Tóm tắt luận án Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Huyện ðồng Hỷlà một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên với tổng diện tích tự nhiên là 46.177 ha. Trong ñó: ðất sản xuất nông nghiệp chiếm gần 26%; ðất lâm nghiệp chiếm khoảng 45%; ðất nuôi trông thủy sản khoảng 0,37%; ðất chuyên dùng chiếm 5%; ðất ởchiếm 2%; ðất chưa sửdụng chiếm 22%. Nhóm ñất sản xuất nông nghiệp có cơcấu diện tích gồm: ðất trồng cây hàng năm chiếm 53%; ðất trồng cây lâu năm chiếm 39%; ðất nông nghiệp khác chiếm 8%. Cơcấu cây trồng hàng năm bao gồm: Nhóm cây lương thực có hạt; Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày; Nhóm rau, ñậu các loại. Cơcấu cây trồng lâu năm bao gồm: Chè, vải, nhãn. xoài, mít.Với diện tích ñất ñai, cơcấu cây trồng, cũng như ñiều kiện vềtựnhiên, kinh tếvà xã hội của ðồng Hỷ nhưvậy, ñểtừng bước chuyển dịch hệthống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa và phát triển nền sản xuất nông nghiệp bền vững, thì công tác nghiên cứu cải tiến hệthống cây trồng ởhuyện ðồng Hỷlà hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài: “Nghiên cứu cải tiến hệthống cây trồng trên một sốloại ñất chính tại huyện ðồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên»

pdf24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận án Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 PHẦN THỨ NHẤT MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Huyện ðồng Hỷ là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên với tổng diện tích tự nhiên là 46.177 ha. Trong ñó: ðất sản xuất nông nghiệp chiếm gần 26%; ðất lâm nghiệp chiếm khoảng 45%; ðất nuôi trông thủy sản khoảng 0,37%; ðất chuyên dùng chiếm 5%; ðất ở chiếm 2%; ðất chưa sử dụng chiếm 22%. Nhóm ñất sản xuất nông nghiệp có cơ cấu diện tích gồm: ðất trồng cây hàng năm chiếm 53%; ðất trồng cây lâu năm chiếm 39%; ðất nông nghiệp khác chiếm 8%. Cơ cấu cây trồng hàng năm bao gồm: Nhóm cây lương thực có hạt; Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày; Nhóm rau, ñậu các loại. Cơ cấu cây trồng lâu năm bao gồm: Chè, vải, nhãn. xoài, mít....Với diện tích ñất ñai, cơ cấu cây trồng, cũng như ñiều kiện về tự nhiên, kinh tế và xã hội của ðồng Hỷ như vậy, ñể từng bước chuyển dịch hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa và phát triển nền sản xuất nông nghiệp bền vững, thì công tác nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng ở huyện ðồng Hỷ là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại ñất chính tại huyện ðồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên» 2. Mục tiêu của ñề tài - ðánh giá ñược hiện trạng hệ thống cây trồng của huyện ðồng Hỷ; - Xác ñịnh ñược các tiến bộ kỹ thuật và cơ cấu cây trồng phù hợp, ñạt hiệu quả cao trên một số loại hình sử dụng ñất chính tại huyện ðồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 3. Yêu cầu của ñề tài - ðánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp trên ñất ruộng và ñất gò ñồi ở huyện ðồng Hỷ. - Nghiên