Khi xã hội có nhu cầu sử dụng sức lao động thì sẽ tạo nên QHLĐ. Ở đó, các bên
thực hiện một giao dịch đặc biệt không như những quan hệ dân sự “mua đứt bán đoạn” khác,
mà diễn ra trong quá trình sức lao động của NLĐ được đưa vào sử dụng. QHLĐ giữa NLĐ
làm công với NSDLĐ được hình thành trên cơ sở HĐLĐ và vì vậy quan hệ này sẽ chấm dứt
khi HĐLĐ chấm dứt.
Thực tiễn đã chứng minh HĐLĐ tạo thuận lợi cho các bên trong QHLĐ khi giao kết,
thực hiện công việc th o th a thuận. Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể
khi một bên không còn muốn tiếp tục thực hiện HĐLĐ do ý chí của họ đ i h i há luật
hải có những u định chặt chẽ, cụ thể về việc này, bởi hệ uả của nó đối với các bên và ã
hội là không nh . Hành vi đơn hương chấm dứt HĐLĐ sẽ giải phóng các chủ thể kh i
những u ền và ngh a vụ đã t ng ràng buộc họ trước đó. à hành vi này được coi là biện
pháp hữu hiệu bảo vệ các bên của QHLĐ khi có sự vi phạm cam kết trong hợ đồng, vi
phạm pháp luật lao động t hía bên kia ha các trường hợp pháp luật u định. Bảo vệ
NLĐ chống lại tình trạng bị chấm dứt HĐLĐ một cách t tiện và đảm bảo lợi ích hợp pháp
của NSDLĐ trong các chuẩn mực, hành lang pháp lý do nhà nước ban hành là mối quan tâm
hàng đầu của pháp luật lao động các nước trên thế giới, trong đó có iệt Nam. Đảm bảo
quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ c n là ếu tố quan trọng góp phần cân bằng mức độ
linh hoạt, năng động của thị trường lao động.
Đơn hương chấm dứt HĐLĐ của các chủ thể trong QHLĐ là u ền được pháp luật
nước ta ghi nhận t Sắc lệnh 29/SL năm 1947 và được đưa vào BLLĐ 1994, Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của BLLĐ năm 2002, 2006, 2007 và các văn bản liên quan. Trong quá
trình thực hiện, các văn bản này đã bộc lộ những bất cập, thiếu hiệu quả thực tế. BLLĐ v a
được Quốc hội thông ua ngà 18/6/2012 đã có những sửa đổi, bổ sung đối với nội dung
nà . Tu nhiên, sau khi được ban hành, BLLĐ mới vẫn bộc lộ không ít các vấn đề cần
nghiên cứu, tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện u định về đơn hương chấm dứt
HĐLĐ trong BLLĐ 2012 và đưa vào các văn bản hướng dẫn thi hành trong thời gian tới.
28 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 6993 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận án Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ HOA TÂM
CHUYÊN NGÀNH:LUẬT KINH TẾ
MÃ SỐ: 62.38.01.07
Người hướng dẫn khoa học:
1. Pgs.Ts. Đào Thị Hằng
2. Ts. Đỗ Ngân Bình
TP. HỒ CHÍ MINH - 2013
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI:
Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học:
1. Pgs.TS. Đào Thị Hằng
2. Ts. Đỗ Ngân Bình
Phản biện 1 : Pgs.Ts. Trần Hoàng Hải
Phản biện 2 : Pgs.Ts. Phạm Hữu Nghị
Phản biện 3 : Pgs.Ts. Nguyễn Hữu Chí
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại
Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, số 02 Nguyễn Tất Thành, quận 4,
TP. Hồ Chí Minh.
Vào hồi ..giờ..ngàythángnăm 2013
Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Trường Đại học Luật TP. Hồ
Chí Minh hoặc Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh
NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1. Về quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước
và Pháp luật số 08/2009.
2. Đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động - Một sự kiện pháp lý làm kết
thúc quan hệ lao động, Bản tin Kinh tế - Xã hội, Trường Đại học Lao
động-Xã hội (CSII), số 1/2009.
