẩm;
- Thị phần sản phẩm.
2.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩ
Luận án tập trung phân tích các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
sản phẩm bao gồm các yếu tố sau: (1) Chính sách, quy hoạch; (2)
(3) Mức độ đổi mới của doanh nghiệp, hộ; (4) Dịch vụ sau bán
hàng của doanh nghiệp, hộ; (5) Quảng bá, xúc tiến phát triển thị trường của doanh
nghiệp, hộ; (6) Nguyên liệu sản xuất; (7)Văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp, hộ.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số
nƣớ i
Qua nghiên cứu thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ
ở Trung Quốc, Malaysia, Nam Phi, Nhật Bản cho thấy: Chính phủ các nước này đã
ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ
mỹ nghệ; Sự quan tâm đầu tư vào công nghệ sản xuất, công tác quảng bá sản phẩm,
nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất; Việc tạo
vùng nguyên liệu; Chính sách về thuế xuất khẩu đã góp phần nâng cao năng lực
cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của các nước.
2.2.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số
làng nghề truyền thống ở
Luận án cũng đi vào nghiên cứu kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng
Nai là các địa phương có sản lượng sản xuất gỗ mỹ nghệ xuất khẩu lớn trong phạm vị
cả nước, với các kinh nghiệm như: Sử dụng hợp lí nguồn nguyên liệu đầu vào của
doanh nghiệp; Đẩy mạnh việc nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm gỗ mỹ nghệ;
Đẩy mạnh việc xúc tiến phát triển thị trường xuất khẩu; Làm tốt chính sách hỗ trợ
phát triển làng nghề; Sắp xếp lại cở sản xuất đẩy mạnh quảng bá du lịch; Đẩy mạnh
hỗ trợ công tác đào tạo nhân lực
2.2.3. Bài học kinh nghiệm để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ
nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng
Từ thực tế ở các nước Trung Quốc, Malaysia, Nam Phi, Nhật Bản và kinh
nghiệm của các địa phương trong nước như Tp.HCM, Đồng Nai; Luận án đã rút ra
một số bài học kinh nghiệm để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ
của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng.
PHẦN 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Vùng ĐBSH bao gồm 10 tỉnh và thành phố, có diện tích 15.000 km2, chiếm 4,5%
diện tích cả nước, trong đó diện tích đất tự nhiên nhỏ (1.262.394 ha). Dân số là
20.081.000 người (thống kê sơ bộ, 2015), chiếm 23,6% dân số cả nước. Cơ sở hạ tầng
cho sản xuất và sinh hoạt tại vùng ĐBSH cao hơn mức trung bình của cả nước xét trên
6
tất cả các chỉ số, như tỷ lệ xã có điện, số lượng xã có đường nhựa dẫn tới trung tâm xã,
số lượng xã có UBND xã sử dụng điện thoại, có bưu điện trung tâm, nhà văn hoá, thư
viện, chợ, trạm y tế, sân chơi cho trẻ em.
Vùng ĐBSH được coi là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và khoa học công
nghệ của Việt Nam. Vùng có các điều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu, thuỷ lợi, lịch sử
và di sản văn hoá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và du lịch. Năm 2010 vùng này đã
đóng góp 52.310 tỷ đồng chiếm 22% GDP trong đó có tới 19,4% giá trị gia tăng nông
nghiệp và 28,8% giá trị gia tăng dịch vụ của cả nước. Cơ cấu kinh tế ngành có xu hướng
dịch chuyển tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, giảm tỷ trọng ngành nông lâm
ngư nghiệp, tỷ trọng ngành dịch vụ đạt tới gần 50%.
3.2. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH
3.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận
Để đánh giá NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống
vùng ĐBSH, các phương pháp tiếp cận nghiên cứu được áp dụng bao gồm: Tiếp cận
theo vùng, tiếp cận ngành hàng, tiếp cận theo lĩnh vực nghiên cứu, tiếp cận thể chế.
3.2.2. Khung phân tích
Trình tự nghiên cứu của luận án được thể hiện qua khung phân tích (Sơ đồ 3.1)
Yếu tố ảnh hưởng đế
Thực trạ
Nội dung
Thực tiễ
ở Việt Nam và một số
quốc gia
Lý luận và thực tiễn
về NLCTSP
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰ
G VÙNG ĐBSH
Các yếu tố ảnh hưởng đế
7
Sơ đồ 3.1. Khung phân tích tổng thể của luận án
3.3. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
Thông tin thứ cấp phục vụ nghiên cứu đề tài bao gồm các thông tin về đặc điểm
địa bàn nghiên cứu, tình hình nhân khẩu và lao động, số liệu về kết quả sản xuất, kinh
doanh... Nguồn cung cấp thông tin chủ yếu là các tài liệu chính thức của các cơ quan,
ban ngành của tỉnh và các huyện, các Hiệp hội gỗ và lâm sản...