cứu thử nghiệm các loại giống cây trồng trong các vụ xuân, vụ mùa và vụ ñông ñối với ñất ruộng; nghiên cứu thí nghiệm một số biện pháp canh tác thích hợp ñối với cây chè ở thời kỳ kinh doanh trên ñất gò ñồi. - Xây dựng mô hình canh tác trên ñất ruộng dựa vào kết quả nghiên cứu thí nghiệm ñã ñạt ñược; xây dựng mô hình sản xuất chè kinh doanh bền vững và cho hiệu quả kinh tế cao. - ðề xuất ñịnh hướng phát triển hệ thống cây trồng ở huyện ðồng Hỷ trong thời gian tới. 2 4. Giới hạn của ñề tài Tập trung nghiên cứu, phân tích ñánh giá tình hình thực trạng sản xuất cây trồng nông nghiệp trên một số loại ñất chính ở huyện ðồng Hỷ, bao gồm: hệ thống cây trồng trên ñất ruộng 1 vụ, 2 vụ và 3 vụ; hệ thống cây trồng lâu năm trên ñất gò ñồi ở huyện ðồng Hỷ; nghiên cứu thí nghiệm bộ giống cây trồng mới có năng suất, cho hiệu quả kinh tế cao và tiến hành xây dựng mô hình trên các chân ñất ruộng ở huyện ðồng Hỷ; nghiên cứu thí nghiệm liều lượng phân bón vô cơ kết hợp phân vi sinh ñối với cây chè trên ñất gò ñồi; nghiên cứu thí nghiệm một số biện pháp giữ ẩm cho cây chè ở vụ ñông; xây dựng mô hình sản xuất chè kinh doanh theo hướng bền vững - nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè ở huyện ðồng Hỷ. 5. Những ñóng góp mới của ñề tài - ðối với cây trồng hàng năm trên ñất ruộng ở huyện ðồng Hỷ, sau khi cải tiến bộ giống cây trồng hiện có của huyện ñã làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh. - Tăng vụ trên ñất ñộc canh 2 vụ lúa (ñất vàn thấp) bằng cây khoai tây ñông ñã làm tăng hiệu quả kinh tế của công thức luân canh, ñồng thời một số chỉ tiêu dinh dưỡng trong ñất cũng ñược nâng lên. - Tăng thêm vụ xuân bằng cây trồng lạc hoặc ñậu tương trên ñất ruộng 1 vụ lúa ñã làm tăng năng suất, hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng và làm tăng một số chỉ tiêu dinh dưỡng trong ñất. - Nghiên cứu xây dựng ñược mô hình chè thâm canh bền vững với các biện pháp kỹ thuật là bón phân cân ñối, kết hợp giữ ẩm ở vụ ñông xuân. Kết quả không những làm tăng năng suất, hiệu quả kinh tế mà còn làm tăng một số chỉ tiêu dinh dưỡng ñất. PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 2.1. Cơ sở khoa học của hệ thống cây trồng 2.1.1. Một số khái niệm *. Hệ thống cây trồng Hệ thống cây trồng là thành phần các giống và loài cây ñược bố trí trong không gian và thời gian của các loại cây trồng trong mọi hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội (ðào Thế Tuấn, 1984). Hệ thống cây trồng là 3 tổng thể các loại cây trồng trong mối quan hệ tương tác lẫn nhau, ñược bố trí hợp lý trong không gian và thời gian (Nguyễn Duy Tính, 1995). *. Hệ thống cây trồng tiến bộ Theo Phạm Chí Thành và cs (1996), HTCT tiến bộ bao gồm HTCT bản ñịa cộng với tiến bộ kỹ thuật. ðây là cách làm kế thừa cái tốt do nhân dân tích luỹ ñược, vì vậy nghiên cứu phát triển HTCT phải ñánh giá cho ñược HTCT hiện tại. Hiện tại ở ñây là những kỹ thuật ñã ñược nông dân thừa nhận, tiến bộ kỹ thuật là những cái mới, cái chưa từng có ở