Con người là nguồn lực đắt nhất và khó quản lý nhất trong
doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển trên thương trường, chủ doanh
nghiệp cần có những người luôn “kề vai sát cánh” nhằm đạt được các
mục tiêu chung của tổ chức. Đặc biệt, các doanh nghiệp chuyên về
lĩnh vực dịch vụ như ng n hàng lại càng nên chuyên t m vào việc
phát triển nh n sự.
Tuy nhiên, trong những năm gần đ y, vấn đề nh n viên nghỉ
việc trong các ng n hàng được nhắc đến khá nhiều, song vẫn chưa có
được hướng đi và cách làm cụ thể để làm giảm vấn đề nghỉ việc đang
xuất hiện nhiều trong các tổ chức này.
Vì lý do trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại ngân hàng
Thương mại cổ phần An Bình, chi nhánh Đà Nẵng” - nơi tác giả
đang công tác để hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình.
24 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình, chi nhánh Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người là nguồn lực đắt nhất và khó quản lý nhất trong
doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển trên thương trường, chủ doanh
nghiệp cần có những người luôn “kề vai sát cánh” nhằm đạt được các
mục tiêu chung của tổ chức. Đặc biệt, các doanh nghiệp chuyên về
lĩnh vực dịch vụ như ng n hàng lại càng nên chuyên t m vào việc
phát triển nh n sự.
Tuy nhiên, trong những năm gần đ y, vấn đề nh n viên nghỉ
việc trong các ng n hàng được nhắc đến khá nhiều, song vẫn chưa có
được hướng đi và cách làm cụ thể để làm giảm vấn đề nghỉ việc đang
xuất hiện nhiều trong các tổ chức này.
Vì lý do trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại ngân hàng
Thương mại cổ phần An Bình, chi nhánh Đà Nẵng” - nơi tác giả
đang công tác để hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định mô hình về các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết
của người lao động với ng n hàng An Bình, chi nhánh Đà Nẵng.
- Phân tích thực trạng gắn kết của người lao động tại ngân
hàng TMCP An Bình – Chi Nhánh Đà Nẵng để tìm ra nguyên nh n
làm sơ sở xây dựng giải pháp cho đề tài.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao
động tại ngân hàng TMCP An Bình – Chi Nhánh Đà Nẵng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sự gắn kết của người lao động trong ngân hàng An Bình Chi
Nhánh Đà Nẵng.
2
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại ngân hàng An Bình – Chi
nhánh Đà Nẵng.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn dữ liệu
Thu thập các dữ liệu sơ cấp thông qua khảo sát người lao
động và dữ liệu thứ cấp tại ng n hàng An Bình Chi Nhánh Đà Nẵng,
từ đó sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, phương pháp tổng hợp
và so sánh để ph n tích thực trạng tình hình gắn kết của người lao
động tại ng n hàng An Bình Chi Nhánh Đà Nẵng.
4.2. Phương pháp thực hiện
4.2.1. Nghiên cứu định tính
Để thực hiện đề tài, tác giả thu thập tài liệu từ nhiều nguồn
khác nhau: các bài báo khoa học, các đề tài nghiên cứu và các tài liệu
khác có liên quan. Thông qua ph n tích tổng hợp lý thuyết, từ đó rút
ra các kết luận khoa học là cơ sở lý luận cho đề tài.
4.2.2.Nghiên cứu định lượng
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, tiến hành sau
khi nhận được bảng phỏng vấn nhằm thu thập dữ liệu khảo sát, phân
tích dữ liệu và kiểm định mô hình nghiên cứu.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục các biểu và
danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và một số kiến nghị
6. Tổng quan tài liệu
3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. KHÁI QUÁT VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
VỚI TỔ CHỨC
1.1.1. Khái niệm về sự gắn kết của người lao động với tổ
chức: “gắn kết tổ chức là một niềm tin mạnh m , chấp nhận những
mục tiêu và các giá trị của tổ chức, một sự sẵn sàng phát huy, nỗ lực
đối với tổ chức và là một mong muốn nhất định để duy trì thành viên
tổ chức.”(Mowday & Porter (1982).
