Trong kiểm toán BCTC, kiểm toán HTK là một trong những công
việc khó khăn, tốn nhiều thời gian. Vấn đề trở nên phức tạp hơn đối với
các đơn vị hoạt động trong các ngành sản xuất kinh doanh có HTK đa
dạng, phức tạp và chiếm tỉ trọng cao trong tổng TS. Hơn nữa, gian lận
đang gia tăng trên toàn thế giới cùng với những thủ thuật che dấu tinh
vi, điều này ảnh hưởng lớn tới các đối tượng sử dụng thông tin đồng
thời là thách thức không nhỏ với KTV trong việc phát hiện gian lận
trong kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán HTK nói riêng.
Xét về mức độ đa dạng của HTK, trong nhiều ngành, HTK có nhiều
chủng loại cả về nguyên vật liệu đầu vào lẫn sản phẩm đầu ra, đồng thời,
chúng có thể tồn tại dưới các hình thái như: chất lỏng, chất rắn, chất khí,
mỗi loại HTK cần được bảo quản, lưu trữ trong những điều kiện, thời gian
khác nhau, tạo nên sự phức tạp trong việc thiết kế và kiểm soát HTK tại các
DN; Xét về ảnh hưởng cung cầu của thị trường, nền kinh tế khó khăn, nhu
cầu của thị trường giảm mạnh gây ra hệ quả là HTK của nhiều DN bị ứ
đọng; Xét về rủi ro trong hoạt động kinh doanh, HTK có thể bị mất mát, hư
hỏng, lạc hậu, giảm giá; Xét về cách thức quản lý thông tin toàn cảnh HTK
(về vật chất, sự luân chuyển, nhu cầu về HTK ) thì sự phát triển của
CNTT đã tạo ra bước đột phá với những ưu điểm vượt trội, đó là sự xuất
hiện và phát triển ngày càng mạnh của hệ thống ERP. Cách thức sử dụng
CNTT trong quản lý ngày càng trở nên tinh vi hơn (Dewan và cộng sự,
2007), mang lại nhiều lợi ích cho DN nhưng cũng gây ra không ít khó khăn
cho các KTV. Bên cạnh đó, do sự phức tạp trong kiểm toán HTK nên HTK
có thể là khoản mục có ý kiến ngoại trừ của KTV. Tóm lại, xét trên mọi
góc độ như tăng cường khả năng phát hiện gian lận, hạn chế các ý kiến
ngoại trừ đối với khoản mục HTK của KTV đồng thời tăng cường chất
lượng kiểm toán HTK thông qua hoàn thiện qui trình kiểm toán HTK thì
nghiên cứu kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do
các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam thực hiện là một đề tài có tính
thời sự, có ý nghĩa khoa học cả về lý luận và thực tiễn
12 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài nghiên cứu
Trong kiểm toán BCTC, kiểm toán HTK là một trong những công
việc khó khăn, tốn nhiều thời gian. Vấn đề trở nên phức tạp hơn đối với
các đơn vị hoạt động trong các ngành sản xuất kinh doanh có HTK đa
dạng, phức tạp và chiếm tỉ trọng cao trong tổng TS. Hơn nữa, gian lận
đang gia tăng trên toàn thế giới cùng với những thủ thuật che dấu tinh
vi, điều này ảnh hưởng lớn tới các đối tượng sử dụng thông tin đồng
thời là thách thức không nhỏ với KTV trong việc phát hiện gian lận
trong kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán HTK nói riêng.
