Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài ngọc cẩu (balanophora laxiflora hemsl.) và loài vú bò (ficus hirta vahl)

Việt Nam có 54 dân tộc cùng sinh sống như: dân tộc Kinh, Tầy, Dao, Sán Chay, Mông, Nùng, Sán Dìu, Ê đe.Một số dân tộc có những cây thuốc quý, những bài thuốc gia truyền có giá trị chữa bệnh, trị bệnh có hiệu quả được người dân tin dùng và được hội Việt Nam công nhận tuy nhiên những bài thuốc của người dân chưa được chứng minh bằng khoa học. Hơn nữa Việt Nam thuộc quốc gia có khí hệu nhiệt đới, do đó Việt Nam có hệ động thực vật phong phú và đa dạng, Việt Nam có nhiều Khu bảo tồn thiên là nơi lưu giữ hàng ngàn loài động thực vật quý hiếm, là nơi có nguồn tài nguyên cây thuốc đa dạng và phong phú. Cây ngọc cẩu (Balanophora laxiflora. Hemsl), cây vú bò (Ficus hirta Vahl) là những cây thuốc quý trong kho tàng cây thuốc, vị thuốc Việt Nam, cây ngọc cẩu và cây vú bò được người dân địa phương dùng trị bệnh, chữa bệnh thông thường và trị nhiều chứng bệnh nan y có hiệu quả cao, trên thế giới đã công bố những chất được tách ra từ hai loài trên có hoạt tính sinh học tốt như tính kháng viêm, kháng ung thư, chống oxi hóa . Việc nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của cây ngọc cẩu và cây vú bò có vị trí rất quan trọng trong nguồn tài nguyên sinh vật ở rừng đặc dụng Việt Nam bổ sung những tư liệu góp phần làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng chiến lược quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững tính đa dạng sinh học của rừng đặc dụng Việt Nam, làm sáng tỏ những công dụng cây vú bò và cây ngọc cẩu mà dân gian vẫn đang sử dụng. Do đó tôi chọn đối tượng đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt sính sinh học của hai loài ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl.) và loài vú bò (Ficus hirta Vahl.)

pdf27 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài ngọc cẩu (balanophora laxiflora hemsl.) và loài vú bò (ficus hirta vahl), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẦN ĐỨC ĐẠI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HAI LOÀI NGỌC CẨU (BALANOPHORA LAXIFLORA HEMSL.) VÀ LOÀI VÚ BÒ (FICUS HIRTA VAHL). Chuyên ngành: H Mã số: 62.44.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2018 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Trịnh Thị Thủy Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Quyết Tiến Phản biện 1: PGS.TS. Phan Minh Giang Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Quốc Anh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi giờ ..’, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tín ấp t iết ủ l ận án Việt Nam có 54 dân tộc cùng sinh sống như: dân tộc Kinh, Tầy, Dao, Sán Chay, Mông, Nùng, Sán Dìu, Ê đe....Một số dân tộc có những cây thuốc quý, những bài thuốc gia truyền có giá trị chữa bệnh, trị bệnh có hiệu quả được người dân tin dùng và được hội Việt Nam công nhận tuy nhiên những bài thuốc của người dân chưa được chứng minh bằng khoa học. Hơn nữa Việt Nam thuộc quốc gia có khí hệu nhiệt đới, do đó Việt Nam có hệ động thực vật phong phú và đa dạng, Việt Nam có nhiều Khu bảo tồn thiên là nơi lưu giữ hàng ngàn loài động thực