1.1.2. Các thành phần của sự gắn kết với tổ chức
a. Angle và Perry (1981) đã đề xuất hai thành phần: (1)
Gắn kết thể hiện qua việc cam kết giá trị (Value commitment); (2)
Gắn kết thể hiện bằng cam kết duy trì (Commitment to stay).
b. Cụ thể hơn Alan M. Saks và cộng sự (2006): (1) Đặc
điểm công việc (Job Characteristics); (2) Khen thưởng và công nhận
(Rewards and Recognition); (3) Sự hỗ trợ từ tổ chức (Perceived
Organizational Support); (4) Sự hỗ trợ từ cấp trên (Perceived
Supervisor Support); (5) Công bằng phân phối (Distributive Justice);
(6) Công bằng thủ tục (Procedural Justice).
c. Mowday, Porter và Steer (1979): đã đề xuất 3 thành phần
của sự gắn kết: (1) Sự gắn bó hay nhất quán (Identification); (2) Lòng
trung thành (Loyalty); (3) Sự dấn thân (Involvement).
d. O’reilly & Chapman (1986) : đề xuất 3 thành phần của sự
gắn kết: (1) Sự phục tùng (Compliance); (2) Sự gắn bó
(Identification); (3) Sự chủ quan (Internalisation).
e. Penley & Gould (1988): đề xuất 3 thành phần của sự gắn
kết: (1) Đạo đức (Moral); (2) Tính toán (Calculative); (3) Sự thờ ơ
(Alienative).
4
f. Meyer and Allen (1991): đề xuất 3 thành phần gắn kết: (1)
Sự gắn kết vì tình cảm (Affective): cảm xúc gắn bó, đồng nhất và dấn
thân vào trong tổ chức; (2) Sự gắn kết để duy trì (Continuance): nhân
viên nhận thấy s mất mát chi phí khi rời khỏi tổ chức; (3) Sự gắn kết
vì đạo đức (Normative): Cảm giác có nghĩa vụ tiếp tục công việc.
g. Jaros et al. (1993): đề xuất 3 thành phần
h. Anitha J (2014): đề xuất 7 thành phần: (1) Môi trường
làm việc; (2) Sự lãnh đạo; (3) Làm việc theo nhóm và quan hệ đồng
nghiệp; (4) Đào tạo và phát triển; (5) Các chính sách và thủ tục; (6)
Phúc lợi; (7) Sự đền bù khi có vấn đề xảy ra.
1.1.3. Ý nghĩa của việc xây dựng và duy trì sự gắn kết của
người lao động đối với tổ chức
1.2. CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI
1.2.1. Một số nghiên cứu trên thế giới
a. Mô hình nghiên cứu của Alan M.Saks (2006)
b. Mô hình nghiên cứu của Hassan Jafri ( 2013)
c. Mô hình nghiên cứu của Anitha J (2014)
Nghiên cứu của Anitha J (2014), đã khảo sát 700 người lao
động và số lượng c u hỏi thu về được là 383 bảng c u hỏi hợp lệ. Mô
hình nghiên cứu của Anitha J (2014) được mô tả như 1.3.
Anitha J đánh giá sự gắn kết của người lao động qua 7 thành
yếu tố là: Môi trường làm việc, lãnh đạo, quan hệ đồng nghiệp, đào
tạo và phát triển, các chính sách và thủ tục, an sinh nơi làm việc và
trả công lao động.
1.2.2. Các nghiên cứu trong nước
a. Nghiên cứu của Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Kim
5
Loan (2015)
b. Nghiên cứu của Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng
Đào (2013)
c. Nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005)
1.2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết của
đề tài
a. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Từ các nghiên cứu trên tác giả lựa chọn mô hình nghiên cứu
của Anitha J (2014) để vận dụng trong bài nghiên cứu của mình vì
mô hình của Anitha J (2014) là nghiên cứu mới được công bố vào
năm 2014 nên vận dụng mô hình này s mang tính thực tiễn cao hơn.