3. Thực hiện pháp luật về chấm dứt Hợp đồng lao động trong các doanh
nghiệp tại TP.HCM - Thực trạng và giải pháp, Đề tài NCKH cấp
Trường MS: Tr.03, Nguyễn Thị Hoa Tâm (Chủ nhiệm đề tài), TP. HCM
2011.
4. Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2 (286) 2012.
5. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định về chấm dứt hợp đồng lao
động, Tạp chí Khoa học pháp lý (đồng tác giả), số 2/2012.
6. Góp ý sửa đổi Điều 55, 62 Hiến pháp 1992, Hội thảo về Quyền dân sự
trong Hiến pháp, Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP. HCM
(đồng tác giả), 3/2012.
7. Góp ý sửa đổi Bộ luật Lao động về những quy định riêng đối với lao
động nữ, Hội thảo về sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, Khoa Luật Dân
sự, Trường Đại học Luật TP. HCM, 5/2012.
8. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – một trong những quyền tự
do kinh doanh của người sử dụng lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp, số 9, 5/2012.
9. Một số kiến nghị về quyền được cung cấp thông tin của các bên khi đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động trong Bộ luật Lao động 2012, Tạp
chí Lao động và Xã hội, số 463, 9/2013.
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khi xã hội có nhu cầu sử dụng sức lao động thì sẽ tạo nên QHLĐ. Ở đó, các bên
thực hiện một giao dịch đặc biệt không như những quan hệ dân sự “mua đứt bán đoạn” khác,
mà diễn ra trong quá trình sức lao động của NLĐ được đưa vào sử dụng. QHLĐ giữa NLĐ
làm công với NSDLĐ được hình thành trên cơ sở HĐLĐ và vì vậy quan hệ này sẽ chấm dứt
khi HĐLĐ chấm dứt.
Thực tiễn đã chứng minh HĐLĐ tạo thuận lợi cho các bên trong QHLĐ khi giao kết,
thực hiện công việc th o th a thuận. Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể
khi một bên không còn muốn tiếp tục thực hiện HĐLĐ do ý chí của họ đ i h i há luật
hải có những u định chặt chẽ, cụ thể về việc này, bởi hệ uả của nó đối với các bên và ã
hội là không nh . Hành vi đơn hương chấm dứt HĐLĐ sẽ giải phóng các chủ thể kh i
những u ền và ngh a vụ đã t ng ràng buộc họ trước đó. à hành vi này được coi là biện
pháp hữu hiệu bảo vệ các bên của QHLĐ khi có sự vi phạm cam kết trong hợ đồng, vi
phạm pháp luật lao động t hía bên kia ha các trường hợp pháp luật u định. Bảo vệ
NLĐ chống lại tình trạng bị chấm dứt HĐLĐ một cách t tiện và đảm bảo lợi ích hợp pháp
của NSDLĐ trong các chuẩn mực, hành lang pháp lý do nhà nước ban hành là mối quan tâm
hàng đầu của pháp luật lao động các nước trên thế giới, trong đó có iệt Nam. Đảm bảo
quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ c n là ếu tố quan trọng góp phần cân bằng mức độ
linh hoạt, năng động của thị trường lao động.
Đơn hương chấm dứt HĐLĐ của các chủ thể trong QHLĐ là u ền được pháp luật
nước ta ghi nhận t Sắc lệnh 29/SL năm 1947 và được đưa vào BLLĐ 1994, Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của BLLĐ năm 2002, 2006, 2007 và các văn bản liên quan. Trong quá
trình thực hiện, các văn bản này đã bộc lộ những bất cập, thiếu hiệu quả thực tế. BLLĐ v a
được Quốc hội thông ua ngà 18/6/2012 đã có những sửa đổi, bổ sung đối với nội dung
nà . Tu nhiên, sau khi được ban hành, BLLĐ mới vẫn bộc lộ không ít các vấn đề cần
nghiên cứu, tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện u định về đơn hương chấm dứt
HĐLĐ trong BLLĐ 2012 và đưa vào các văn bản hướng dẫn thi hành trong thời gian tới.