vật quý hiếm, là nơi có nguồn tài nguyên cây thuốc đa dạng và phong phú. Cây ngọc cẩu (Balanophora laxiflora. Hemsl), cây vú bò (Ficus hirta Vahl) là những cây thuốc quý trong kho tàng cây thuốc, vị thuốc Việt Nam, cây ngọc cẩu và cây vú bò được người dân địa phương dùng trị bệnh, chữa bệnh thông thường và trị nhiều chứng bệnh nan y có hiệu quả cao, trên thế giới đã công bố những chất được tách ra từ hai loài trên có hoạt tính sinh học tốt như tính kháng viêm, kháng ung thư, chống oxi hóa .... Việc nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của cây ngọc cẩu và cây vú bò có vị trí rất quan trọng trong nguồn tài nguyên sinh vật ở rừng đặc dụng Việt Nam bổ sung những tư liệu góp phần làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng chiến lược quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững tính đa dạng sinh học của rừng đặc dụng Việt Nam, làm sáng tỏ những công dụng cây vú bò và cây ngọc cẩu mà dân gian vẫn đang sử dụng. Do đó tôi chọn đối tượng đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt sính sinh học của hai loài ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl.) và loài vú bò (Ficus hirta Vahl.)” 2. Mụ tiê ủ l ận án - Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của hai loài: loài ngọc cẩu (B. laxiflora) và loài vú bò (F. hirta). 3. N ng ng iên ứ ín - Phân lập và xác định cấu trúc hóa học hai loài toàn cây ngọc cẩu (B. laxiflora) và rễ loài vú bò (F. hirta). - Đánh giá một số hoạt tính độc tế bào, hoạt tính kháng viêm, hoạt tính chống tăng sinh trên dòng tế bào tủy xương cấp tính (OCI-AML) của các cao chiết và của một số hợp chất phân lập được nhằm định hướng cho các nghiên cứu ứng dụng tiếp theo. C ư ng 1. TỔNG QUAN 1.1. Giới t iệ về loài ng ẩ (B. laxiflora) 1.2. Giới t iệ về i Ficus 1.2.1. Chi Ficus 1.2.2. Loài vú bò (F. hirta) CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM Trình bày các nội dung: thu hái mẫu cây và xác định tên khoa học; phương pháp xử lý và chiết mẫu; phương pháp khảo sát, tách và tinh chế chất; phương pháp xác định cấu trúc và phương pháp thử một số hoạt tính sinh học, hóa chất và thiết bị thí nghiệm; quy trình chiết và thu các chiết xuất; quy trình phân lập các chất từ chiết xuất; dữ kiện phổ các chất tách được. 2.1. Mẫ ng iên ứ 2.1.1. Mẫu cây ngọc cẩu Mẫu thực vật dùng nghiên cứu là toàn cây ngọc cẩu (cây cái). Mẫu tươi được thu hái vào tháng 10/2014 tại Huyện Na Hang – Tỉnh Tuyên Quang. Mẫu cây được TS Đỗ Hữu Thư, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam xác định tên khoa học là (Balanophora laxiflora Hemsl.) thuộc họ Balanophoraceae. Mẫu cây ngọc cẩu được lưu tại phòng Hoạt chất Sinh học, Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 2.1.2. Mẫu cây vú bò Mẫu thực vật dùng nghiên cứu là rễ cây vú bò. Mẫu tươi rễ cây vú bò được thu hái vào tháng 10/2014 tại Huyện Yên Sơn - Tuyên Quang. Mẫu cây được TS. Đỗ Hữu Thư, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam xác định tên khoa học là (Ficus hirta Vahl.) thuộc họ Dâu tằm (Moraceae). Mẫu cây vú bò được lưu tại phòng Nghiên cứu hợp chất Tự nhiên, Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2.2. P ư ng p áp