Đồng thời, nó chưa được sử dụng trong các nghiên cứu trước đ y vì
vậy khi sử dụng mô hình này s tạo ra những điểm mới cho bài
nghiên cứu. Mẫu khảo sát trong bài nghiên cứu của Anitha J (2014)
là người lao động làm việc trong ngành dịch vụ, phù hợp với mẫu
nghiên cứu là người lao động làm việc tại ng n hàng vì vậy vận dụng
thang đo trong bài nghiên cứu của Anitha J (2014) s có độ phù hợp
cao hơn. Ngoài ra các yếu tố môi trường làm việc, lãnh đạo, đồng
nghiệp, đào tạo và phát triển, trả công lao động, được nhiều tác giả
trong và ngoài nước chứng minh là ảnh hưởng đến sự gắn kết của
người lao động. Tuy nhiên trong bài nghiên cứu của Anitha J (2014)
nêu lên 7 yếu tố tác động đến sự gắn kết của người lao động gồm môi
trường làm việc, lãnh đạo, đồng nghiệp, đào tạo và phát triển, trả
công lao động, chính sách và thủ tục, an sinh nơi làm việc. Tác giả đã
loại bỏ 2 yếu tố là chính sách thủ tục và an sinh nơi làm việc vì 2 yếu
tố này không cần thiết, các chính sách thủ tục được ban hành từ ng n
hàng Nhà nước nên ng n hàng An Bình chỉ áp dụng và nó cũng đã
thống nhất, rõ ràng nên không ảnh hưởng nhiều đến sự gắn kết của
6
người lao động. Yếu tố an sinh nơi làm việc không phù hợp vì làm
việc trong ngành ng n hàng tương đối ổn định và an toàn. Đồng thời
2 yếu tố này trong bài nghiên cứu của Anitha J (2014) cũng ảnh
hưởng rất ít đến sự gắn kết của người lao động nên đã loại bỏ 2 yếu
tố này trong bài nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng thang đo
các thành phần của sự gắn kết với tổ chức của Meyer và Allen (1990)
gồm 3 thành phần: gắn kết vì tình cảm, gắn kết để duy trì, gắn kết vì
đạo đức. Vì vậy mô hình cuối cùng tác giả đề xuất như hình 1.7:
b. Các giả thuyết nghiên cứu:
Mô hình được xây dựng thông qua các giả thuyết như sau
- Nhóm giả thuyết H1: Yếu tố Môi trường làm việc có tác
động đến sự gắn kết của người lao động với ngân hàng.
- Nhóm giả thuyết H2: Yếu tố Lãnh đạo có tác động đến sự
gắn kết của người lao động với ngân hàng.
Gắn kết vì đạo đức
Môi trường làm việc
Lãnh đạo
Đồng nghiệp
Đào tạo và phát triển
Trả công lao động
Sự gắn kết của
người lao động
Gắn kết để duy trì
Gắn kết vì tình cảm
7
- Nhóm giả thuyết H3: Yếu tố Đồng nghiệp có tác động đến
sự gắn kết của người lao động với ngân hàng.
- Nhóm giả thuyết H4: Yếu tố Đào tạo và phát triển có tác
động đến sự gắn kết của người lao động với ngân hàng.
- Nhóm giả thuyết H5: Yếu tố Trả công lao động có tác động
đến sự gắn kết của người lao động với ngân hàng.
1.3. THANG ĐO
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp thang đo
STT Các phát biểu
1. Môi trường làm việc
1.1 MT1: Không khí cởi mở và tin tưởng lẫn nhau.
1.2 MT2: Công việc anh/chị đang làm nhận được sự đánh giá cao từ mọi người.
1.3 MT3: Khi kết thúc công việc, anh/chị có đủ thời gian cho gia đình/cuộc sống
cá nhân.
1.4 MT4: Anh/chị có thông tin cần thiết để thực hiện công việc của mình.
2. Lãnh đạo
2.1 LD1: Anh/chị tin tưởng rằng ban lãnh đạo cấp cao xem xét lợi ích của người
lao động khi đưa ra
quyết định kinh doanh.
2.2 LD2: Anh/chị tin tưởng ban lãnh đạo cấp cao có tầm nhìn rõ ràng.
2.3 LD3: Người quản lý trực tiếp của anh/chị là một tấm gương tốt về cách đối
xử với mọi người.
2.4 LD4: Anh/chị tin tưởng ban lãnh đạo cấp cao truyền cảm hứng để anh/chị
thực hiện công việc
của mình tốt nhất.
