Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập định tính trong dạy học cơ học Vật lý 10 trung học phổ thông

Trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay, một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục phổ thông là rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (HS). Điều đó được khẳng định trong Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010, ban hành kèm theo quyết định số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ: "Thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể mĩ . Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống". Định hướng này cũng được tái khẳng định trong Dự thảo Chiến lược phát triển Giáo dục 2009-2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (đang tiếp tục hoàn thiện để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt). Mục tiêu quan trọng nêu trên cũng được quy định tại điều 28 của Luật Giáo dục: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn .". Theo đánh giá của nhiều nhà khoa học, sau hơn 20 năm đổi mới mặc dầu đã có những chuyển biến tích cực, song Giáo dục - Đào tạo nước ta vẫn đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Một trong những hạn chế đó là nội dung chương trình còn thiên về lí thuyết, nặng về thi cử, ít gắn với thực tế đời sống; phương pháp (PP) dạy và học ở nhiều địa phương còn nặng về truyền thụ một chiều, ít phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS. Vật lí (VL) là môn khoa học thực nghiệm, đặc điểm nổi bật là phần lớn kiến thức VL liên hệ chặt chẽ với thực tế đời sống. Sự phong phú về kiến thức, sự đa dạng về các hình thức thí nghiệm (TN) và mối liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức VL với thực tế đời sống là những lợi thế không nhỏ đối với tiến trình đổi mới PP dạy học bộ môn. Tuy vậy, việc dạy và học VL ở một số trường THPT còn nhiều hạn chế, quá trình đổi mới PP dạy học còn chậm, các PP dạy học tích cực được vận dụng chưa đạt hiệu quả như mong muốn, PP học tập của HS còn thụ động, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn còn nhiều yếu kém . Những hạn chế nêu trên chưa đáp ứng được những mục tiêu mà Luật Giáo dục và Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã đề ra. Với sự phát triển chung của toàn xã hội, tình trạng này không thể kéo dài thêm nữa, mà cần phải có những động thái tích cực và những biện pháp cụ thể hơn để giáo viên (GV) và HS có thể điều chỉnh PP dạy và học của mình

pdf28 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập định tính trong dạy học cơ học Vật lý 10 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu xây dựng vμ sử dụng hệ thống bμi tập định tính trong dạy học cơ học vật lí 10 trung học phổ thông Tóm tắt Luận án tiến sĩ giáo dục học Bộ giáo dục vμ đμo tạo đại học huế Chuyên ngμnh: Lý luận vμ ph−ơng pháp dạy học môn vật lí M∙ số: 62 14 10 02 Nguyễn thanh hải Huế, 2010 Luận án đ−ợc hoμn thμnh tại Đại học Huế Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : pgs.ts lê công triêm Phản biện 1: pgs.ts nguyễn Ngọc h−ng Phản biện 2: ts phạm thế dân Phản biện 3: PGS.Ts nguyễn văn khải Luận án đ−ợc bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp nhμ n−ớc, tại Đại học Huế lúc 7giờ 30 ngμy 01 tháng 06 năm 2010. Có thể tìm hiểu Luận án tại Ban Đμo tạo Sau đại học - Đại học Huế Danh mục Một số công trình có liên quan đến luận án đã đ−ợc công bố 1. Nguyễn Thanh Hải (1996), Đôi nét về ph−ơng pháp định miền trong cơ học, Vật lí phổ thông - Hội Vật lí Việt Nam số 29. 2. Nguyễn Thanh Hải (1996), Sử dụng đồ thị trong việc khảo sát kết quả bài tập vật lý, Vật lí phổ thông - Hội Vật lí Việt Nam số 38. 3. Nguyễn Thanh Hải (1996), Sử dụng điều kiện động hình học trong ph−ơng pháp động lực học, Vật lí phổ thông - Hội Vật lí Việt Nam số 40. 