So với pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ của các quốc gia trên thế giới (Đức,
Nga, Trung Quốc), các Công ước quốc tế có liên quan của ILO (Công ước số 158, 135),
quy định của hệ thống pháp luật Việt Nam về đơn hương chấm dứt HĐLĐ vẫn còn nhiều
điểm chưa tương đồng. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào các thể
chế kinh tế quốc tế, đ i h i cần phải có sự cải cách nhanh chóng, phù hợp, hiệu quả của
pháp luật, đặc biệt là pháp luật về HĐLĐ và đơn hương chấm dứt HĐLĐ th o hướng tiếp
thu có chọn lọc những điểm tiến bộ trong pháp luật lao động của các nước và của ILO.
T những lý do trên, nghiên cứu sinh quyết định chọn đề tài “Pháp luật về đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động - những vấn đề lý luận và thực tiễn” để làm luận án
tiến s với mục đích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đơn hương chấm dứt
HĐLĐ ở Việt Nam hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Chấm dứt HĐLĐ nói chung và đơn hương chấm dứt HĐLĐ là vấn đề được đề
cập trong khá nhiều khóa luận, luận văn, luận án, tài liệu, bài viết nghiên cứu ở những góc
2
độ khác nhau về vấn đề liên quan. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều đề tài,
công trình nghiên cứu khoa học pháp lý chuyên sâu về nội dung này.
Các tài liệu là giáo trình, bài giảng Luật Lao động của các trường đại học có viết
về vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ trong nội dung “chấm dứt HĐLĐ” của phần HĐLĐ.
Đó là các giáo trình như: “Giáo trình Luật Lao động” của Trường Đại học Luật TP.HCM,
N b. Đại học Quốc gia TP.HCM xuất bản năm 2011 do PGS.TS Trần Hoàng Hải chủ biên;
“Giáo trình Luật Lao động” của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân phát
hành 2008 do tác giả Chu Thanh Hưởng chủ biên; “Giáo trình Luật Lao động” của Trường
Đại học Lao động - Xã hội do N b. Lao động - Xã hội ấn hành năm 2009; “Giáo trình Luật
Lao động Việt Nam” của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (1999), do tác giả
Phạm Công Trứ chủ biên, N b. Đại học Quốc gia Hà Nội. Các tài liệu nà đã cung cấp các
khái niệm về HĐLĐ, một số đặc điểm cơ bản của HĐLĐ và các u định hiện hành về việc
chấm dứt HĐLĐ trong chế định HĐLĐ. Bởi vì, đơn hương chấm dứt HĐLĐ chỉ là một
hành vi pháp lý của một bên trong quan hệ HĐLĐ nhằm kết thúc QHLĐ nên các tài liệu trên
không đi sâu hân tích cụ thể về lý luận, lịch sử hình thành ha điều chỉnh bằng pháp luật về
vấn đề này trong thực tiễn
Tại các trường đào tạo ngành luật học có nhiều các khóa luận, luận văn viết về đề tài
liên quan, có thể kể đến Đề tài nghiên cứu khoa học cấ trường “Quyền đơn phương chấm
dứt HĐLĐ của NLĐ: Thực trạng áp dụng tại một số DN và hướng hoàn thiện" của Nguyễn
Thanh Hiệ (2007) Đại học Luật TP. HCM; Khóa luận cử nhân luật về “Quyền đơn phương
chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ - Những vấn đề trong thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện”,
tác giả Võ Ngọc Phương Chi (2009) Đại học Luật TP. HCM; Luận văn của thạc sỹ Trần Thị
Lượng “Pháp luật về chấm dứt HĐLĐ qua thực tiễn ở các DN trên địa bàn TP.HCM” năm
(2006). Đề tài “Pháp luật về chấm dứt HĐLĐ” của ương Thị Thái, Hà Nội (2008); Đề tài
luận văn thạc s “Giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Singapore và Malaysia –
Bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào điều kiện thực tiễn ở Việt Nam” của Trần
Ngọc Thích (2010); Luận văn thạc s của tác giả Phạm Thị Thúy Nga: “Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn về HĐLĐ (2001) và luận án tiến s “HĐLĐ vô hiệu theo pháp luật lao
động Việt Nam hiện nay” (2009); Luận án tiến s “HĐLĐ trong cơ chế thị trường ở Việt
Nam” (2002) của tác giả Nguyễn Hữu Chí; Chuyên khảo “Pháp luật an sinh xã hội - Kinh
nghiệm của một số nước với Việt Nam” của tác giả Trần Hoàng Hải và Lê Thị Thú Hương,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011)...