2.5 LD5: Quản lý thể hiện sự đánh giá cao khi anh/chị hoàn thành công việc tốt.
3. Đồng nghiệp
3.1 DN1: Mỗi cá nh n có những kỹ năng cần thiết để làm tốt công việc.
3.2 DN2: Các thành viên có sự phối hợp làm việc nhịp nhàng.
3.3 DN3: Tất cả các thành viên tập trung để công việc đươc làm tốt nhất có thể.
3.4 DN4: Mọi người giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau trong công việc.
4. Đào tạo và phát triển
4.1 DT1: Anh/chị được đào tạo để thực hiện công việc tốt hơn.
4.2 DT2: Các người lao động có cơ hội được đào tạo như nhau.
4.3 DT3: Công ty khuyến khích người lao động n ng cao kỹ năng.
8
STT Các phát biểu
4.4 DT4: Công ty có chính sách thăng tiến rõ ràng.
5. Trả công lao động
5.1 TC1:Anh/chị cảm thấy mức lương mình nhận được phù hợp so với các công
việc tương tự trong
cùng ngành.
5.2 TC2: Anh/chị cảm thấy được trả lương công bằng so với những người khác
với vị trí tương tự
tại công ty.
5.3 TC3: Nhìn chung, chính sách phúc lợi của công ty đáp ứng được nhu cầu của
anh/chị.
5.4 TC4: Chính sách hưu trí dành cho người lao động của công ty là một phần
quan trọng trong kế hoạch tài chính khi nghỉ hưu của anh/chị.
6. Sự gắn kết tình cảm
6.1 GKTC1: Anh/chị luôn tự hào về công ty của mình.
6.2 GKTC2: Anh/chị luôn cố gắng hết sức n ng cao kỹ năng để có thể cống hiến
nhiều hơn cho
công ty.
6.3 GKTC3: Là thành viên của công ty là điều rất quan trọng đối với anh/chị.
6.4 GKTC4: Anh/chị coi công ty như là ngôi nhà thứ 2 của mình.
7. Sự gắn để duy trì
7.1 GKLI1: Mặc dù muốn, nhưng nếu rời bỏ tổ chức lúc này cuộc sống của
anh/chị s gặp nhiều khó khăn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2
XỬ LÝ SỐ LIỆU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỐ PHẦN AN BÌNH, CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP An Bình
Ng n hàng TMCP An Bình có Hội sở chính tại số 170 Hai Bà
Trưng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Hoạt động trong lĩnh vực huy động vốn, cho vay, tài trợ
thương mại, dịch vụ chuyển tiền chuyển tiền, thẻ ATM, mua bán
ngoại tệ
9
a. Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh Đà Nẵng
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy
2.1.2. Thực trạng nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP
An Bình, Chi nhánh Đà Nẵng
a. Theo giới tính
Cơ cấu lao động theo giới tính của ng n hàng là khác nhau,
cả 3 năm tỷ lệ nữ đều nhiều hơn nam, tuy nhiên sự chênh lệch này
không nhiều và nó phù hợp với ngành ng n hàng vì người lao động
nữ cẩn thận và chu đáo thuận tiện hơn trong việc giao dịch với khách
hàng.
b. Theo độ tuổi
Tính theo độ tuổi, tuổi từ 18 đến 30 chiếm tỷ lệ cao nhất, độ
tuổi này chiếm tỷ lệ cao phù hợp với ngành ng n hàng vì cần nhiều
người lao động năng động, tháo vát. Tuổi từ 31 đến 45 chiếm tỷ lệ
cao thứ hai. Tuổi trên 45 chiếm tỷ lệ thấp nhất.
c. Trình độ chuyên môn
Trình độ học vấn của người lao động tại ng n hàng An Bình
– Đà Nẵng tương đối cao phù hợp với nhu cầu của ngành ng n hàng.
Trên đại học và đại học chiếm tỷ lệ gần 80%, Trình độ cao đẳng,
trung cấp năm chiếm tỷ lệ từ 10 – 15% còn lại là Trung cấp.
d. Theo thâm niên công tác
Tỷ lệ th m niên công tác của người lao động tại ng n hàng
An Bình dưới 3 năm chiếm tỷ lệ khá cao, trên 40%.
2.2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Tác giả tiến hành thực hiện đo lường các yếu tố ảnh hưởng
đến sự gắn kết của người lao động tại ng n hàng An Bình bao gồm
nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính tác giả hiệu chỉnh lại
10
mô hình và tổng hợp được 31 thang đo của 8 biến (bao gồm 5 biến
độc lập và 3 biến phụ thuộc).
Sử dụng chương trình SPSS ph n tích.
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tác giả gửi 175 bảng khảo sát và thu được 170 bảng hợp lệ.