ñịa phương và có tác dụng tăng hiệu quả sản xuất. *. Hệ thống cây trồng hợp lý HTCT hợp lý là sự ñịnh hình về mặt tổ chức cây trồng trên ñồng ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời ñiểm, nhằm tạo ra sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các loại cây trồng với nhau ñể khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội (Trần Khải, 1994). HTCT hợp lý là cơ cấu cây trồng phù hợp với ñiều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội của vùng (ðào Thế Tuấn, 1989), (Phùng ðăng Chinh và cs, 1987). HTCT hợp lý còn thể hiện tính hiệu quả của mối quan hệ giữa cây trồng ñược bố trí trên ñồng ruộng, làm cho sản xuất ngành trồng trọt trong nông nghiệp phát triển toàn diện, mạnh mẽ vững chắc theo hướng sản xuất thâm canh gắn với ña canh, sản xuất hàng hoá và có hiệu quả kinh tế cao. HTCT là một thực tế khách quan, nó ñược hình thành từ ñiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội cụ thể và vận ñộng theo thời gian. 2.2. Tình hình nghiên cứu hệ thống cây trồng 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Theo Flach và cs (1989) thì luân canh cây trồng là trình tự sắp xếp gieo trồng các loại cây trên cùng một mảnh ñất theo mùa vụ của từng loại cây trồng ñó. Luân canh cây trồng ñược sử dụng quan trọng trong: duy trì ñộ màu mỡ của ñất; ngăn chặn sự gia tăng số lượng của các loài bệnh hại, sâu hại, cỏ dại trong ñất; ñiều khiển, hạn chế xói mòn. Ở Trung Quốc từ những năm 1980 khu vực phía Nam ñã thí nghiệm xây dựng nền nông nghiệp sinh thái. Xiaoliang là một vùng ñồi của Quảng ðông bị sa mạc hoá, xói mòn mạnh, nhiệt ñộ mặt ñất cao trước ñây người ta thường trồng bạch ñàn nhưng ñều không thành công. Cuối cùng ñã chọn hệ thống cây trồng theo hướng ña dạng hoá cây trồng và trồng nhiều tầng. ở trên ñỉnh ñồi trồng cây rừng bảo vệ, vườn cây ăn 4 quả ở lưng chừng, cây ngắn ngày trồng ở thung lũng. Cao su trên ñồi trồng theo hàng 10-15 m, rộng 2,5 m giữa hai hàng cao su trồng xen 1 hàng cây chè. Theo Triệu Quốc Kỳ (1994) trên ñất lúa 2 vụ thuộc vùng núi phía Nam thường ñược canh tác 2 hoặc 3 vụ với hệ thống cây trồng là: lúa-lúa mì-khoai tây hoặc lạc-ñậu tương-lúa mì. Trên chân ñất 1 vụ lúa thuộc vùng cao nguyên (tỉnh Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên và Tây Tạng), thường ñược canh tác với hệ thống cây trồng là lúa luân canh với cây trồng cạn. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Theo Bùi Huy ðáp (1977, 1987, 1994), trên cơ sở tổng kết các nghiên cứu về vùng miền núi phía Bắc ñã ñưa ra chế ñộ canh tác thích hợp ở một số loại ñất nông nghiệp miền núi. Ở các ruộng trong thung lũng và ruộng bậc thang thuộc vùng núi thấp, hệ thống cây trồng là lúa xuân-lúa mùa. Ở những nơi không có nước trong vụ ñông xuân, thì hệ thống cây trồng là lúa mùa-khoai tây (hoặc ñậu ñỗ, cây phân xanh). Trên chân ñất trước ñây chỉ làm 1 vụ ngô xuân hay xuân hè có thể ñưa thêm ñậu Hà Lan, ñậu trắng (vụ ñông) vào hệ thống cây trồng ngô-màu vụ ñông. Có thể thấy