Xét về mức độ đa dạng của HTK, trong nhiều ngành, HTK có nhiều
chủng loại cả về nguyên vật liệu đầu vào lẫn sản phẩm đầu ra, đồng thời,
chúng có thể tồn tại dưới các hình thái như: chất lỏng, chất rắn, chất khí,
mỗi loại HTK cần được bảo quản, lưu trữ trong những điều kiện, thời gian
khác nhau, tạo nên sự phức tạp trong việc thiết kế và kiểm soát HTK tại các
DN; Xét về ảnh hưởng cung cầu của thị trường, nền kinh tế khó khăn, nhu
cầu của thị trường giảm mạnh gây ra hệ quả là HTK của nhiều DN bị ứ
đọng; Xét về rủi ro trong hoạt động kinh doanh, HTK có thể bị mất mát, hư
hỏng, lạc hậu, giảm giá; Xét về cách thức quản lý thông tin toàn cảnh HTK
(về vật chất, sự luân chuyển, nhu cầu về HTK) thì sự phát triển của
CNTT đã tạo ra bước đột phá với những ưu điểm vượt trội, đó là sự xuất
hiện và phát triển ngày càng mạnh của hệ thống ERP. Cách thức sử dụng
CNTT trong quản lý ngày càng trở nên tinh vi hơn (Dewan và cộng sự,
2007), mang lại nhiều lợi ích cho DN nhưng cũng gây ra không ít khó khăn
cho các KTV. Bên cạnh đó, do sự phức tạp trong kiểm toán HTK nên HTK
có thể là khoản mục có ý kiến ngoại trừ của KTV. Tóm lại, xét trên mọi
góc độ như tăng cường khả năng phát hiện gian lận, hạn chế các ý kiến
ngoại trừ đối với khoản mục HTK của KTV đồng thời tăng cường chất
lượng kiểm toán HTK thông qua hoàn thiện qui trình kiểm toán HTK thì
nghiên cứu kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do
các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam thực hiện là một đề tài có tính
thời sự, có ý nghĩa khoa học cả về lý luận và thực tiễn.
2
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu
Trên thế giới
Về phương pháp tiếp cận kiểm toán, các Tác giả Arens và Loebbecke
(2000), Taylor và Glezen (1979); Fogarty và cộng sự (2006), Cullinan và
Sutton (2002) đã có những nghiên cứu khái quát về hai phương pháp tiếp
cận kiểm toán điển hình là tiếp cận kiểm toán trên cơ sở hệ thống và tiếp
cận kiểm toán trên cơ sở rủi ro trong kiểm toán BCTC.
Về qui trình kiểm toán HTK, trong giai đoạn lập kế hoạch, Okello
(2011) nghiên cứu tác động của kế hoạch kiểm toán chung đến chiến lược
kiểm toán, việc phân bổ các nguồn lực tập trung vào các rủi ro có liên
quan đến vấn đề được kiểm toán và xác định phạm vi kiểm toán HTK;
Trong giai đoạn thực hành, các nghiên cứu tập trung về việc thẩm định
khối lượng HTK (Blough, 1949), xác định hiệu lực của việc áp dụng các
thủ tục kiểm toán HTK (Moyes,1996) và Owusu-Anasah và cộng sự
(2001) nghiên cứu tại các quốc gia phát triển, Alleyne và cộng sự (2010)
nghiên cứu ở quốc gia đang phát triển), qui mô công ty kiểm toán
(Owusu-Anasah và cộng sự, 2001) và các vấn đề về cá nhân KTV ảnh
hưởng đến kiểm toán HTK như giới tính KTV (Alleyne và cộng sự,
2010), kinh nghiệm của KTV (Moyes, 1996; Alleyne và cộng sự, 2010),
ảnh hưởng của vấn đề đạo đức và cảm xúc của KTV tới việc thực hiện
kiểm toán HTK (Chung và cộng sự 2007).
Về KSCL kiểm toán HTK, có nhiều nghiên cứu về nội dung này trên
phương diện BCTC như Cushing (1989), Moeinnadin và cộng sự (2013),
Ismail và Mohamed (2012, 2008) và (Beatty, 1989). Trọng tâm của các
nghiên cứu được thực hiện xoay quanh ưu và nhược điểm khi áp dụng
ISQC1 tại các công ty kiểm toán với qui mô khác nhau.
Tại Việt Nam
Về phương pháp tiếp cận, Nguyễn Thị Mỹ (2012) và Đoàn Thanh
Nga (2016) đã thực hiện những nghiên cứu khái quát trên phương diện
kiểm toán BCTC. Với việc kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng, (Đào Minh Hằng, 2016) đã đưa ra giải pháp hoàn thiện
phương pháp tiếp cận kiểm toán HTK cho DN sản xuất thép.