ng iên ứ 2.2.1. Phương pháp chiết mẫu thực vật Các mẫu thực vật đã được xay nhỏ rồi chiết ba lần với hỗn hợp dung môi MeOH:H2O (9:1) ở nhiệt độ phòng. Lọc các dịch chiết, cô đặc dưới áp suất giảm thu được chiết xuất MeOH-H2O. Chiết xuất này được hòa vào nước và chiết phân bố lần lượt với các dung môi n-hexane, EtOAc và n-butanol. Quay cất dung môi dưới áp suất giảm thu được các chiết xuất tương ứng. 2.2.2. Phương pháp phân lập các hợp chất Các cặn chiết thu được tiếp tục được phân tách thành các phân đoạn sử dụng các phương pháp sắc ký khác nhau tùy thuộc vào từng cặn chiết cụ thể như: sắc ký hấp phụ silica gel pha thường, sắc ký hấp phụ silica gel pha đảo, sắc ký trao đổi ion sử dụng Diaion HP-20, sắc ký rây phân tử sử dụng Sephadex LH-20. 2.2.3. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất sạch tách ra từ mẫu nghiên cứu Phương pháp xác định cấu trúc hóa học được xác định dựa trên các thông số vật lý kết hợp với các phương pháp phổ gồm: Độ quay cực [α]D, phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoại (UV-Vis), phổ khối phun mù điện tử (ESI-MS), phổ khối phân giải cao (HR-ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1D- NMR): 1 H-, 13 C-NMR và hai chiều (2D-NMR): HSQC, HMBC, COSY, NOESY. 2.2.4. Phương pháp thử hoạt tính sinh học 2.2.4.1. Phương pháp nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào Phép thử tiến hành xác định hàm lượng protein tế bào tổng số dựa vào mật độ quang học (OD – Optical Density) đo được khi thành phần protein của tế bào được nhuộm màu bằng Sulforhodamine B (SRB). 2.2.4.2. Phương pháp apoptosis thự hiện tại Đại học Y Perugia - Đại học tổng hợp Perugia nước Cộng hòa Italy Phương pháp này dùng để xác định số tế bào sống khi có mặt tế bào chết. 2.2.4.3. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính ức chế nitric oxide (NOs inhibition) thực hiện tại viện Hóa học – Viện Hàn lâm và Khoa học Việt Nam Phép thử xác định khả năng ức chế sản sinh NO của tế bào macrophage RAW 264,7. 2.3. C iết tá và tin ế á ợp ất từ i loài ng iên ứ 2.3.1. Loài ngọc cẩu (B. laxiflora) 2.3.1.1.Chiết tách, tạo cao chiết 2.3.1.2. Từ cặn chiết dichloromethane Bằng các phương pháp sắc ký cột silica gel và phương pháp kết tinh lại trong các dung môi thích hợp phân lập được 8 hợp chất sạch ký hiệu từ BL-1 đến BL-8, theo sơ đồ (Hình 2.1) Hình 2.1. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn chiết dichloromethane Các hợp chất phân lập được từ cặn chiết dichloromethane * Hợp chất BL-1 (4-hydroxy-3-methoxycinnamandehid) * Hợp chất BL-2 (methyl 4-hydroxycinnamate) * Hợp chất BL-3 (pinoresinol) * Hợp chất BL-4 (methyl 3,4-dihydroxycinnamate) * Hợp chất BL-5, scopoletin (7-hydroxy-6-methoxycoumarin). * Hợp chất BL-6 (+)-lariciresinol Hợp chất BL-6 (30 mg), dạng bột trắng.   3225 D (c 0,1; MeOH). Phổ khối ion dương ESI-MS cho pic ion giả phân tử m/z 383,1 [M+Na] + . * Hợp chất BL-7 (+)-isolariciresinol Hợp chất BL-7 (2,1 g), bột trắng.   4125 D (c 0,1, MeOH). Phổ khối (-)-ESI-MS, xuất hiện pic ion giả phân tử tại m/z 359 [M-H]- * Hợp chất BL-8 (quercetin) Hợp chất BL-8 (10 mg), dạng bột, màu vàng. 2.3.1.3.Từ cặn chiết ethyl acetate Bằng các phương pháp sắc ký cột silica gel, Sephadex (LH- 20) và phương pháp kết tinh lại trong các dung môi thích hợp phân lập được 7 hợp chất sạch ký hiệu từ BL-9 đến BL-15, theo sơ đồ Hình 2.2. Hình 2.2. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn chiết ethyl acetate Các hợp chất phân lập được từ cặn chiết ethyl acetate * Hợp chất BL-9 (methyl gallate) Hợp chất BL-9 (63 mg), dạng bột màu trắng. * Hợp chất BL-10 ( ất mới)- balanochalcone Hợp chất BL-10 (7 mg), dạng dầu. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS, pic ion giả phân tử m/z 289,0696 [M+H-H2O] + . Phổ FT-IR/KBr xuất hiện các tín hiệu dao động hóa trị của các liên kết ʋmax (cm -1): 3200 (tù, rộng: -OH liên kết hdro), 1633 (mạnh: >C=O), 1601-1530 (C=C nhân thơm). 1H-NMR (500 MHz, CD3OD), δH (ppm): 6,94 (1H; s; H-4), 6,81 (2H; s; H-2 và H-6), 5,92 (1H; d; J = 2,0 Hz; H-5′), 5,90 (1H; d; J = 2,0 Hz; H-3′), 5,34 (1H; dd; J = 3,0 Hz; 7,5 Hz; H-β), 3,90 (1H; dd; J = 7,5; 17,0 Hz; H-α), 3,72 (1H; dd; J = 3,0 Hz; 17,0 Hz; H-α); 13C- NMR (125 MHz, CD3OD), δC (ppm): 197,8 (>C = O), 168,4 (C- 4′), 165,5 (C-6′), 164,8 (C-2′), 146,9 (C-3), 146,5 (C-5), 131,8 (C-1), 119,3 (C-6), 116,3 (C-2), 114,7 (C-4), 103,4 (C-1′), 97,0 (C-3′), 96,2 (C-5′), 80,5 (C-β), 44,1 (C-α). * Hợp chất BL-11 (β-hydroxydihydrochalcone) Hợp chất BL-11 (20 mg), dạng chất rắn màu trắng đục. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS, pic ion giả phân tử m/z 291,2671 [M+H]+. Phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD), δH (ppm): 2,72 (1H, dd, J = 17,0 Hz; 3,0 Hz), 3,13 (1H; dd; J = 17,0 Hz; 13,0 Hz), 5,36 (1H; dd; J = 13,0 Hz; 2,5 Hz), 5,90 (1H; d; J = 2.5 Hz), 5,92 (1H; d; J = 2.0 Hz), 6,84 (2H; d; J = 8,5 Hz), 7,33 (2H; d; J = 8,5 Hz). 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD), δC (ppm): 44,0 (C-α) , 80,5 (C-β), 96,2 (C-5′), 97,1 (C-3′), 103,3 (C-1′), 116,3 (C-2, C-6), 129,0 (C-3, C-5), 131,1 (C-1), 159,0 (C-4), 164,9 (C-2′), 165,5 (C-6′), 168,5 (C-4′), 197,8 (> C=O). * Hợp chất BL-12 (dimethyl-6,9,10- trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-dicarboxylat) Hợp chất BL-12 (7 mg), dạng chất rắn, màu vàng đậm. Phổ ESI-MS, píc ion giả phân tử m/z 381,0684 [M-H]- tính toán cho công thức C20H14O8. 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD), δH (ppm): 3,94 (3H; s), 4,04 (3H; s), 6,73 (1H; s), 7,08 (1H; s), 7,25 (1H; d; J = 8,5 Hz), 7,40 (1H; d; J = 8,5 Hz), 8,11 (1H; s). 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD), δC (ppm): 173,5 (>C=O), 168,2 (>C=O), 105,0 (C-8), 110,9 (C-11a), 112,3 (C-11), 120,9 (C-5), 121,2 (C- 2), 122,4 (C-4), 124,7 (C-3a1), 125,7, 125,9 (C-11b), 128,1 (C- 3a), 130,1 (C-3), 138,3, 143,2 (C-6), 143,1 (C-10), 148,4 (C-9), 149,8 (C-7a), 53,5 (-OCH3), 52,9 (-OCH3). * Hợp chất BL-13 (p-cumaric acid) Hợp chất BL-13 (20 mg), dạng chất rắn, trắng. 1H-NMR (500 MHz, CD3OD), δH (ppm): 6,30 (1H; d; J = 16,0 Hz), 6,83 (2H; d; J = 8,5 Hz), 7,47 (2H; d; J = 8,5 Hz), 7,62 (1H; d; J = 16,0 Hz). 