Sử dụng chương trình SPSS 20 để ph n tích thống kê mô tả, kiểm
định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, ph n tích nh n tố EFA, ph n tích
Tương quan và hồi quy, Kiểm định T-test và Anova. Kết quả thu
được như sau:
2.3.1. Phân tích thống kê mô tả
a. Giới tính
Tổng số mẫu khảo sát có 70 mẫu giới tính nam, chiếm tỷ lệ
41,2%, có 100 mẫu khảo sát là nữ, chiếm tỷ lệ 55,8%. Tỷ lệ này
tương đồng với với tỉ lệ giới tính của ngân hàng An Bình – Đà Nẵng
hiện nay.
b. Độ tuổi
Số lượng mẫu được khảo sát có kết quả tập trung vào phần
lớn độ tuổi từ 18 đến 30 (chiếm tỉ lệ 45,3%), mẫu ở độ tuổi 31 đến 40
(chiếm tỷ lệ 42,9%) và 20 mẫu có độ tuổi lớn hơn 45 tuổi (chiếm tỉ lệ
11,8%). Nhìn chung, tuổi tác của người lao động được khảo sát tương
ứng với cơ cấu tuổi của người lao động tại ngân hàng An Bình.
c. Trình độ
Mẫu phần lớn tập trung ở trình độ đại học, chiếm tỉ lệ 68,8%,
tỉ lệ này tương ứng với tỉ lệ người lao động có trình độ đại học là
74,4%.
d. Thâm niên công tác
Hầu hết số mẫu có kết quả th m niên công tác dưới 10 năm,
tập trung cao nhất ở thâm niên công tác từ 1 đến 3 năm; trên 10 năm
11
chỉ có 3 người, chiếm tỷ lệ 1,8%.
2.3.2. Kiểm định Cronbach Anpha
Sau khi kiểm định sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s
Alpha, các biến này đều đáp ứng độ tin cậy và được đưa sang bước
tiếp theo để phân tích nhân tố EFA nhằm đánh giá giá trị hội tụ và giá
trị phân biệt của thang đo.
2.3.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám
phá (EFA)
a. Phân tích nhân tố cho nhóm biến độc lập
Kết quả đạt được hệ số KMO = 0, 773 > 0.5 và kiểm định
Barlett’s có giá trị 1575.205 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05,
cho thấy các biến quan sát thuộc cùng một nhân tố có tương quan
chặt ch với nhau. Đồng thời tổng phương sai trích là 65.163% >
50% cho thấy 5 nhân tố này giải thích 65.163% sự biến thiên của tập
dữ liệu và giá trị Eigenvalue = 1.375 >1 đủ tiêu chuẩn phân tích nhân
tố
- Giá trị hội tụ: Các biến quan sát xếp thành nhóm với nhau
với các hệ số tải nh n tố nằm cùng một cột trong cùng một thang đo
như thang đo đã đề xuất ban đầu.
- Giá trị ph n biệt: không có biến quan sát nào xuất hiện thêm
hệ số tải nh n tố lớn hơn 0.5 hai cột khác nhau nên các biến quan sát
đạt giá trị ph n biệt.
- Ccác biến quan sát có ý nghĩa thực tiễn và có thể dùng để
đưa vào x y dựng mô hình hồ quy nhằm kiểm định giả thuyết đặt ra
ban đầu.
b. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Kết quả ph n tích nh n tố EFA của thang đo giá trị thương
hiệu với giá trị Eigenvalue là 1.671 > 1 và tổng phương sai trích là
12
68.223% > 50% cho thấy nh n tố này giải thích 68.223% sự biến
thiên của tập dữ liệu. Do đó các thang đo rút ra được chấp nhận
Các biến quan sát đạt hai điều kiệu sau:
- Giá trị hội tụ: Các biến quan sát xếp thành nhóm với nhau
với các hệ số tải nhân tố nằm cùng một cột trong cùng một thang đo
“sự gắn kết người lao động” như thang đo đã đề xuất ban đầu.
- Giá trị phân biệt: các biến quan sát đều chỉ xuất hiện một hệ
số tải nhân tố nên đạt giá trị phân biệt.
- Ngoài ra các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 chứng tỏ các
biến quan sát có ý nghĩa thực tiễn và có thể dùng để đưa vào x y
dựng mô hình hồi quy nhằm kiểm định giả thuyết đặt ra ban đầu.