3
Về qui trình kiểm toán HTK, Đào Minh Hằng (2016) với đề tài:
“Nghiên cứu về kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC tại các DN sản
xuất thép do các công ty KTĐL của Việt Nam thực hiện” đã tập trung
khai thác các vấn đề như đối tượng (HTK của các DN sản xuất thép),
phạm vi (thời gian từ 2012-2015), chủ thể kiểm toán là các công ty kiểm
toán của Việt Nam, đề xuất về phương pháp tiếp cận kiểm toán HTK, các
kỹ thuật thu thập bằng chứng trong kiểm toán HTK và hoàn thiện qui
trình kiểm toán cho khoản mục này khi kiểm toán BCTC của các DN sản
xuất thép. Tạ Thu Trang (2017) tập trung khai thác mảng kiểm toán gian
lận trong kiểm toán BCTC với những kiến nghị về kiểm toán gian lận đối
với HTK. Ngoài ra, những công trình còn lại được một số nhà khoa học
nghiên cứu khái quát trong quá trình nghiên cứu về kiểm toán BCTC như:
Vương Đình Huệ và Đoàn Xuân Tiên (1997), Phạm Tiến Hưng (2009),
Đoàn Thị Ngọc Trai (2003), Đoàn Thanh Nga (2011), Bùi Thị Thủy
(2013), Ngô Đức Long (2002)
Về KSCL kiểm toán HTK, Nguyễn Thị Mỹ (2012) cho rằng KSCL
kiểm toán thực sự tốt khi cuộc kiểm toán được kiểm soát ngay khi cuộc
kiểm toán bắt đầu và duy trì trong suốt cuộc kiểm toán để đảm bảo ngăn
chặn kịp thời các loại rủi ro.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Một là, Làm rõ lý luận kiểm toán HTK trên ba phương diện: phương
pháp tiếp cận kiểm toán; qui trình kiểm toán và KSCL kiểm toán; Hai là,
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC do
các công ty KTĐL tại Việt Nam thực hiện qua các nội dung: phương pháp
tiếp cận kiểm toán, qui trình kiểm toán và KSCL kiểm toán HTK; Ba là, Đề
xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán HTK (bao gồm: phương
pháp tiếp cận kiểm toán, qui trình kiểm toán và KSCL kiểm toán HTK)
trong kiểm toán BCTC do các công ty KTĐL tại Việt Nam thực hiện dựa
trên kết quả khảo sát.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đã đặt ra, Tác giả tiến hành đặt ra những câu
hỏi tương ứng (Sơ đồ 2.1).
4
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là kiểm toán HTK trong kiểm toán
BCTC do các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam thực hiện với các nội
dung cơ bản như phương pháp tiếp cận kiểm toán, qui trình kiểm toán và
KSCL kiểm toán HTK.
Các cá nhân thuộc đối tượng điều tra bao gồm 11 chuyên gia kiểm
toán (các nhà khoa học, KTV, chuyên gia CNTT); 58 KTV giàu kinh
nghiệm làm việc tại 58 công ty kiểm toán (các KTV cung cấp về thực trạng
kiểm toán HTK thuộc nội dung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 2014
đến hết năm 2016); 70 KTV được lựa chọn để khảo sát nhằm thu thập kết
quả đánh giá hiệu lực của các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện gian lận
trong kiểm toán HTK và 77 KTV cung cấp thông tin về quan điểm của họ
đối với ảnh hưởng của ERP đến chi phí và rủi ro kiểm toán HTK).
6. Đóng góp mới của Đề tài nghiên cứu
Những đóng góp của Đề tài được thể hiện trên hai góc độ như sau:
Thứ nhất, đóng góp mới về mặt lý luận: Phương pháp tiếp cận trên
cơ sở rủi ro, qui trình kiểm toán và KSCL kiểm toán HTK được hình thành
từ lý luận kiểm toán BCTC kết hợp với những ảnh hưởng từ đặc điểm về
giá trị, hiện vật, tính chất lý hóa, cách bảo quản HTK; đặc điểm quản lý và
đặc điểm kế toán HTK;
Thứ hai, các đóng góp mới về mặt thực tiễn bao gồm: Chỉ ra những
tiêu chuẩn cơ bản về trình độ và kinh nghiệm đối với KTV để có được
những hoài nghi thích đáng và những xét đoán chuyên môn vững vàng khi
tham gia kiểm toán HTK; Xây dựng qui trình đánh giá mức trọng yếu và
hướng dẫn áp dụng mức trọng yếu trong kiểm toán HTK theo phương pháp
tiếp cận rủi ro đối với các công ty kiểm toán không đủ điều kiện kiểm toán
các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam; Các thủ tục
kiểm toán nhằm phát hiện gian lận trong HTK được phân chia thành các
nhóm có hiệu lực cao, trung bình và thấp để giúp KTV và công ty kiểm
toán lựa chọn nhằm phát hiện gian lận gắn với mức rủi ro có sai phạm trọng
yếu, đặc biệt là rủi ro có gian lận trong HTK; Qui trình kiểm toán HTK cần
5
hoàn thiện với việc mô tả KSNB và qui trình đánh giá KSNB HTK, thiết kế
nội dung và lựa chọn công cụ kiểm kê các nhóm HTK khác nhau, xây dựng
phương pháp chọn mẫu thống kê trong kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư và
thuyết minh về HTK cho các công ty kiểm toán có phần mềm chọn mẫu
hoặc sử dụng các hàm toán học đơn giản trong excel và tăng cường vai trò,
trách nhiệm của các cấp tham gia soát xét và cách chấm điểm hồ sơ kiểm
toán theo tiến trình kiểm toán HTK của KTV nhằm tăng cường KSCL kiểm
toán HTK.