công trình nghiên cứu áp dụng các biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng ñất ruộng một vụ vùng miền núi phía Bắc (Lê Quốc Doanh và cs, 2007) cho thấy: bằng con ñường chọn giống, che phủ ñất có thể tăng vụ với 2 công thức: ñậu tương xuân-lúa mùa giống ngắn ngày lợi nhuận ñạt từ 16,8 triệu ñồng/ha/năm nếu so sánh với làm 1 vụ lúa lợi nhuận chỉ ñạt 8,0 triệu ñồng/ha/năm. Công thức lạc xuân-lúa mùa giống ngắn ngày lợi nhuận ñạt 21,2 triệu ñồng/ha/năm cao hơn ñối chứng làm 1 vụ lúa là 9,6 triệu ñồng/ha/năm. PHẦN THỨ BA NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu 32.1. ðánh giá ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở huyện ðồng Hỷ tới hệ thống cây trồng 32.2. ðánh giá hiện trạng của hệ thống cây trồng ở huyện ðồng Hỷ 32.3. Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên một loại ñất chính của huyện ðồng Hỷ 33. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Thu thập thông tin thứ cấp 5 Nguồn số liệu khai thác từ các cơ quan chuyên môn chức năng trên ñịa bàn nghiên cứu 3.3.2. Phương pháp ñiều tra trực tiếp Sử dụng bộ câu hỏi theo phiếu ñiều tra ñể thu thập số liệu theo vùng, ñối tượng trong vùng nghiên cứu. 3.3.3. Phương pháp tiến hành thử nghiệm lựa chọn giống cây trồng trên ñất ruộng và một số biện pháp kỹ thuật trong canh tác chè ở huyện ðồng Hỷ Các thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng và ñược tiến hành ngay trên ñồng ruộng của các nông hộ vùng nghiên cứu. 3.3.4. Xây dựng mô hình Mô hình trên ñất 2 vụ; Mô hình trên ñất 1 vụ; Mô hình sản xuất chè bền vững trên ñất gò ñồi 3.3.5. Phân tích thành phần dinh dưỡng ñất ở các mô hình Lấy mẫu ñất trước và sau xây dựng mô hình (lấy ở tầng canh tác từ 0 – 30 cm ñối với ñất gò ñồi; tầng 0 – 20 cm ñối với ñất ruộng), 33.6. Phân tích số liệu thí nghiệm: Thí nghiệm ñồng ruộng ñược phân tích theo phương pháp phân tích số liệu SAS; IRRSAT và xử lý thông kê số liệu ñiều tra thu thập. PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả ñánh giá một số yếu tố về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng ở huyện ðồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 4.1.1. ðặc ñiểm ñịa hình ñất ñai ðặc ñiểm ñất ñai theo số liệu thống kê, ñất ñược sử dụng vào mục ñích trồng trọt có tổng diện tích là 46.117,2 ha và ñược chia làm 5 nhóm chính. Kết quả ñiều tra cho thấy hiện trạng sử dụng trên các loại ñất này qua bảng 4.1. 6 Bảng 4.1: Các nhóm ñất chính ở huyện ðồng Hỷ Nhóm ñất Diện tích (ha) Hiện sử dụng 1. ðất phù sa ít ñược bồi 127,8 Rau mầu 2. ðất phù sa không ñược bồi 1657,3 Lúa – mầu 3. ðất dốc tụ 8.188,3 Lúa 4. ðất xám Feralit 22.357,4 Rừng, chè, cây ăn quả 5. ðất xám mùn 13.846,4 Rừng, chè, cây ăn quả Tổng số 46.117,2 Nguồn: Chi cục thống kê huyện ðồng Hỷ năm 2005 4.1.2. ðặc ñiểm kinh tế – xã hội - Về dân số: ðồng Hỷ là một huyện có số dân ở mức trung bình so với các huyện thành của tỉnh Thái Nguyên. Theo số liệu thống kê năm 2005, dân số của huyện là 124.196 người, mật ñộ dân số ở