Bên cạnh các luận văn, luận án, sách, giáo trình, còn có một số bài viết mang tính
nghiên cứu, trao đổi, đưa lại nhiều góc nhìn khác nhau về vấn đề mà đề tài lựa chọn, thực sự
hữu ích cho công tác hoàn thiện pháp luật về chấm dứt HĐLĐ ở Việt Nam, như: Bài
“Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ” của tác giả Đào Thị Hằng đăng ở Tạp chí Luật học,
số 4/2001; Bài “Một số kiến nghị sửa đổi những quy định về kỷ luật lao động” của tác giả
Đỗ Ngân Bình, Tạ chí Lao động và Xã hội (10/2001); Bài “Quá trình duy trì và chấm dứt
HĐLĐ” của tác giả Lưu Bình Nhưỡng, Tạ chí Nhà nước và Pháp luật (11/2002 số 175);
Bài “Đặc trưng của HĐLĐ” của tác giả Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
(10/2002) và bài “Chấm dứt HĐLĐ” đăng trên Tạ chí Nhà nước và Pháp luật (9/2002);
Bài “Về phương hướng hoàn thiện chế độ HĐLĐ ở Việt Nam” của tác giả Lê Thị Hoài Thu,
Tạ chí Nhà nước và Pháp luật (4/2003 – Số 180); Bài “Một số vấn đề về chế độ HĐLĐ
theo quy định của BLLĐ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ” của tác giả
3
Nguyễn Hữu Chí, Tạ chí Nhà nước và Pháp luật (4/2003); Bài “HĐLĐ và các tranh chấp
phát sinh từ HĐLĐ” của tác giả Nguyễn Việt Cường, Tạ chí Nhà nước và Pháp luật
(4/2003); Bài “Bàn về chế độ trợ cấp thôi việc” của tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng, Tạp chí
Luật học (2003) tr.37; Bài “Những vấn đề cần sửa đổi về HĐLĐ trong BLLĐ” của tác giả
Trần Thị Thúy Lâm, Tạp chí Luật học (9/2009); Bài “Một số nội dung cơ bản của pháp luật
lao động CHLB Đức” của tác giả Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học, số 9/2011; Bài báo
“Hoàn thiện quy định về trách nhiệm của NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật”
của tác giả Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà đăng trong tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8 (193)
2011.
Các hội thảo về “Hợ đồng và giải quyết tranh chấp về Hợ đồng” (2011), Khoa
Luật Dân sự; Hội thảo “Gó ý sửa đổi, bổ sung BLLĐ” của Trường Đại học Luật TP.HCM
tổ chức tháng 5/2012 có một số tham luận trình bày với nội dung liên uan đến luận án, như:
“Một số đề xuất hoàn thiện các quy định về HĐLĐ trong Dự thảo BLLĐ” của Nguyễn Thị
Bích; “Chấm dứt HĐLĐ và hậu quả của chấm dứt HĐLĐ - Một số kiến nghị” của tác giả
Bùi Thị Kim Ngân. Đâ là những nội dung có giá trị tham khảo trong việc nghiên cứu đề tài
vì là một vấn đề há lý đang gặp nhiều vướng mắc khi thực hiện.