4. Nguyễn Thanh Hải (2005), Tình hình vận dụng kiến thức vật lí vào đời sống thực tế của học sinh trung học phổ thông hiện nay, Thông báo Khoa học - Đại học S− phạm Huế, Số 3(52). 5. Nguyễn Thanh Hải (2007), Một số giải pháp nâng cao khả năng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tế đời sống cho học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Số 01 (01), Đại học S− phạm Huế. 6. Nguyễn Thanh Hải (2009), Tăng c−ờng sử dụng các bài tập định tính và câu hỏi thực tế để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, số 04 (12), Đại học S− phạm Huế. 7. Nguyễn Thanh Hải (2010), Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp tăng c−ờng sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học vật lí lớp 10 trung học phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tr−ờng, mã số T.NCS 09 - GD - 01, Đại học S− phạm Huế. 8. Nguyễn Thanh Hải (2010), Định h−ớng cách giải bài tập định tính cho học sinh trong dạy học vật lí trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 234, kì 2 (3/2010). 9. Nguyễn Thanh Hải (2002), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lí 6, Nhà xuất bản Giáo dục. 10. Nguyễn Thanh Hải (2003), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lí 7, Nhà xuất bản Giáo dục. 11. Nguyễn Thanh Hải (2004), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lí 8, Nhà xuất bản Giáo dục. 12. Nguyễn Thanh Hải (2005), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lí 9, Nhà xuất bản Giáo dục. 13. Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục. 14. Nguyễn Thanh Hải (2007), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lí 11, Nhà xuất bản Giáo dục. 15. Nguyễn Thanh Hải (2008), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lí 12, Nhà xuất bản Giáo dục. - 1 - mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay, một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục phổ thông là rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (HS). Điều đó đ−ợc khẳng định trong Chiến l−ợc phát triển Giáo dục 2001-2010, ban hành kèm theo quyết định số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ: "Thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể mĩ ... Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, ph−ơng pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống". Định h−ớng này cũng đ−ợc tái khẳng định trong Dự thảo Chiến l−ợc phát triển Giáo dục 2009-2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (đang tiếp tục hoàn thiện để trình Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt). Mục tiêu quan trọng nêu trên cũng đ−ợc quy định tại điều 28 của Luật Giáo dục: "Ph−ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi d−ỡng ph−ơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ...". Theo đánh giá của nhiều nhà khoa học, sau hơn 20 năm đổi mới mặc dầu đã có những chuyển biến tích cực, song Giáo dục - Đào tạo n−ớc ta vẫn đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Một trong những hạn chế đó là nội dung ch−ơng trình còn thiên về lí thuyết, nặng về thi cử, ít gắn với thực tế đời sống; ph−ơng pháp (PP) dạy và học ở nhiều địa ph−ơng còn nặng về truyền thụ một chiều, ít phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS. Vật lí (VL) là môn khoa học thực nghiệm, đặc điểm nổi bật là phần lớn kiến thức VL liên hệ chặt chẽ với thực tế đời sống. Sự phong phú về kiến thức, sự đa dạng về các hình thức thí nghiệm (TN) và mối liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức VL với thực tế đời sống là những lợi thế không nhỏ đối với tiến trình đổi mới PP dạy học bộ môn. Tuy vậy, việc dạy và học VL ở một số tr−ờng THPT còn nhiều hạn chế, quá trình đổi mới PP dạy học