mức 270 người km2. Dân số của huyện chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn chiếm tới hơn 86% còn lại 14% sống ở thành thị. - Cơ sở hạ tầng của huyện ở mức trung bình khá. Giao thông khá thuận tiện, ñiện lưới quốc gia ñã phủ gần hết số xã của huyện. Thuỷ lợi: trong huyện có sông Cầu, suối Linh Nham và thác Dạc, với tổng chiều dài các sông suối là 94 km. ðây là nguồn nước chính phục vụ cho sản xuất. 4.2. Kết quả ñánh giá một số ñặc ñiểm của hệ thống cây trồng ở huyện ðồng Hỷ 4.2.1. ðánh giá ñặc ñiểm hệ thống cây trồng trên ñất ruộng 4.2.1.1. Cơ cấu diện tích gieo trồng cây hằng năm Cơ cấu và diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện ðồng Hỷ giai ñoạn 2000 – 2005 cho thấy gồm có 4 nhóm cây trồng chính, gồm: Cây lượng thực có hạt; cây chất bột lấy củ; cây công nghiệp hàng năm và rau, ñậu ñỗ các loại. Bảng 4.2: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm ðơn vị tính:ha Cây trồng 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng diện tích gieo trồng 10.841 11.939 11.789 11.658 11.605 I. Cây lương thực có hạt 7.856 8.478 8.761 8.963 8.984 1. Lúa 6.484 6.568 6.677 6.657 6.667 7 Cây trồng 2001 2002 2003 2004 2005 - ðông xuân 2.125 2.210 2.319 2.304 2.341 - Mùa 4.359 4.358 4.358 4.353 4.326 2. Ngô 1.372 1.910 2.084 2.306 2.318 II. Cây chất bột lấy củ 1.113 1.329 991 894 782 1. Khoai lang 756 938 729 639 543 2. Sắn 340 369 248 252 229 3. Cây chất bột khác 17 22 14 3 10 III. Rau, ñậu các loại 907 1.093 1.199 1.047 1.215 1. Rau các loại 513 679 739 815 959 2. ðậu các loại 394 414 460 232 256 IV. Cây nông nghiệp hàng năm 965 1.057 838 754 625 1. ðỗ tương 402 528 410 333 265 2. Lạc 517 501 418 410 331 3. Vừng 12 6 2 1 20 4. Mía 34 22 8 9 9 (Chi cục thống kê Thái Nguyên năm 2005) 4.2.1.2. Hiệu quả kinh tế của các hệ thống luân canh trên ñất ruộng. Năng suất cây trồng ở một số công thức luân canh ñược thể hiện ở bảng 4.3 Bảng 4.3: Năng suất cây trồng ở công thức 3 vụ Năng suất x ± Sx . (ta/ha) Công thức luân canh n Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 1. Lạc xuân – Lúa – Ngô 32 10,3 ± 2,6 45,3 ± 3,2 34,9 ± 5,3 2. ðậu tương – Lúa – Ngô 30 11,4 ± 1,5 43,9 ± 3,5 32,4 ± 4,7 3. Khoai lang – Lúa – Ngô 28 39,9 ± 4,8 40,2 ± 3,8 31,3 ± 3,9 (Nguồn: số liệu ñiều tra năm 2005) Qua bảng 4.10 cho thấy: năng suất ngô ñông trên ñất 3 vụ ñạt từ 31,3 - 34,9 tạ /ha; Năng suất lúa vụ mùa trên ñất 3 vụ ñạt từ 40,2 - 45,3 tạ/ha; 8 Bảng 4.4: So sánh hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên ñất 3 vụ ở ðồng Hỷ Tổng thu Chi phí ñầu tư Thu nhập Công thức luân canh Triệu ñồng /ha 1. Lạc xuân – Lúa – Ngô 39,38 13,12 26,26 2. ðậu tương – Lúa – Ngô 41,92 13,95 27,97 3. Khoai lang – Lúa – Ngô 36,59 11,19 25,40 (Theo giá bình quân 2005) Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh cho thấy các công thức : ðậu tương – lúa – ngô; Lạc – lúa – ngô cho thu nhập cao hơn công thức luân canh là khoai lang – lúa – ngô. ðạt mức thu nhập từ 26,26 ñến 27,97 triệu ñồng /ha/năm. ðồng