7. Bố cục của Luận án
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận án bao gồm các chương sau:
Chương 1: Lí luận cơ bản về kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC;
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu;
Chương 3: Kết quả nghiên cứu về thực trạng kiểm toán HTK trong
kiểm toán BCTC do các công ty KTĐL tại Việt Nam thực hiện;
Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu, phương hướng và các giải
pháp hoàn thiện kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC do các công ty
KTĐL tại Việt Nam thực hiện.
6
CHƯƠNG 1
LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO
TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Đặc điểm hàng tồn kho, đặc điểm kế toán và quản lý hàng tồn kho
trong các doanh nghiệp với vấn đề kiểm toán
1.1.1. Đặc điểm của hàng tồn kho với vấn đề kiểm toán
Về giá trị, HTK thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng TS đặc biệt
trong tổng TS ngắn hạn, giá trị của khoản mục này có thể chiếm 40% - 50%
tổng giá trị TS của DN (Sapo, 2014); Về hiện vật, Số lượng và chủng loại
HTK rất phong phú (như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm,
hàng hóa, hàng gửi bán, hàng mua đang đi đường, sản phẩm dở dang).
Bên cạnh đó, nhiều nghiệp vụ về HTK phát sinh với qui mô lớn và liên quan
đến nhiều loại chứng từ; Về tính chất lý, hóa, HTK tồn tại dưới nhiều hình
thái vật chất khác nhau, đặc biệt là chất lỏng, chất rắn và chất khí; Về bảo
quản, HTK trong DN được bảo quản, cất trữ ở nhiều địa điểm khác nhau,
thậm chí có thể phân tán ở nhiều bộ phận và do nhiều người ở những bộ
phận khác nhau quản lý.
1.1.2. Đặc điểm kế toán hàng tồn kho trong các doanh nghiệp với vấn
đề k iểm toán
Về phương pháp tính giá HTK, trong kế toán, có nhiều phương pháp
tính giá xuất của HTK; Về trích lập dự phòng giảm giá HTK, HTK có khả
năng bị giảm giá so với giá trị sổ sách do hao mòn hữu hình và hao mòn vô
hình nên dễ bị mất giá, hư hỏng hay lỗi thời; Về gian lận trong việc trình
bày thông tin HTK, gian lận có xu hướng phát triển ngày càng mạnh trên
phạm vi toàn cầu; Về mối quan hệ với những phần hành khác, HTK là trung
tâm của vòng tuần hoàn vốn.
Về hạch toán HTK, Thứ nhất, về kế toán chi tiết HTK trong các DN,
quá trình theo dõi HTK phải chi tiết cả về mặt giá trị và hiện vật; Thứ hai,
Về kế toán tổng hợp HTK trong các DN: HTK là TS ngắn hạn của DN, các
nghiệp vụ nhập - xuất kho xảy ra liên tục.
7
1
.1
.3
.
Đ
ặ
c
điểm
q
u
ả
n
lý
hà
ng
tồ
n
kh
o
với
vấ
n
đề
kiểm
toá
n
Đ
ể
đảm
bảo
đạt
đượ
c
m
ụ
c
tiêu
d
uy
trì
lượ
ng
H
TK
phù
hợp
,
giảm
thi ểu
tối
đ
a
các
kh
oản
chi
phí
về
H
TK
(đầu
tư
,
bảo
q
uản
,
vận
ch
uyển)
,
D
N
cần
có
nhữ
ng
th
eo
dõi
chi
tiết
kh
o
th
eo
tình
trạng
,
chất
lượ
ng
,
tính
khả
d ụ
ng
,
tuổi
củ
a
từ
ng
loại
H
TK
,
thiết
lập
m
ứ
c
tồ
n
kh
o
tối
đ
a
,
tối
thiểu
,
số
lượ
ng
ch
uẩn
củ
a
từ
ng
m
ặt
hàng
để
đáp
ứ
ng
đầy
đủ
,
kịp
thời
ch
o
nh
u
cầu
s ản
x
uất
kinh
d
o
anh
,
từ
đó
đư
a
ra
phươ
ng
hướ
ng
đầu
tư
,
dự
trữ
H
TK
hợp
lý
.