còn chậm, các PP dạy học tích cực đ−ợc vận dụng ch−a đạt hiệu quả nh− mong muốn, PP học tập của HS còn thụ động, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn còn nhiều yếu kém ... Những hạn chế nêu trên ch−a đáp ứng đ−ợc những mục tiêu mà Luật Giáo dục và Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã đề ra. Với sự phát triển chung của toàn xã hội, tình trạng này không thể kéo dài thêm nữa, mà cần phải có những động thái tích cực và những biện pháp cụ thể hơn để giáo viên (GV) và HS có thể điều chỉnh PP dạy và học của mình. Căn cứ vào những chủ tr−ơng lớn của Đảng, Nhà n−ớc và của Ngành, nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của việc đổi mới PP dạy học và ý nghĩa của việc tăng c−ờng rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS THPT, nhằm - 2 - góp phần nâng cao hơn nữa chất l−ợng dạy học VL, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập định tính trong dạy học cơ học vật lí 10 trung học phổ thông". 2. Mục tiêu của đề tài - Bổ sung cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng BTĐT trong dạy học VL và đánh giá đ−ợc thực trạng của việc xây dựng, sử dụng BTĐT trong dạy học hiện nay. - Xác định đ−ợc quy trình xây dựng và vận dụng để xây dựng đ−ợc hệ thống BTĐT sử dụng trong dạy học phần cơ học VL lớp 10 THPT. - Xây dựng đ−ợc những biện pháp tăng c−ờng sử dụng BTĐT có hiệu quả, góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học VL lớp 10 THPT. 3. Giả thuyết khoa học Nếu các giờ học phần cơ học VL lớp 10 THPT có sử dụng hệ thống BTĐT đã đ−ợc xây dựng và thực hiện theo tiến trình dạy học đã đ−ợc đề xuất bằng cách vận dụng các biện pháp tăng c−ờng sử dụng BTĐT, thì sẽ nâng cao đ−ợc khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học VL lớp 10 THPT. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học VL. - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng BTĐT trong tổ chức hoạt động nhận thức cho HS; - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng BTĐT trong dạy học VL ở tr−ờng THPT, tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của nó trong việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. - Đề xuất quy trình xây dựng và vận dụng để xây dựng hệ thống BTĐT phần cơ học thuộc ch−ơng trình VL lớp 10 nâng cao THPT. - Đề xuất các biện pháp tăng c−ờng sử dụng BTĐT trong tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. - Đề xuất tiến trình dạy học một số bài trong ch−ơng Động lực học chất điểm (VL 10 nâng cao) theo h−ớng tăng c−ờng sử dụng BTĐT. - Tiến hành thực nghiệm s− phạm để kiểm chứng tính hợp lí và chính xác cuả hệ thống BTĐT đã xây dựng, cũng nh− tính hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng hệ thống BTĐT trong tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. 5. Phạm vi nghiên cứu Ch−ơng trình, sách giáo khoa và hoạt động dạy học VL lớp 10 nâng cao ở tr−ờng THPT. 6. Đối t−ợng nghiên cứu - 3 - Hoạt động dạy học VL lớp 10 THPT thông qua việc sử dụng hệ thống BTĐT đã xây dựng và thực hiện theo tiến trình dạy học đã đề xuất. 7. Ph−ơng pháp nghiên cứu Sử dụng các PP nghiên cứu lí luận, PP nghiên cứu thực tiễn, PP thực nghiệm (điều tra, quan sát, thống kê toán học ...) 