thời ñây cũng là 2 công thức ñược lựa chọn ñể nghiên cứu. Bảng 4.5: Năng suất lúa trên ñất 2 vụ ở các chân ñất Năng suất lúa x ± Sx (tạ/ha) Chân ñất Diện tích (ha) n Vụ xuân Vụ mùa 1. Vàn cao 320 29 43,7 ± 10,8 42,4 ± 5,9 2. Vàn 600 38 48,2 ± 5,2 45,3 ± 6,1 3. Vàn thấp 245 25 46,3 ± 6,1 40,5 ± 8,2 (Số liệu ñiều tra năm 2005) Về hiệu quả kinh tế trên ñất ruộng ñộc canh 2 lúa qua tính toán cho thấy thu nhập từ 21,96 ñến 25,82 triệu ñồng/ha/năm. Trong ñó ở chân vàn trồng 2 vụ lúa có thu nhập cao nhất. Bảng 4.6: So sánh hiệu quả kinh tế của công thức 2 lúa trên các chân ñất vàn của ðồng Hỷ Tổng thu Chi Phí ñầu tư Thu nhập Chân ñất Triệu ñồng /ha Vàn cao 34,44 12,48 21,96 Vàn 37,40 11, 58 25,82 Vàn thấp 34,72 12,00 22,72 (Tính theo giá bình quân năm 2005) 9 4.2.1.3. Ảnh hưởng của hệ thống sử dụng ñất ñến ñất ñai Kết quả ñiều tra thu thập về 5 chỉ tiêu hóa học ñất ở 3 hệ thống sử dụng ñất khác nhau ở huyện ðồng Hỷ cho thấy: ñộ pHKCL ở trong ñất ở mức từ 4,2 – 6,7, tăng dần khi ñất ñược gieo trồng từ 1 vụ ñến 3 vụ; hàm lượng chất hữu cơ có ở trong tầng ñất mặt tăng dần từ 0,92% - 2,97% trên ñất gieo trồng 1 vụ ñến 3 vụ. Bảng 4.7: Một số chỉ tiêu hoá học ñất trên ruộng gieo trồng 3 vụ N P2O5 K2O Mẫu số pH KCL mg/100% ñất OC % 1 6,2 4,25 22,20 10,66 2,41 2 7,3 3,48 18,52 7,39, 3,25 3 6,6 4,31 16,72 3,57 3,26 Trung bình 6,7 4,01 19,14 7,20 2,97 Bảng 4.8: Một số chỉ tiêu hoá học ñất trên ruộng cấy 2 vụ lúa N P2O5 K2O Mẫu số pH KCL mg/100% ñất OC % 1 5,1 8,12 6,89 21,20 1,10 2 4,9 6,78 8,52 10,03 2,01 3 5,3 6,73 6,18 4,23 1,12 Trung bình 5,1 7,21 7,19 11,82 1,61 Bảng 4.9: Một số chỉ tiêu hoá học ñất trên ruộng cấy 1 vụ ha. N P2O5 K2O Mẫu số pH KCL mg/100% ñất OC % 1 3,7, 5,39 1,81 3,20 0,89 2 4,8 3,50 9,68 4,73 0,98 3 4,0 7,21 0,58 1,79 0,90 Trung bình 4,2 5,36 4,02 3,24 0,92 4.2.1.4. ðánh giá ñặc ñiểm hệ thống cây trồng trên ñất ruộng của vùng nghiên cứu có sự tham gia của nông hộ Kết quả ý kiến của nông hộ trên ñất 1 vụ lúa cho thấy: loại cây trồng ñược sử dụng ñể gieo trồng như; lúa thường ñược gieo trồng ở vụ mùa; ngô, ñậu ñỗ, khoai lang ñược gieo trồng ở vụ xuân; sắn, vừng ñược trồng trong ñiều kiện khi hạn kéo dài không có nước. 10 Bảng 4.10: Kết quả thăm dò về một số ñặc ñiểm của cây trồng trên ñất ruộng 1 vụ ðVT: %/tổng số phiếu ñiều tra Khả năng thích nghi với ñất ñai, khí hậu (%) Khả năng chống chịu sâu bệnh và các bất thuận (%) Hiệu quả kinh tế (%) Loại cây trồng Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Kém Cao Trung bình Kém Lúa 60,0 26,7 13,3 40,0 36,7 23,3 50,0 26,7 23,3 Ngô 56,7 20,0 23,3 26,7 46,7 26,6 33,3 50,0 16,7 ðậu ñỗ 73,4 23,3 3,3 63,4 30,0 6,6 73,4 20,0 6,6 Khoai lang 60,0 23,4 16,6 73,4 16,6 10,0 30,0 50,0 20,0 Sắn 66,7 23,3 10,0 70,0 26,7 3,3 23,4 63,3 13,3 (Số liệu ñiều tra năm 2005) Trên ñất 2 vụ nông hộ cho biết ñuợc trồng các loại cây trồng như; lúa ñược gieo trồng cả 2 vụ xuân và vụ mùa, ngô thường ñược gieo trồng chủ yếu ở vụ ñông và ñang ñược coi là cây cung cấp thức ăn