Có
h
ai
cách
th ứ
c
để
q
uản
lý
tồ
n
kh
o
:
q
uản
lý
th
eo
phươ
ng
pháp
thủ
cô
ng
và
q
uản
lý
bằng
CN
TT
(tro
ng
đó
có
ER
P)
.
1
.2
.
K
i ểm
toá
n
hà
ng
tồ
n
kh
o
tro
ng
kiểm
toá
n
bá
o
cá
o
tài
chính
1
.2
.1
.
Ph
ư
ơ
ng
pháp
tiếp
cậ
n
kiểm
toá
n
T
ro
ng
ti ến
trình
phát
triển
củ
a
lịch
sử
kiểm
toán
,
có
h
ai
cách
tiếp
cận
kiểm
toán
tro
ng
kiểm
toán
BC
TC
điển
hình
là
tiếp
cận
kiểm
toán
trên
c ơ
sở
rủi
ro
và
cách
tiếp
cận
kiểm
toán
trên
cơ
sở
hệ
thố
ng
.
S
ự
phát
triển
tro
ng
phươ
ng
pháp
tiếp
cận
kiểm
toán
đã
tạo
ra
sự
th
ay
đổi
căn
bản
tro
ng
n ội
d
u
ng
kiểm
toán
H
TK
.
1
.2
.2
.
Q
ui
trình
kiểm
toán
hàng
tồn
kh
o
tro
ng
kiểm
toá
n
báo
cáo
tài
chính
N
hữ
ng
phân
tích
về
đặc
điểm
H
TK
,
đặc
điểm
kế
toán
và
q
uản
lý
H
TK
ch
o
th ấy
sự
ảnh
hưở
ng
rõ
rệt
tro
ng
q
uá
trình
xây
dự
ng
và
thiết
kế
q
ui
trình
ki ểm
toán
kh
oản
m
ụ
c
này
.
Đ
ặc
biệt
,
nhữ
ng
vấn
đề
m
ang
tính
chất
thời
sự
nảy
sinh
tro
ng
H
TK
(như
gian
lận
tro
ng
H
TK
,
sự
đ
a
dạng
về
hình
thái
v ật
chất
và
đặc
điểm
lý
hó
a
củ
a
H
TK
;
sự
th
ay
đổi
tro
ng
cô
ng
tác
kế
toán
H
TK
th
eo
x
u
hướ
ng
q
uố
c
tế
nhằm
đ
em
lại
lợi
ích
cự
c
đại
ch
o
các
đối
tượ
ng
s ử
dụ
ng
thô
ng
tin;
sự
phát
triển
tro
ng
cô
ng
tác
q
uản
lý
H
TK
bằng
việc
áp
dụ
ng
CN
TT
hiện
đại)
đã
làm
ch
o
cô
ng
tác
kiểm
toán
BC
TC
nói
ch
u
ng
và
ki ểm
toán
H
TK
nói
riêng
có
nhữ
ng
th
ay
đổi
đáng
kể
gắn
liền
với
phươ
ng
pháp
tiếp
cận
kiểm
toán
th
eo
định
hướ
ng
rủi
ro
q
u
a
b
a
giai
đ
oạn
:
Ch
uẩn
bị
ki ểm
toán
(b
ao
gồ
m
các
bướ
c:
X
ác
định
m
ụ
c
tiêu
và
phạm
vi
kiểm
toán
H
TK
,
L
ự
a
chọ
n
nhân
sự
ch
o
phần
hành
kiểm
toán
H
TK
,
Th
u
thập
thô
ng
tin
b
an
đầu
về
H
TK
,
Thự
c
hiện
thủ
tụ
c
phân
tích
sơ
bộ
,
X
ác
định
,
đánh
giá
và
xử
lý
rủi
ro
có
sai
sót
trọ
ng
yếu;
X
ác
định
m
ứ
c
trọ
ng
yếu
đối
với
H
TK
;
L
ự
a
chọ
n
các
thủ
tụ
c
kiểm
toán
nhằm
phát
hiện
gian
lận
tro
ng
H
TK
và
Thiết
kế
chươ
ng
trình
kiểm
toán
H
TK);
Thự
c
hành
kiểm
toán
H
TK
(b
ao
gồ
m
Thự
c
8
hi ện
thử
nghiệm
kiểm
soát
đối
với
H
TK
và
Thự
c
hiện
thử
nghiệm
cơ
bản
đối
với
H
TK);
K
ết
thú
c
kiểm
toán
H
TK
(x
em
xét
các
sự
kiện
phát
sinh
sau
ngày
kết
thú
c
niên
độ
kế
toán
có
liên
q
u
an
đến
H
TK
;
đánh
giá
bằng
chứ
ng
và
t ổ
ng
hợp
kết
q
uả
kiểm
toán
về
H
TK)
.