8. Những đóng góp mới của luận án 8.1. Về mặt lí luận - Góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng BTĐT trong dạy học VL. - Góp phần làm rõ hơn về BTĐT ở các mặt khái niệm, phân loại, các hình thức thể hiện và vai trò của BTĐT trong dạy học VL. 8.2. Về mặt thực tiễn - Xây dựng đ−ợc hệ thống BTĐT phần cơ học VL lớp 10 nâng cao THPT. - Đề xuất đ−ợc các biện pháp tăng c−ờng sử dụng BTĐT trong dạy học VL. - Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học thuộc ch−ơng Động lực học chất điểm (VL lớp 10 nâng cao), theo h−ớng tổ chức hoạt động nhận thức cho HS và vận dụng các biện pháp tăng c−ờng sử dụng BTĐT. 9. Cấu trúc luận án Luận án gồm 4 phần chính (166 trang), trong đó: Phần mở đầu (7 trang); Phần tổng quan (4 trang); Phần nội dung gồm 3 ch−ơng (153 trang, 128 sơ đồ, bảng biểu và hình vẽ); Phần kết luận (2 trang). Phần phụ lục của luận án có 50 trang (62 sơ đồ, bảng biểu và hình vẽ). Luận án có sử dụng 104 tài liệu tham khảo, trong đó 78 tài liệu bằng tiếng Việt, 7 tài liệu bằng tiếng n−ớc ngoài và 19 địa chỉ website trên mạng internet. TổNG QUAN Vấn đề sử dụng BTĐT trong dạy học VL nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học, nâng cao khả năng vận dụng thực tiễn cho HS đã đ−ợc nghiên cứu và vận dụng ở một số n−ớc. Tại Nga, những loại bài tập và câu hỏi định tính đã xuất hiện trên các tài liệu sách, báo về giáo dục từ rất lâu, trong đó đáng chú ý tạp chí Toán Lí "KBAHT" bằng tiếng Nga do A. N. Kolmogorov và I. K. Kikoyin khai sinh. Nhiều tài liệu về BTĐT bằng tiếng Nga đã đ−ợc các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam biên dịch làm t− liệu dạy học VL từ những năm 70 của thế kỉ 20 d−ới dạng sách tham khảo nh−: "Những bài tập định tính về vật lí cấp ba" của tác giả M.E. Tultrinxki (do Nguyễn Phúc Thuần, Phạm Hồng Tuất biên dịch), "Những bài toán nghịch lí và ngụy biện vui về vật lí" cũng của tác giả M.E. Tultrinxki (do Nguyễn Đăng Trình biên dịch) - 4 - Khảo sát từ nhiều kênh thông tin khác nhau cho thấy đã có một số tác giả quan tâm đến vấn đề xây dựng và sử dụng BTĐT trong dạy học nói chung và dạy học VL nói riêng, d−ới đây là một số ghi nhận: - Đối với các sách giáo khoa và sách bài tập VL, các tác giả biên soạn ít nhiều đều đã đ−a BTĐT vào nội dung ch−ơng trình, song số l−ợng BTĐT đ−ợc đề cập là ch−a nhiều, nội dung và hình thức ch−a thật phong phú, ch−a có những định h−ớng cụ thể để GV sử dụng chúng có hiệu quả trong dạy học. - Một số tác giả có đề cập đến vai trò của BTĐT trong dạy học VL, tiêu biểu là các tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc H−ng, Phạm Xuân Quế, Phạm Hữu Tòng ... Tuy nhiên, do những mục đích nghiên cứu riêng, nên các tác giả cũng ch−a đi sâu vào việc nghiên cứu xây dựng hệ thống BTĐT và cách sử dụng BTĐT trong dạy học VL. - Liên quan đến BTĐT còn có các tài liệu: "Hỏi đáp những hiện t−ợng vật lí" của Nguyễn Đức Minh và Ngô Quốc Quýnh; "Bài tập vật lí có nội dung thực tế" của Nguyễn Linh Quý, Bùi Ngọc Quỳnh và An Văn Chiêu ... Trong đó, các tác giả đã chú trọng đến việc xây dựng các BTĐT phù hợp với ch−ơng trình VL cấp ba vào thời điểm những năm 70, 80, 90 của thế kỉ 20, nh−ng ch−a đề cập đến cách sử dụng chúng trong tiến trình dạy học VL. - Một số công trình nghiên cứu gần đây đáng chú ý là Luận văn Thạc sĩ của tác giả Phạm Thị Hoài Thanh: "Xây dựng và sử dụng BTĐT trong dạy học vật lí lớp 8 trung học cơ sở" năm 2006; Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Thạnh: "Xây dựng và sử dụng BTĐT trực quan trong dạy học vật lí lớp 10 trung học phổ thông" năm 2007. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên vẫn bộc lộ nhiều khiếm khuyết trong lí luận và vận dụng thực tiễn. Từ năm 1996, chúng tôi bắt đầu nghiên cứu về BTĐT theo h−ớng xây dựng hệ thống BTĐT phù hợp với ch−ơng trình VL của bậc trung học cơ sở và THPT, kết quả tiêu biểu là bộ sách tham khảo "Bài tập định tính và câu hỏi thực tế" gồm 7 tập, dùng cho GV, sinh viên s− phạm và HS các lớp 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành. Năm 2006, với Luận văn Thạc sĩ "Nghiên cứu sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học vật lí ở tr−ờng THPT", chúng tôi tiếp tục nghiên cứu về cách sử dụng BTĐT trong dạy học VL. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ xây dựng mẫu BTĐT trong phạm vi hẹp về kiến thức, cơ sở lí luận và thực tiễn vẫn còn những khiếm khuyết, ch−a đáp ứng đ−ợc những yêu cầu thực tiễn ở mức độ cao. Có thể nói việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng BTĐT trong dạy học VL là vấn đề quan trọng và rất cần thiết, nh−ng đó cũng đang còn là vấn đề ch−a đ−ợc giải quyết một cách thỏa đáng, cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện. - 5 - Ch−ơng 1 cơ sở lí luận vμ thực tiễn của việc xây dựng vμ sử dụng bμi tập định tính trong dạy học vật lí 1.1. Những vấn đề cơ bản về bμi tập định tính vật lí 1.1.1. Khái niệm câu hỏi và bài tập trong dạy học vật lí Câu hỏi và bài tập đ−ợc GV sử dụng th−ờng xuyên trong dạy học VL. Câu hỏi dùng để nêu vấn đề và đòi hỏi phải có cách giải quyết. Trong dạy học VL, câu hỏi mà GV đặt ra là vấn đề mà bản thân GV đã biết và yêu cầu HS dựa trên cơ sở những kiến thức đã có để trả lời. Vì vậy, câu hỏi trong dạy học mang đậm yếu tố khám phá hoặc khám phá lại. Bài tập là hệ thông tin xác định bởi hai tập hợp gắn bó chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau, bao gồm các điều kiện ban đầu và những yêu cầu đặt ra. Một cách khái quát có thể thấy câu hỏi và bài tập liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại và bổ trợ lẫn nhau trong quá trình dạy học. 1.1.2. Bài tập định tính vật lí 1.1.2.1. Khái niệm về bài tập định tính BTĐT là những bài tập mà khi giải, HS không cần thực hiện các phép tính phức tạp, mà chỉ phải làm những phép tính đơn giản, có thể tính nhẩm đ−ợc, đồng thời phải thực hiện những phép suy luận lôgic trên cơ sở hiểu rõ bản chất của các khái niệm, định luật VL và nhận biết đ−ợc những biểu hiện của chúng trong các tr−ờng hợp cụ thể. 1.1.2.2. Phân loại bài tập định tính Quá trình đi tìm lời giải cho các BTĐT thực chất là quá trình nhận thức của HS, vì thế việc phân loại BTĐT nên dựa vào các mức độ nhận thức do Bloom đề xuất. Theo đó, có thể chia BTĐT làm ba loại: • BTĐT đơn giản (ứng với các mức độ biết và hiểu) BTĐT đơn giản là loại bài tập mà khi giải, ngoài những phép tính đơn giản (nếu có), HS chỉ cần nhớ và áp dụng một định luật, một quy tắc hay một phép suy luận lôgic là có thể giải quyết đ−ợc. • BTĐT nâng cao (ứng với các mức độ vận dụng, phân tích và tổng hợp) BTĐT nâng cao là loại bài tập mà khi giải, ngoài những phép tính đơn giản (nếu có), HS phải áp dụng một chuỗi các phép suy luận lôgic dựa trên cơ sở của các định luật, quy tắc có liên quan mới có thể giải quyết đ−ợc. • BTĐT sáng tạo (ứng với mức độ đánh giá) BTĐT sáng tạo là loại bài tập mà khi giải, ngoài những phép tính đơn giản (nếu có), HS phải dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, vào vốn kiến thức của mình - 6 - về các quy tắc, định luật, trên cơ sở các phép suy luận lôgic tự lực tìm ra những ph−ơng án tốt nhất để giải quyết yêu cầu của đề bài. 1.1.2.3. Các hình thức thể hiện bài tập định tính Trong dạy học VL, có nhiều cách để truyền tải nội dung của BTĐT đến HS, tựu trung lại có thể vận dụng các hình thức thể hiện sau đây: - Thể hiện BTĐT d−ới dạng câu hỏi bằng lời. - Thể hiện BTĐT thông qua mô hình, đồ thị, hình vẽ hay sơ đồ, kèm theo các câu hỏi khai thác thông tin. - Thể hiện BTĐT bằng TN đơn giản và yêu cầu giải thích kết quả của TN. - Thể hiện BTĐT bằng các đoạn video clip ngắn, các ảnh động mô phỏng về một hiện t−ợng. HS quan sát và giải thích theo câu hỏi gợi ý của GV. 1.1.2.4. Ph−ơng pháp giải bài tập định tính Do đặc điểm của BTĐT là chú trọng đến mặt bản chất VL của hiện t−ợng, nên đa số các BTĐT đ−ợc giải bằng PP suy luận, vận dụng những kiến thức VL tổng quát vào những tr−ờng hợp cụ thể. Quá trình giải một BTĐT có thể thực hiện thông qua 4 b−ớc chính: 1. Tìm hiểu đầu