Thông tin sơ cấp được thu thập bằng phương pháp: khảo sát bằng bảng hỏi,
phỏng vấn sâu và quan sát thực tế.
Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi được triển khai bằng hình thức lập và phát
bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp đến các chủ hộ, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gỗ; Các
cửa hàng kinh doanh; Người tiêu dùng với số lượng là 1200 mẫu thể hiện tại bảng 3.1.
150
310
190
450
100
1200
3.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH
Sau khi khảo sát, các phiếu hỏi sẽ được sàng lọc và xử lý bằng chương trình
EXCEL để tính các giá trị tuyêt đối, tương đối của các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật liên
quan đến đề tài. Ngoài ra, luận án cũng sử dụng phần mềm SPSS 20 để ước lượng các
yếu tố ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ của các LNTT vùng ĐBSH.
Các phương pháp phân tích bao gồm: phân tổ, thống kê mô tả, so sánh, phương
pháp chuyên gia, phương pháp khảo sát nhanh có sự tham gia (PRA), Phương pháp
phân tích ma trận SWOT cũng đã được sử dụng trong luận án.
3.5. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU
- Chỉ tiêu mô tả đặc điểm của làng nghề: Số lượng các doanh nghiệp, hộ sản xuất
kinh doanh; Sô lượng lao động; Qui mô vốn đầu tư; Qui mô nhà xưởng, thiết bị; Sản
phẩm làng nghề;
- Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ: Chất lượng sản
phẩm; Giá thành, giá bán sản phẩm; Thị phần sản phẩm;
- Chỉ tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm: Chính sách,
quy hoạch (Số lượng, hiệu lực các văn bản về phát triển nghề gỗ mỹ nghệ, làng nghề);
Các yếu tố của làng nghề (Số lượng, mức độ quy hoạch làng nghề, mức độ đáp ứng cơ sở
hạ tầng cho hoạt động của làng nghề); Năng lực tài chính của doanh nghiệp, hộ (vốn,
diện tích mặt bằng sản xuất, thiết bị máy móc); Trình độ, năng lực tổ chức, quản lý của
doanh nghiệp, hộ (kiến thức cần thiết để quản lý và điều hành của chủ doanh nghiệp, hộ);
Mức độ đổi mới của doanh nghiệp, hộ (mức độ ứng dụng công nghệ)
PHẦN 4. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ
MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐBSH
4.1. KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐBSH
4.1.1. Lịch sử phát triển làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng là vùng có làng nghề phát triển sớm nhất trong lịch sử
8
phát triển làng nghề ở nước ta. Theo thống kê của Cục Chế biến, Thương mại Nông
lâm Thủy sản, Nghề muối, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, hiện nay cả nước có
khoảng 2500 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến gỗ, với công suất hoạt
động tối thiểu 200 m3 gỗ tròn/năm (Bộ NN&PTNT, 2010). Ngoài ra, theo thống kê
chưa đầy đủ cả nước hiện nay có khoảng trên 40 làng nghề gỗ và mộc mỹ nghệ, trong
đó vùng ĐBSH có 12 làng nghề gỗ và gỗ mỹ nghệ. Theo thống kê của Hiệp hội LNTT
Việt Nam (2011) thì riêng 03 làng nghề Đồng Kỵ (Từ Sơn - Bắc Ninh), Vạn Điểm
(Thường Tín - Hà Nội); La Xuyên (Ý Yên - Nam Định) có tốc độ phát triển nhanh,
được khách hàng ưa chuộng và có sản lượng thành phẩm chiếm trên 60% sản phẩm gỗ
mỹ nghệ vùng ĐBSH.
4.1.2. Các tổ chức kinh tế làng nghề
4.1.2.1. Hợp tác xã
Theo khảo sát của luận án năm 2014 thì tại làng nghề Đồng Kỵ có10 HTX; La
Xuyên có 02 HTX, Vạn Điểm 03 HTX là những HTX nghề mộc, sơn mài hoặc HTX
dịch vụ hỗ trợ nghề mộc đẫ được thành lập từ trước đây.
Biểu đồ 4.1. Số luợng hợp tác xã tại các làng nghề
4.1.2.2. Doanh nghiệp
Nhìn chung số lượng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại các làng
nghề vùng ĐBSH tăng nhanh qua các năm, quy mô của doanh nghiệp cũng có bước
phát triển, thể hiện tại biểu đồ 4.2.
(ĐVT: Số doanh nghiệp)
Biểu đồ 4.2. Sự gia tăng số lƣợng doanh nghiệp tại các làng nghề
giai đoạn 2010-2015
4.1.2.3. Hộ sản xuất kinh doanh
Chiếm phần lớn các cơ sở sản xuất kinh doanh của làng nghề là các hộ làm nghề
mộc. Theo số liệu của Phòng thống kê các huyện Ý Yên, Thường Tín, Từ Sơn (2015)
9
chúng tôi lập đượ .