S
o
với
cách
tiếp
cận
th
eo
rủi
ro
,
phươ
ng
pháp
tiếp
cận
th
eo
hệ
thố
ng
có
sự
khác
biệt
cơ
bản
ở
việc
đánh
giá
K
SN
B
về
H
TK
củ
a
đơ
n
vị
,
từ
đó
xác
định
nội
d
u
ng
,
lịch
trình
và
phạm
vi
kiểm
toán
.
1
.2
.3
.
Ki ểm
soát
ch
ất
lư
ợ
ng
kiểm
toá
n
hà
ng
tồ
n
kh
o
Cô
ng
ty
kiểm
toán
cần
thiết
lập
q
ui
trình
kiểm
soát
tốt
cù
ng
với
đội
ng ũ
nhân
viên
ch
uyên
nghiệp
để
đảm
bảo
K
SC
L
kiểm
toán
H
TK
đạt
đượ
c
m
ụ
c
tiêu
đề
ra
.
K
ết
lu
ậ
n
C
h
ư
ơ
ng
1
N
ội
d
u
ng
phân
tích
về
đặc
điểm
củ
a
H
TK
,
đặc
điểm
kế
toán
và
đặc
điểm
q
uản
lý
H
TK
kết
hợp
với
lý
luận
cơ
bản
củ
a
kiểm
toán
BC
TC
đã
giúp
ch
o
Tác
giả
hình
thành
cơ
sở
lý
luận
tro
ng
việc
xây
dự
ng
nội
d
u
ng
kiểm
toán
H
TK
.
S
ự
th
ay
đổi
về
các
vấn
đề
th
uộ
c
H
TK
đến
thời
điểm
hiện
n
ay
đã
làm
ch
o
n ội
d
u
ng
kiểm
toán
H
TK
có
nhữ
ng
điều
chỉnh
căn
bản
.
T
ất
cả
nh ữ
ng
vấn
đề
trên
đã
hình
thành
nội
d
u
ng
kiểm
toán
H
TK
với
hướ
ng
tiếp
c ận
kiểm
toán
trên
cơ
sở
rủi
ro
đã
tạo
nên
hiệu
q
uả
kiểm
toán
,
q
ui
trình
ki ểm
toán
H
TK
với
hệ
thố
ng
thủ
tụ
c
m
ới
m
ẻ
đã
hình
thành
cù
ng
cách
thứ
c
K
SC
L
ki ểm
toán
H
TK
tại
cô
ng
ty
kiểm
toán
ngày
càng
chặt
chẽ
đảm
bảo
gi ảm
rủi
ro
kiểm
toán
H
TK
x
uố
ng
m
ứ
c
thấp
nhất
có
thể
.
C
ơ
sở
lí
luận
về
n ội
d
u
ng
nghiên
cứ
u
là
tiền
đề
nghiên
cứ
u
thự
c
trạng
,
đánh
giá
nhữ
ng
ư
u
điểm
và
nhượ
c
điểm
khi
kiểm
toán
kh
oản
m
ụ
c
này
trên
gó
c
độ
thự
c
hành
để
đư
a
ra
các
giải
pháp
nhằm
h
oàn
thiện
kiểm
toán
H
TK
.
9
C
H
Ư
Ơ
N
G
2
PH
Ư
Ơ
N
G
PH
ÁP
N
G
H
IÊ
N
C
Ứ
U
2.
1.
Th
iế
t k
ế
n
gh
iê
n
cứ
u
Sơ
đ
ồ
2.
