Tóm tắt luận án Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Công nghiệp giấy là một trong những ngành kinh tế-kỹ thuật có vị trí quan trọng trong chiến l-ợc chuyển dịch cơ cấu ngành theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Ngành giấy Việt Nam xét về tiềm năng pháttriển còn nhiều lợi thế nh- nhu cầu giấy để thoả mãn cho hơn 80 triệu dân là rất lớn, mức tiêu dùng giấy/ng-ời/năm thấp, Việt Nam có diện tích rừng tự nhiên lớn và nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên việc phát triển cây nguyên liệu giấy rất phù hợp. Song trong thời gian qua năng lực sản xuất và cạnh tranh của ngành giấy còn thấp so với tiềm năng. Tình trạng đó là do tác động tổng hợp của nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản là ch-a có định h-ớng chiến l-ợc và một hệ thống các giải pháptoàn diện, đồng bộ và có hiệu lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về ngành giấy Việt Nam cũng nh- ngành giấy các n-ớc trong khu vực và trên thế giới nh-: - Các công trình nghiên cứu phân tích hai nhà máy sản xuất bột giấy và giấy (i) Bãi Bằng, Việt Nam, (ii) Southern Paper mill, Tanzania, của tác giả Jorg Becker (1991) đã đề cập đến những khó khăn trong quá trình xây dựng và vận hành các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy có qui mô lớn. Do vậy cần thận trọng khi đầu t- nhà máy qui mô lớn tại các n-ớc đang phát triển. - Vũ D-ơng Hiền (1995) qua việc phân tích chất l-ợngsản phẩm giấy của các doanh nghiệp sản xuất giấy ở miền Bắc Việt Nam; kinh nghiệm nâng cao chất l-ợng sản phẩm giấy các n-ớc Châu ávà của công ty Giấy Hải Phòng đề xuất một số biện pháp chủ yếu để nâng cao chất l-ợng sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất giấy trong cơ chế thị tr-ờng. - Chris Lang (2001) nghiên cứu thực trạng phát triển của ngành giấy tại các n-ớc l-u vực sông Mêkông nh- Thái Lan, Lào, Cămpuchia vàViệt Nam để tìm hiểu việc mở rộng vùng nguyên liệu và ảnh h-ởng của nó đến xã hộicũng nh- môi tr-ờng; vai trò của các thể chế đối với việc phát triển của ngành giấy. Tr-ờng hợp Việt Nam, tác giả tập trung nghiên cứu việc phát triển vùng nguyên liệu, quá trình sản xuất bột giấy, các chính sách và ch-ơng trình trồng rừng của Chính phủ,cũng nh- trợ giúp của các tổ chức quốc tế. - Lundmark Robert (2002) sử dụng mô hình đầu t- dạngCobb-Douglas với chuỗi số liệu của ngành giấy m-ời n-ớc Châu Âu từ 1978 đến 1995 để phân tích và -ớc l-ợng nhằm xác định địa điểm đầu t- xây dựng nhà máy, chủyếu tập trung vào ảnh h-ởng của việc sử dụng giấy loại. Tác giả đã sử dụng mô hình tân cổ điển để phân tích doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh về vị trí địa lý sẽ cóđiều kiện tối thiểu hoá chi phí trong sản xuất và chi phí vận chuyển cả đầu vào, đầu ra. Kết quả cho thấy, sử dụng giấy loại làm nguyên liệu ít ảnh h-ởng đến quyết định địa điểm đầu t- xây dựng nhà máy bột giấy và giấy bằng giá của các yếu tố khác nh- gỗ, điện và công suất hiện tại của các nhà máy. - Luis Diaz và cộng sự (2006) sử dụng hai cấp độ phântích là ph-ơng pháp phân tích bao số liệu (DEA) để rút ra tăng tr-ởng năng suất, tiến bộ công nghệ và mô hình hồi qui logistic để phân tích các nhân tố ảnh h-ởngtới năng suất và tiến bộ công nghệ đối với ngành chế biến từ nguyên liệu gỗ của Tây Ban Nha nh- sản xuất bột giấy và giấy, xẻ và chế biến gỗ, sản xuất đồ gia dụng bằng gỗ. Từ các kết quả phân tích các tác giả cho rằng, trong dài hạn muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành này cần phải tự đổi mới công nghệ trong nội bộ ngành chế biến từgỗ. - Spek Machteld (2006) đã tìm hiểu khả năng thu xếp nguồn vốn cho các dự án trồng rừng nguyên liệu giấy và sản xuất bột giấy. Tác giả đã sử dụng số liệu của 67 dự án đầu t- xây dựng nhà máy bột giấy với tổng công suất lên đến 25,5 triệu tấn/năm, từ năm 1995-2003 để nghiên cứu. Theo Spek, các dự án sản xuất bột giấy có thể thu xếp nguồn vốn từ tín dụng th-ơng mại nh- các khoản vay,phát hành trái phiếu và huy động vốn trên thị tr-ờng chứng khoán. Còn vốn cho các dựán trồng rừng nguyên liệu giấy thì từ Chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng làm thế nào các nhà đầu t- và cho vay có thể đánh giá đ-ợc rủi rovề tài chính cũng nh- ảnh h-ởng đến môi tr-ờng của các dự án. Do vậy, cần phải có sự tham gia đánh giá từ nhiều phía. Hầu hết các công trình nghiên cứu trong và ngoài n-ớc đều nghiên cứu ngành giấy ở một số khía cạnh nh- nguồn nguyên liệu, khả năng cung cấp tài chính, hoạt động đổi mới công nghệ, ảnh h-ởng đến môi tr-ờng và chính sách của chính phủ trong việc phát triển vùng nguyên liệu giấy cũng nh- phát triển ngành giấy. Tuy nhiên, ch-a có một công trình nghiên cứu nào đề cập một cách toàn diện, có hệ thống cơ sở lý luận và đánh giá đầy đủ năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài trên để thực hiện nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hoá và vận dụng những lý thuyếtcơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh ngành, luận án tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam, tìm ra những hạn chếvề năng lực cạnh tranh và nguyên nhân hạn chế để đề xuất xây dựng một hệ thống các giải pháp có tính đồng bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.