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD), δC (ppm): 161,1 (C-9), 146,6 (C-4, C-7), 131,1 (C-2, C-6), 127,3 (C-1), 116,8 (C-8), 115,7(C-3, C-5). * Hợp chất BL-14 (isolariciresinol 4-O-β-D-glucopyranoside) Dạng bột vô định hình màu trắng (250 mg), 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6 ), δH (ppm): 6,68 (1H, d, J = 1,5 HZ, H-2) 6,69 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-5), 6,50 (1H, dd, J = 8,1; 1,7 Hz, H-6), 3,79 (2H, d, J = 10, 0 Hz, H-7), 1,78 (1H, m, H-8), 3,43 (2H, m, H-9), 6,67 (1H, s, H-2′), 6,31 (1H, s, H-5′), 2,7 (1H, dd, J = 5,0; 4,5 Hz, H-7′), 1,70 (1H, m, H-8′), 3,56 (2H, m, H-9′), 3,71 (3H, s, 3′-OCH3), 3,69 (3H, s, 5-OCH3), 5,0 (1H, d, J = 4,5 Hz), 3,1 -1,8 m. 13 C NMR (125 Hz, DMSO-d6,), δC (ppm): 13,6 (C-1), 113,3 (C-2), 147,3 (C- 3), 144,1 (C-4), 115,2 (C-5), 121,4 (C-6), 45,9 (C-7), 38,0 (C-8), 59,4 (C-9), 130,2 (C-1′), 112,2 (C-2′), 144,7 (C-3′), 146,8 (C-4′), 116,6 (C-5′), 132,6 (C-6′), 32,2 (C-7′), 45,3 (C-8′), 63,5 (C-9′), 55,71 (3′-OCH3), 55,67 (5-OCH3), 100,2 (C-1′′), 73,0 (C-2′′), 76,5 (C-3′′), 68,6 (C-4′′), 76,8 (C-5′′), 60,0 (C-6′′). * Hợp chất BL-15 (daucosterol) 2.3.1.3. Từ cặn chiết methanol Bằng các phương pháp sắc ký cột silica gel, Sephadex (LH- 20) và phương pháp kết tinh lại trong các dung môi thích hợp phân lập được 5 hợp chất sạch từ cặn methanol ký hiệu từ BL-16 đến BL-20 (Hình 2.3). Hình 2.3. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn chiết methanol Các hợp chất phân lập được từ cặn chiết methanol * Hợp chất BL-16 (5-hydroxymethylfurfural) * Hợp chất BL-17 (methyl β-D-glucopyranoside) Compound BL-17 (60 mg), crystalline. * Hợp chất BL-18 (methyl 4-O-β-D-glucopyranosylconiferyl ether) * Hợp chất BL-19 4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl glucopyranoside (1-O-syringoyl-β-D-glucopyranose, erigeside C) * Hợp chất BL-20 (lariciresinol 4-O-β-D-glucopyranoside) Compound BL-20 (23 mg), white amorphous powder. 2.3.2. Phân lập các hợp chất từ rễ cây vú bò (F. hirta) 2.3.2.1. Chiết mẫu, tạo cặn chiết Hình 2.4. Sơ đồ tổng quan phân lập các cao chiết từ rễ cây vú bò 2.3.2.2.Thử hoạt tính các cặn chiết Bảng 2.1. Khả năng ức chế sản sinh NO của các mẫu nghiên cứu Nồng độ (µg/ml) % ức chế sinh NO n-hexan EtOAc n-BuOH L-NMMA 100 91,21 95,91 42,33 102,54 20 20,88 36,96 16,46 70,08 4 14,51 7,9 8,75 35,91 0,8 5,93 1,48 3,09 14,02 IC50 65,39 ± 3,46 27,35 ± 1,53 >100 7,81 ± 0,74 Bảng 2.2. Khả năng ức chế sự phát triển của tế bào RAW 264,7 Nồng độ (µg/ml) % tế bào sống sót n-hexan EtOAc n-BuOH L-NMMA 100 104,25 33,29 99,67 95,45 20 103,53 100,26 98,43 96,65 4 100,92 99,65 99,52 98,43 Kết quả trên cho thấy: ở nồng độ 100 µg/ml, mẫu EtOAc ức chế mạnh và gây chết tế bào nên giá trị ức chế NO ở nồng độ sẽ bị loại bỏ và giá trị IC50 của mẫu này được tính từ nồng độ 20 µg/ml. Kết quả trong phép thử ức chế NO các mẫu cho thấy EtOAc, n- hexan thể hiện hoạt tính khá với giá trị 27,35 ± 1,5 và 65,39 ± 3,46 µg/ml. Các mẫu còn lại hoạt tính yếu hoặc không thể hiện hoạt tính. Chất đối chứng dương L-NMMA hoạt động ổn định trong thí nghiệm. Các kết quả thử nghiệm hoạt tính này là cơ sở để định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo. 2.3.2.3. Cao ethyl acetate Bằng các phương pháp sắc ký cột silica gel, Sephadex (LH- 20) và phương pháp kết tinh lại trong các dung môi thích hợp phân lập được 3 hợp chất sạch từ cặn ethyl acetate ký hiệu từ F-1 đến F-3 (Hình 2.5). Các hợp chất phân lập được từ cặn chiết ethyl acetate * Hợp chất F-1 (6,7-furano-hydrocoumaric acid methyl ester) Hợp chất F-1 (10 mg), dạng bột màu trắng. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS xuất hiện pic ion giả phân tử m/z 243,0631[M+Na] + (tính toán lý thuyết cho công thức C12H12O4Na, 243,0736), công thức phân tử của F-1 được xác định là C12H12O4. Phổ FT-IR/KBr xuất hiện các tín hiệu dao động hóa trị của các liên kết ʋmax (cm -1): 3250 (rộng, tù vân hấp thụ của nhóm –OH liên kết hidro), 2853 (-OCH3), 1710 (>C=O, α, β-, no), 1623-1539 (C=C vòng benzen). 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3), δH (ppm): 7,48 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-2′) 7,28 (1H, s, H- 5), 7,04 (1H, s, H-8), 6,63 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-3′), 3,68 (3H, s, OCH3), 2,99 (2H, t, J = 7,0 Hz, H-4), 2,75 (2H, t, J = 7.0 Hz, H- 3). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3), δC (ppm): 176,05 (C-2), 154,83 (C-7), 152,24 (C-9), 144,13 (C-2′), 123,91 (C-10), 121,67 (C-5), 121,09 (C-6), 106,03 (C-3′), 99,90 (C-8), 52,24 (OCH3), 35,56 (C-3), 24,83 (C-4). Hình 2.5. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cao chiết EtOAc rễ cây vú bò * Hợp chất F-2 (umbelliferone) Hợp chất F-2 (15 mg), dạng tinh thể, điểm chảy 224-227 oC. 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD), δH (ppm): 7,86 (1H; J = 9,5 Hz; H- 4), 7,47 (1H; d; J = 8,5 Hz; H-5), 6,81 (1H; d; J = 8,5 Hz; 2,5 Hz; H- 6), 6,73 (1H; d; J = 2,5 Hz; H-8), 6,20 (1H; d; J = 9,5 Hz; H-3). 13 C- NMR (125 MHz, CD3OD), δC ppm: 163,71 (C-7), 163,15 (C-2), 157,26 (C-9), 146,05 (C-4), 130,66 (C-5), 114,53 (C-6), 113,17 (C- 3), 112,36 (C-10), 103,43 (C-8). * Hợp chất F-3 (bergapten) Hợp chất F-3 (3 g), dạng tinh thể, màu vàng nhạt. 1H-NMR (500 MHz, CDCl3), δH (ppm): 8,16 (1H, d, J = 10 Hz, H-4), 7,59 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-9), 7,14 (1H, s, H-8), 7,02 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-10), 6,27 (1H, d, J = 10,0 Hz, H-3), 4,27 (3H, s, 5-OCH3). 13 C- NMR (125 MHz, CDCl3), δC (ppm): 161,34 (C-2), 158,53 (C-7), 152,87 (C-5), 149,72 (C-8a), 144,92 (C-9), 139,36 (C-4), 112,86 (C- 6), 112,73 (C-3), 106,59 (C-4a), 105,15 (C-10), 94,02 (C-8), 60,24 (-OCH3). 2.3.2.2. Cặn n-butanol Hình 2.6. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn n-BuOH Bằng các phương pháp sắc ký cột silica gel, Sephadex (LH- 20) và phương pháp kết tinh lại trong các dung môi thích hợp phân lập được 3 hợp chất sạch từ cao n-butanol ký hiệu từ F-4 đến F-11 theo sơ đồ (Hình 2.6). Các hợp chất phân lập được từ cặn chiết n-butanol * Hợp chất F-4 (ethyl-β-D-fructofuranoside) Hợp chất F-4 (8 mg), dạng dầu. Phổ khối phân giải cao HR- ESI-MS pic ion giả phân tử m/z 231,0836 [M+Na]+ (tính toán lý thuyết cho công thức C8H16O6Na, 231,0947), công thức phân tử của F-4 được xác định là C8H16O6. 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD), δH ppm: 4,12 (1H; d; J = 8,0 Hz, H-4’), 3,98-3,95 (m, 1H, H-3’), 3,79- 3,53 (m), 1,17 (3H, t, J = 7,0 Hz, H-2). 