quan trọng ñối với ñàn gia súc, gia cầm của các nông hộ; lạc, ñậu tương ñược gieo trồng chủ yếu ở vụ xuân. Bảng 4.11: Kết quả ñánh giá của người dân về một số ñặc ñiểm của cây trồng trên ñất ruộng 2 vụ ðVT: %/tổng số phiếu ñiều tra Khả năng thích nghi với ñất ñai, khí hậu (%) Khả năng chống chịu sâu bệnh và các bất thuận (%) Hiệu quả kinh tế (%) Loại cây trồng Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Lúa 90,0 6,7 3,3 40,0 51,7 8,3 51,7 30,0 18,3 Ngô 46,7 40,0 13,3 68,4 28,3 3,3 58,4 36,6 5,0 Lạc 36,7 51,6 11,7 80,0 13,4 6,6 78,3 18,4 3,3 ðậu tương 35,0 48,4 16,6 43,4 53,3 3,3 56,7 30,0 13,3 ðậu ñỗ 13,4 56,6 30,0 38,4 56,7 5,0 23,4 58,3 18,3 Khoai lang 33,4 58,3 8,3 31,7 70,0 5,0 18,4 70,0 11,6 Rau các loại 25,0 63,4 11,6 18,4 61,6 20,0 28,4 66,6 5,0 (Số liệu ñiều tra năm 2005) 11 4.2.2. ðánh giá ñặc ñiểm hệ thống cây trồng nông nghiệp trên ñất gò ñồi của huyện ðồng Hỷ Theo số liệu thống kê cho thấy huyện ðồng Hỷ có tổng diện tích tự nhiên vào khoảng 46 ngàn ha. ðối với cây trồng lâu năm theo ñiều tra cho thấy chủ yếu là chè và cây ăn quả các loại. Bảng 4.12: Cơ cấu diện tích và năng suất của cây trồng lâu năm giai ñoạn 2001 - 2005 ở huyện ðồng Hỷ Cây chè Cây ăn quả Năm Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha) 2001 1899,0 42,85 62,54 2532,1 57,15 11,74 2002 2074,0 45,03 69,00 2532,1 54,97 12,55 2003 2382,8 50,28 54,41 2307,04 49,72 9,84 2004 2487,8 51,46 72,10 2252,04 48,54 13,70 2005 2589,8 53,66 73,49 2080,04 46,34 15,60 (Nguồn Chi cục thống kê Thái Nguyên năm 2005) Từ diễn biến về diện tích và năng suất của cây chè và cây ăn quả các loại trên ñất gò ñồi ở ðồng Hỷ, chúng tôi tiến hành phỏng vấn thăm dò ý kiến của nguời dân ở một số tiêu chí ñối với các loại cây trồng này, kết quả thu ñược cho thấy ở bảng 4.13. Bảng 4.13: Kết quả thăm dò ý kiến của nông hộ về cây trồng trên trên ñất gò ñồi ở huyện ðồng Hỷ ðVT: %/tổng số phiếu ñiều tra Khả năng thích nghi và mức ñộ chấp nhận của nông hộ (%) Khả năng thu hút lao ñộng (%) Hiệu quả kinh tế (%) Loại cây trồng Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Chè 73,4 23,3 3,3 83,4 13,3 3,3 86,7 10,0 3,3 Vải 40,0 50,0 10,0 23,4 40,0 36,6 30,0 60,0 10,0 Nhãn 46,7 36,6 16,7 26,7 43,3 30,0 33,4 40,0 26,6 Xoài 26,7 60,0 13,3 16,7 43,3 40,0 36,7 40,0 23,3 Mít 56,7 40,0 3,3 20,0 50,0 20,0 50,0 26,7 23,3 (Số liệu ñiều tra năm 2005) 12 4.3. Kết quả nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng 4.3.1. Nghiên cứu thử nghiệm lựa chọn giống cây trồng trên ñất ruộng 4.3.1.1. Kết quả lựa chọn giống lúa trên ñất 2 vụ Các giống lúa thí nghiệm ñược tiến hành thực hiện trên ñồng ruộng của các nông hộ liên tiếp trong 3 vụ xuân (2004; 2005 và 2006). Kết quả theo dõi về năng suất qua bảng 4.14 Bảng 4.14: Kết quả kiểm chứng năng suất của các giống lúa so sánh trong vụ xuân 2004, 2005, 2006 Năng suất (tạ/ha) Giống 2004 2005 2006 Trung bình So với ñối chứng (%) Khang dân 48,6 45,3 49,1 47,6 100 HYT 83 68,0 66,2 69,3 67,8 142,5 HYT
Luận văn liên quan