bài, nắm vững giả thiết của bài tập. 2. Phân tích hiện t−ợng. 3. Xây dựng lập luận và suy luận kết quả. 4. Kiểm tra tính chính xác của kết quả tìm đ−ợc. 1.1.3. Vị trí của bài tập định tính trong hệ thống bài tập vật lí Trong dạy học, bài tập giữ vai trò quan trọng, nó là ph−ơng tiện giúp GV hoàn thành các chức năng giáo d−ỡng, giáo dục và phát triển t− duy cho HS. Trong hệ thống bài tập VL, BTĐT là một trong những loại bài tập có vị trí quan trọng đặc biệt. BTĐT có ở tất cả các phân môn của VL học nh− cơ học, nhiệt học, điện học, quang học ... Trong mỗi phân môn, BTĐT lại có nhiều mức độ khó, dễ khác nhau, đồng thời cũng có thể sắp xếp các BTĐT theo đặc điểm của hoạt động nhận thức hay theo các b−ớc của quá trình dạy học. 1.2. Nguyên tắc vμ quy trình xây dựng bμi tập định tính 1.2.1. Một số điểm cần chú ý khi xây dựng bài tập định tính Khi xây dựng BTĐT, cần chú ý những điểm sau: - BTĐT đ−ợc xây dựng phải phù hợp với nội dung dạy học, phù hợp với năng lực nhận thức của HS và phải phục vụ ý đồ về mặt PP của GV. - Điểm khởi đầu cho việc xây dựng một BTĐT phải xuất phát từ nội dung kiến thức cần nghiên cứu, coi đó là căn cứ quan trọng để tìm ra những vấn đề, những hiện t−ợng có liên quan, tìm kiếm và khai thác các dữ liệu hỗ trợ khác nh− hình ảnh, video clip, mô hình một cách thích hợp. - 7 - - Khi sử dụng các hình ảnh, video clip để xây dựng BTĐT cần chú ý đến tính s− phạm của chúng. Thông th−ờng, ngoài những chi tiết chính phù hợp với nội dung nghiên cứu, còn có khá nhiều các chi tiết thừa khác có thể gây nhiễu, làm phân tán sự chú ý của HS. Để hạn chế những chi tiết thừa, có thể sử dụng các phần mềm thích hợp thông qua máy vi tính để chỉnh sửa, loại bỏ chúng. - Để có đ−ợc những BTĐT hay, GV phải biết cách tìm kiếm và khai thác thông tin Với mục tiêu tạo ra những t− liệu bổ ích cho việc xây dựng các BTĐT, chúng tôi đã xây dựng Website "Vật lý và cuộc sống" với tên miền Nội dung chính của Website bao gồm nhiều bài viết về các lĩnh vực của VL học, nhiều t− liệu hình ảnh, video clip, ảnh động, flash ... và đ−ợc sắp xếp theo cây th− mục, tiện cho việc truy xuất thông tin. 1.2.2. Nguyên tắc xây dựng bài tập định tính Khi xây dựng BTĐT cho một giờ lên lớp, cần đảm bảo các nguyên tắc sau: - BTĐT phải chứa đựng một mâu thuẫn, một vấn đề hoặc một yêu cầu với những điều kiện đặt ra và phải đ−ợc diễn đạt một cách rõ ràng, súc tích. - Những BTĐT dùng để tạo tình huống có vấn đề khi mở bài hay khi giải quyết một vấn đề nào đó phải có tác dụng kích thích tính tích cực của HS. - Hệ thống BTĐT phải gắn với nội dung dạy học, phải đa dạng, số l−ợng các BTĐT cần phải gọn nhẹ, không ôm đồm nặng nề quá mức cần thiết. 1.2.3. Quy trình xây dựng bài tập định tính * Quy trình xây dựng các BTĐT cho một giờ lên lớp: B−ớc 1: Phân tích nội dung kiến thức VL của giờ học, từ đó làm bộc lộ cấu trúc của nội dung. B−ớc 2: Xác định vị trí, nhiệm vụ và số l−ợng của các BTĐT trong tiến trình dạy học. B−ớc 3: Thu thập thông tin và biên soạn các BTĐT. B−ớc 4: Sắp xếp lại các BTĐT trong hệ thống. Rà soát lại để đảm bảo sự cân đối giữa các loại BTĐT đơn giản, nâng cao và sáng tạo. * Quy trình xây dựng hệ thống BTĐT của một ch−ơng, một phần hay một khối lớp: B−ớc 1: Phân tích nội dung kiến thức VL của cả ch−ơng (hoặc phần), từ đó làm bộc lộ cấu trúc của nội dung. B−ớc 2: Xác định cấu trúc, số l−ợng, các loại bài tập của hệ thống BTĐT. B−ớc 3: Thu thập thông tin để biên soạn hệ thống BTĐT. B−ớc 4: Sắp xếp lại các BTĐT trong hệ thống đã biên soạn. Rà soát lại để đảm bảo sự cân đối về số l−ợng bài tập theo đơn vị kiến thức và cân đối giữa các loại BTĐT đơn giản, nâng cao và sáng tạo. - 8 - 1.3. sử dụng bμi tập định tính trong tổ chức hoạt động nhận thức
Luận văn liên quan