1:
K
hu
n
g
n
gh
iên
cứ
u
củ
a
Lu
ận
án
Ng
u
ồn
:
Tá
c
gi
ả
tự
xâ
y
dự
n
g
C
âu
hỏ
i 1
Lý
lu
ận
v
ề
ph
ươ
n
g
ph
áp
tiế
p
cậ
n
ki
ểm
to
án
,
qu
i
tr
ìn
h
ki
ểm
to
án
v
à
K
SC
L
ki
ểm
to
án
H
TK
đư
ợc
ph
át
tr
iể
n
từ
lý
lu
ận
ch
u
n
g
củ
a
ki
ểm
to
án
BC
TC
,
đặ
c
đi
ểm
H
TK
,
đặ
c
đi
ểm
kế
to
án
v
à
qu
ản
lí
H
TK
n
hư
th
ế
n
ào
?
C
hư
ơ
n
g
1
Lý
lu
ận
cơ
bả
n
v
ề
ki
ểm
to
án
H
TK
tr
o
n
g
ki
ểm
to
án
BC
TC
C
hư
ơ
n
g
4
Th
ảo
lu
ận
kế
t q
u
ả
n
gh
iê
n
cứ
u
,
ph
ươ
n
g
hư
ớn
g
v
à
cá
c
gi
ải
ph
áp
ho
àn
th
iệ
n
ki
ểm
to
án
H
TK
tr
o
n
g
ki
ểm
to
án
BC
TC
do
cá
c
cô
n
g
ty
K
TĐ
L
tạ
i V
iệ
t N
am
th
ực
hi
ện
K
ỹ
th
u
ật
n
gh
iê
n
cứ
u
đị
n
h
tín
h
K
ỹ
th
u
ật
n
gh
iê
n
cứ
u
đị
n
h
tín
h
&
đị
n
h
lư
ợn
g
C
âu
hỏ
i 2
Ph
ươ
n
g
ph
áp
tiế
p
cậ
n
ki
ểm
to
án
,
qu
i
tr
ìn
h
ki
ểm
to
án
H
TK
v
à
K
SC
L
ki
ểm
to
án
H
TK
tr
o
n
g
ki
ểm
to
án
BC
TC
đư
ợc
cá
c
cô
n
g
ty
K
TĐ
L
tạ
i V
iệ
t
N
am
th
ực
hi
ện
n
hư
th
ế
n
ào
?
C
âu
hỏ
i 3
G
iải
ph
áp
n
ào
(có
liê
n
qu
an
đế
n
đặ
c
đi
ểm
H
TK
,
đặ
c
đi
ểm
kế
to
án
H
TK
,
đặ
c
đi
ểm
qu
ản
lý
H
TK
cù
n
g
ph
ươ
n
g
ph
áp
tiế
p
cậ
n
ki
ểm
to
án
,
qu
i t
rìn
h
ki
ểm
to
án
v
à
K
SC
L
ki
ểm
to
án
H
TK
) đ
ể
ho
àn
th
iện
ki
ểm
to
án
H
TK
tro
n
g
ki
ểm
to
án
BC
TC
do
cá
c
cô
n
g
ty
K
TĐ
L
tạ
i V
iệt
N
am
th
ực
hi
ện
?
C
hư
ơ
n
g
2
Ph
ươ
n
g
ph
áp
n
gh
iê
n
cứ
u
C
hư
ơ
n
g
3
K
ết
qu
ả
n
gh
iê
n
cứ
u
v
ề
th
ực
tr
ạn
g
ki
ểm
to
án
H
TK
tr
o
n
g
ki
ểm
to
án
BC
TC
do
cá
c
cô
n
g
ty
K
TĐ
L
tạ
i V
iệ
t N
am
th
ực
hi
ện
K
ho
ản
g
tr
ốn
g
n
gh
iê
n
cứ
u
N
ội
du
n
g
v
à
m
ục
tiê
u
n
gh
iê
n
cứ
u
M
ở
đầ
u
10
2.2. Thu thập dữ liệu
2.2.1. Đặc điểm của chủ thể kiểm toán với việc lựa chọn mẫu nghiên cứu
Qua kết quả khảo sát từ các chuyên gia kết hợp với nghiên cứu sự
khác biệt về cách thức và chất lượng kiểm toán, để phục vụ cho mục tiêu
nghiên cứu của Đề tài, Tác giả chia các DN KTĐL thành hai nhóm chính:
Công ty kiểm toán đủ điều kiện