2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Sách “Perspectives on Labour law” (2003), A.C.L. Davies, Cambridge phần trình
bà u định của Hiến chương Châu Âu về Các quyền cơ bản của Liên minh Châu Âu về
chấm dứt HĐLĐ, đơn hương chấm dứt HĐLĐ (tr. 68, 165); Sách “The Future of Labour
law” (2004), Catherine Barnard, Simon Deakin and Gillians Morris, Oxford and Portland
Oregon. Tài liệu có nội dung về: (i) Chấm dứt hợ đồng lao động (tr.101 – 128); (ii) Luật
chung về đơn hương chấm dứt HĐLĐ (tr.119); (iii) Những uan điểm tha đổi về chấm
dứt HĐLĐ ở Anh quốc (tr.130 – 147); Sách “Globalization and the future of labour law”
(2006), John D.R. Craig and S. Michael Lynk; “Nghiên cứu so sánh pháp luật lao động các
nước ASEAN” do Bộ LĐ – TB & XH ấn hành năm 2010; “Cân đối hài hòa giữa an ninh và
linh hoạt ở các nước mới nổi” do ILO, Chính phủ Đan Mạch thực hiện (12/2009). Ngoài ra,
các tài liệu là Công ước của ILO như: Công ước 105 về xóa b lao động cưỡng bức; Công
ước 122 về chính sách việc làm; Công ước 128 về trợ cấp tàn tật, tuổi già và tiền tuất, Công
ước 135 về bảo vệ và những thuận lợi dành cho đại diện NLĐ trong các DN; Công ước 140
về nghỉ việc để học tậ có lương; Công ước 158 về chấm dứt việc sử dụng lao động do
NSDLĐ chủ động; BLLĐ các nước như: Đức, Nga, Trung Quốclà nguồn văn bản rất
quan trọng để tác giả tham khảo, đối chiếu, so sánh và có các kiến nghị vận dụng phù hợp
đối với hệ thống pháp luật lao động nước ta về đơn hương chấm dứt HĐLĐ.
Qua tìm hiểu về tình hình nghiên cứu có liên uan đến đề tài “Pháp luật về đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động - những vấn đề lý luận và thực tiễn” mà nghiên cứu
sinh tiếp cận được, in đưa ra đánh giá bước đầu như sau:
Vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ ở nước ta đã được ghi nhận trong Sắc lệnh số
29/SL ngày 12/3/1947 về “sự giao dịch về việc làm công giữa các chủ nhân, người Việt
Nam hay người ngoại quốc và các công nhân Việt Nam làm tại các xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ,
thương điếm và các nhà làm nghề tự do”; Sắc lệnh 77/SL ngà 22/5/1950 u định thêm về
trường hợp thôi việc vì lý do sức kh e. Tuy nhiên, chỉ đến khi đất nước chuyển t cơ chế
tập trung bao cấ sang cơ chế thị trường (năm 1986) thì hành vi đơn hương chấm dứt
HĐLĐ mới được quan tâm nghiên cứu một cách đầ đủ, chi tiết t nhiều góc độ khác
4
nhau trong đó có khía cạnh pháp lý. Với mục đích â dựng và phát triển thị trường lao
động lành mạnh, QHLĐ hài h a thì không thể thiếu các u định phù hợp với thực tiễn
Việt Nam, tương thích há luật các nước và quốc tế về chấm dứt HĐLĐ và đơn hương
chấm dứt HĐLĐ. Lịch sử pháp luật về đơn hương chấm dứt HĐLĐ trên thế giới đã có t
hàng trăm năm, c n ở nước ta là hơn nửa thế kỷ nhưng thực tế các u định nà cũng mới
phát huy hiệu quả trong thời gian gần đâ . Một thời gian dài đất nước trải qua nhiều cuộc
chiến tranh, hoạt động lao động chủ yếu nhằm mục tiêu đảm bảo lương thực, xây dựng một
số cơ sở vật chất để phục vụ chiến đấu giành độc lập dân tộc nên QHLĐ chủ yếu theo chế
độ tuyển dụng công nhân viên chức trong xí nghiệp, hợp tác xã của nhà nước. Khi nước nhà
thống nhất, nền kinh tế vượt qua thời kỳ uá độ và đổi mới toàn diện được thể hiện rõ thông
qua hình thức tuyển dụng th o HĐLĐ. BLLĐ đầu tiên của Việt Nam được ban hành năm
1994 với định hướng phát triển nền kinh tế thị trường, mối QHLĐ ngà càng trở nên bình
đẳng, hài hòa lợi ích các bên chủ thể và lợi ích cộng đồng. Đến na , BLLĐ 2012 đã có hiệu
lực, các u định về đơn hương chấm dứt HĐLĐ được sửa đổi, bổ sung để bảo vệ quyền
lợi hợp pháp của các chủ thể. Chính vì vậy, khá nhiều tài liệu, giáo trình, bài viết đăng trên