2.3.4. Phân tích tương quan và hồi quy
a. Xem xét ma trận tương quan giữa các biến trong mô
hình: cả 5 biến: môi trường làm việc; lãnh đạo; đồng nghiệp; đào tạo
phát triển và trả công lao động có mối quan hệ tương quan tích cực
(thuận) với sự gắn kết người lao động và mối quan hệ có ý nghĩa về
mặt thống kê.
b. Phân tích hồi quy
Tiến hành chạy hồi quy giữa biến phụ thuộc Sự Gắn Kết
Người Lao Động với các biến độc lập TCLĐ, MTLV, ĐN, ĐT_PT,
LĐ ta có kết quả hồi quy như sau (Phụ lục 7.2):
13
Bảng 2.8. Kết quả phân tích hệ số hồi quy
Mô hình
Hệ số chưa
chuẩn hóa
Hệ số chuẩn
hóa
Giá trị
t
Mức ý
nghĩa
Sig.
Thống kê đa
cộng tuyến
B
Sai số
chuẩn
Beta
Độ chấp
nhận
biến
Hệ số
phóng
đại
phương
sai VIF
1
(Constant) .326 .204 1.597 .112
MTLV .079 .027 .138 2.875 .005 .919 1.089
LĐ .244 .052 .278 4.718 .000 .614 1.630
ĐN .116 .038 .165 3.062 .003 .738 1.356
ĐT_PT .149 .045 .187 3.288 .001 .659 1.517
TCLĐ .324 .051 .353 6.356 .000 .689 1.451
a. Biến phụ thuộc: CLBCTC
(Nguồn: Xử lý từ SPSS)
Kết quả xác định hệ số hồi quy được thể hiện trong bảng 2.8
cho thấy, các biến độc lập được đưa vào mô hình có quan hệ tuyến
tính với biến phụ thuộc, với Sig trong kiểm định t đều nhỏ hơn 0.05.
Vậy mô hình hồi quy có ý nghĩa về mặt thống kê.
c. Kiểm định mô hình hồi quy
- Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Bảng 2.9. Kết quả phân tích ANOVA
Mô hình
Tổng bình
phương
df
Trung bình
bình phương
F Sig.
1
Hồi quy 12.868 5 2.574 61.044 .000b
Phần dư 6.914 164 .042
Tổng 19.782 169
Ta kiểm định giả thuyết:
H0: Tập hợp các biến độc lập không có mối liên hệ với biến
phụ thuộc (βi = 0)
H1: Tập hợp các biến độc lập có mối liên hệ với biến phụ
14
thuộc (βi ≠ 0)
Kết quả ph n tích ANOVA thể hiện trong bảng 2.9 cho thấy giá
trị kiểm định F = 61.044 có ý nghĩa thống kê vì Sig = 0,000 < 0,05.
Do đó ta bác bỏ giả thuyết H0 nghĩa là các biến độc lập có liên hệ với
biến phụ thuộc. Vì thế, mô hình hồi quy là phù hợp với dữ liệu
nghiên cứu.
- Hiện tượng đa cộng tuyến
Các biến độc lập này không có quan hệ chặt ch với nhau nên
không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó mối quan hệ giữa
các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của
mô hình hồi quy.
- Mức độ giải thích của mô hình
64.0% Sự Gắn Kết Người Lao Động có thể được giải thích bởi sự
tác động của 5 nh n tố: TCLĐ, MTLV, ĐN, ĐT_PT, LĐ.
- Kiểm định phần dư của mô hình
Kiểm tra phần dư cho thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn
với trung bình Mean = 0 và độ lệch chuẩn Std. Deviation = 0. 985
(xấp xỉ bằng 1) do đó có thể kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn
không bị vi phạm khi sử dụng phương pháp hồi quy bội.
- Kiểm định giả thuyết các sai số ngẫu nhiên của mô hình
có phương sai không đổi
Theo biểu đồ Scatterplot (Biểu đồ 2.7), các sai số hồi quy ph n
bố tương đối đều ở cả hai phía của đường trung bình (trung bình của
các sai số bằng 0) và không theo một quy luật rõ ràng nào. Điều đó
cho thấy giả thiết sai số của mô hình hồi quy không đổi là phù hợp.
Ý nghĩa của hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa:
β1 = 0. 079, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi
15
khi nhân tố MTLV tăng/giảm 1 điểm thì Sự Gắn Kết Người Lao
Động tăng/giảm 0. 079 điểm (so với thang điểm 5)
β2 = 0. 244, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi
khi nhân tố LĐ tăng/giảm 1 điểm thì Sự G