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD), δC ppm: 105,29 (C-2’), 83,41 (C-5’), 78,50 (C-3’), 77,33 (C-4’), 64,92 (C-6’), 62,01 (C-1’), 57,88 (C-1), 16,02 (C-2). * Hợp chất F-5 (ethyl-β-D-glucopyranoside) Hợp chất F-5 (7 mg), dạng dầu. Phổ khối phân giải cao HR- ESI-MS, pic ion giả phân tử m/z 231,0835 [M+Na]+ (tính toán lý thuyết cho công thức C8H16O6Na, 231,0947), công thức phân tử của F-5 được xác định là C8H16O6. * Hợp chất F-6 (5-O-[β-D-apiofuranosyl-(1→2)-β-D- glucopyranosyl]bergaptol) ( ất mới) Hợp chất F-6 (10 mg), tồn tại dạng chất rắn, màu trắng. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS, có pic ion giả phân tử m/z 497,1295 [M+H] + (tính toán lý thuyết cho công thức C22H25O13, 497,1217), vậy công thức phân tử của F-6 được xác định là C22H24O13. Phổ FT-IR/KBr xuất hiện các tín hiệu dao động hóa trị của các liên kết ʋmax (cm -1): 3438 (mạnh, tù: OH liên kết hydro), 1687 (>C=O), 1613-1534 (C=C vòng benzen). Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6), δH (ppm): 6,45 (1H; d; J = 9,5 Hz, H-3), 8,31 (1H; d; J = 10,0 Hz, H-4), 7,37 (1H, s, H-8), 8,04 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-2′), 7,18 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-3′), 5,19 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1′′), 3,58-3,55 (1H, m, H-2′′), 3,50-3,46 (3H, m, H-3′′), 3,25- 3,22 (3H, m, H-4′′), 3,50-3,46 (3H, m, H-5′′), 3,74 (1H, m, 6′a), 3,50-3,46 (1H, m, 6′′b), 5,34 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-1′′′), 3,80 (1H, br s, H-2′′′), 3,82 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-4a), 3,61 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-4b), 3,25-3,22 (3H, m, H-5′′′). 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6), δC (ppm): 159,70 (C-2), 112,55 (C-3), 140,03 (C-4), 151,26 (C-5), 110,30 (C-6), 156,95 (C-7), 94,85 (C-8), 147,67 (C-9), 105,89 (C-10), 146,24 (C-2′), 103,47 (C-3′), 99,03 (C-1′′), 78,48 (C-2′′), 76,67 (C-3′′), 69,79 (C-4′′), 76,97 (C-5′′), 60,59 (C- 6′′), 109,68 (C-1′′′), 76,0 (C-2′′′), 78,73 (C-3′′′), 73,29 (C-4′′′), 63,0 (C-5′′′). * Hợp chất F-7 (adenosine) Hợp chất F-7 (15 mg), dạng bột rắn, trắng. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS, pic ion giả phân tử m/z 268,1046 [M+H]+ (tính toán lý thuyết cho công thức C10H14N5O4, 268,0968), vậy công thức phân tử của F-7 được xác định là C10H13N5O4. 1 H-NMR (500 MHz, DMSO-d6), δH (ppm): 8,34 (1H, s, H-8), 8,13 (1H, s, H-2), 5,88 (1H, d, J = 6,0 Hz, H-1′), 4,61 (1H, dd, J = 6,0; 5,5 Hz, H-2′), 4,14 (1H, dd, J = 4,5; 3,0 Hz, H-3′), 3,96 (1H, dd, J = 3,5; 3,0 Hz, H-4′), 3,68-3,66 (1H, m, H-5a′), 3,57-3,54 (1H, m, H-5b′). 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6), δC (ppm): 156,11 (C-6), 152,32 (C-2), 149,04 (C- 4), 139,86 (C-8), 119,33 (C-5), 87,88 (C-1′), 85,84 (C-4′), 73,41 (C- 2′), 70,61 (C-3′), 61,64 (C-5′). * Hợp chất F-8 (6-carboxy-umbelliferone) Hợp chất F-8 (10 mg), dạng rắn, màu trắng. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS cho pic ion giả phân tử tại m/z 229,0104 [M+H]+ (tính toán lý thuyết cho công thức C10H7O5 229,0215), vậy công thức phân tử của F-8 được xác đ
Luận văn liên quan