Bảng 4.1. Quy mô các hộ sản xuất kinh doanh đồ gỗ các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng
TT Chỉ tiêu ĐVT
Năm
TDPTBQ
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
La Xuyên
1 Tổng số hộ hộ 897 932 979 1042 1092 1172 1274 106
2 Giá trị TSCĐBQ/hộ tr.đồng 380 390 400 420 430 450 500 105
3 Tổng số lao động người 1.794 1.864 1.958 2.084 2.184 2.344 2.548 106
4 Số lao động BQ/hộ người 2 2 2 2 2 2 2 -
5 Tổng doanh thu tỷ đồng 538,2 549,9 577,6 619,99 655,2 709,06 769,5 106
6 Doanh thu BQ/hộ tr.đồng 600 590 590 595 600 605 604 100,1
Đồng Kỵ
1 Tổng số hộ hộ 2457 2964 3146 3140 3134 3521 3244 105
2 Giá trị TSCĐBQ/hộ tr.đồng 325.4 311.5 302.6 378.7 462.5 471.2 473.7 106
3 Tổng số lao động người 7.617 8.121 8.337 10.079 9.903 10126 9908 104
4 Số lao động BQ/hộ người 3.1 2.74 2.65 3.21 3.16 2.88 3.05 100
5 Tổng doanh thu Tỷ đồng 1523,3 2015,5 1972,5 1915,4 2005,8 1901,3 1978,8 104
6 Doanh thu BQ/hộ Tr.đồng 620 680 627 610 640 540 610 99.7
Vạn Điểm
1 Tổng số hộ hộ 750 792 801 820 835 858 870 103
2 Giá trị TSCĐBQ/hộ tr.đồng 80 83 86 90 90 93 100 104
3 Tổng số lao động người 1.612 1.600 1.705 1.750 1.802 1.860 1.869 102
4 Số lao động BQ/hộ người 2.15 2.10 2.13 2.13 2.16 2.17 2.15 100
5 Tổng doanh thu Tỷ đồng 135 205,9 260,3 229,6 250,6 274,6 304,5 115
6 Doanh thu BQ/hộ tr.đồng 180 260 250 280 300 320 350 112
9
11
4.1.3. Công đoạn sản xuất các sản phẩm gỗ mỹ nghệ
Quá trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của các làng nghề vùng đồng
bằng sông Hồng có thể tổng quát thông qua các công đoạn như sau:
Sơ đồ 4.1. Các công đoạn
4.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ
CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐBSH
4.2.1. Chất lƣợng sản phẩm
Sản phẩm của các làng nghề gỗ mỹ nghệ vùng ĐBSH làng nghề đều có những
nét giống nhau: đều là những sản phẩm đồ gỗ như sập, tủ, bàn ghế được chạm
khảm. Nhưng khi tìm hiểu kỹ khách hàng có thể thấy được những nét khác nhau. Mỗi
làng nghề đều có thế mạnh riêng về sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ
Bảng 4.2. Đặc điểm sản phẩm của từng làng nghề
TT Làng nghề Đặc điểm sản phẩm
1. La Xuyên
- Chủ yếu đồ giả cổ
- Sản phẩm chạm khắc tinh sảo. Sản phẩm khảm tinh tế.
- Giá thành cao
2. Đồng Kỵ
- Chủ yếu là bán thành phẩm
- Sản xuất theo số lượng, chậm khắc không nhiều.
- Giá thành không cao.
3. Vạn Điểm
- Làm theo ý thích khách hàng. Đa dạng về mẫu mã
- Sản phẩm sáng tạo
- Giá tương đối cao
Để đánh giá chất lượng sản phẩm các làng nghề vùng ĐBSH, luận án đã tổ
chức điề ố phiếu hợp lệ thu về là 450 mẫu.
Trong đó: La Xuyên (150 phiếu); Đồng Kỵ 150 phiếu) và Vạn Điểm (150 phiếu). Kết
quả đánh giá được thể hiện tại bảng 4.3.
Qua số liệu điều tra ta có thể thấy hầu như tất cả các tiêu chí đưa ra được khách
hàng đánh giá tốt và khá tốt về chất lượng sản phẩm, phương thức thanh toán, mẫu
mã, phong cách phục vụ, chỉ có giá cả sản phẩm được khách hàng đánh giá ở các
mức độ cao, hơi cao, bình thường không chênh lệch nhau nhiều. Điều này được lý
giải là do giá cả cho cùng một sản phẩm chất lượng giống nhau ở các cơ sở kinh
doanh là không đồng đều nhau. Nếu không khắc phục được điều này thì rất dễ gây
mất lòng tin của khách hàng. Do đó cần phải có một tổ chức tập thể đứng lên quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có việc thống nhất giá cả cho