các tạp chí chuyên ngành của các tác giả, của nhiều nhà khoa học pháp lý bàn luận, đánh giá
những nội dung liên uan đến đề tài này. Bên cạnh đó, c n những vấn đề chưa được làm rõ,
đó là: Khái niệm chấm dứt HĐLĐ và đơn hương chấm dứt HĐLĐ chưa được u định
trong văn bản pháp lý; Sự tác động đa chiều của đơn hương chấm dứt HĐLĐ đối với NLĐ,
NSDLĐ và ã hội; Tại sao phải điều chỉnh bằng pháp luật về đơn hương chấm dứt HĐLĐ;
Các hành vi đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái há luật của NSDLĐ và hậu quả pháp lý;
Nội dung tương tự đối với NLĐ hoặc các đề tài nghiên cứu về đơn hương chấm dứt HĐLĐ
trong một ngành nghề cụ thể, trên địa bàn cụ thể; Thực trạng về đơn hương chấm dứt
HĐLĐ được đề cập rất hong hú nhưng chưa có sự phân tích, gắn kết theo t ng nội dung
cụ thể và so sánh, đối chiếu giữa các u định của pháp luật hiện hành, pháp luật các nước,
pháp luật quốc tế về đơn hương chấm dứt HĐLĐ với u định mới về nội dung này trong
BLLĐ 2012.
Chính vì vậy, việc tiếp tục phát triển các kết quả nghiên cứu về đơn hương chấm
dứt HĐLĐ ở góc độ lý luận, đánh giá thực trạng của các u định về nội dung nà và đề
xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đơn hương chấm dứt HĐLĐ là cần
thiết và không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã thực hiện trước đâ .
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích của luận án: làm sáng t một số vấn đề lý luận và thực tiễn của
pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp hoàn thiện
pháp luật về đơn hương chấm dứt HĐLĐ nhằm đá ứng yêu cầu của thực tiễn khách quan
trong điều kiện kinh tế thị trường và u hướng hội nhập của nước ta hiện na . Qua đó, nâng
cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật lao động Việt Nam về đơn hương chấm dứt HĐLĐ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận như khái niệm, đặc điểm của đơn hương chấm
dứt HĐLĐ, ý ngh a và hệ quả pháp lý của việc đơn hương chấm dứt HĐLĐ đối với các bên
trong QHLĐ;
2. Nghiên cứu sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật và nội dung điều chỉnh
bằng pháp luật đối với việc đơn hương chấm dứt HĐLĐ để làm cơ sở đánh giá tính hợp lý
của pháp luật hiện hành về đơn hương chấm dứt HĐLĐ;
5
3. Nghiên cứu thực trạng pháp luật nước ta về đơn hương chấm dứt HĐLĐ và thực
tiễn thực hiện các u định này nhằm tìm ra những điểm bất cậ , chưa hợp lý của các quy
định hiện hành về đơn hương chấm dứt HĐLĐ, tạo tiền đề cho việc đưa ra kiến nghị hoàn
thiện pháp luật về đơn hương chấm dứt HĐLĐ;
4. Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đơn hương chấm dứt
HĐLĐ ở Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án: các văn bản pháp luật về HĐLĐ nói
chung, chấm dứt HĐLĐ và đơn hương chấm dứt HĐLĐ nói riêng;
Thực trạng pháp luật Việt Nam về đơn hương chấm dứt HĐLĐ và một số văn bản
pháp luật mới được ban hành về nội dung này.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án
Chấm dứt HĐLĐ là một trong những nội dung cơ bản của chế định HĐLĐ và có
mối quan hệ với rất nhiều các u định trong BLLĐ nên là vấn đề khá rộng có thể nghiên
cứu, tiếp cận t nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi của luận án này, tác giả
chỉ tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý của vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ - là một
trong những trường hợp chấm dứt HĐLĐ, nhằm tìm hiểu một cách có hệ thống những vấn
đề lý luận cơ bản của pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ. Luận án đánh giá thực trạng
pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ ở Việt Nam, t đó nêu những kiến nghị hoàn thiện
pháp luật đối với đơn hương chấm dứt HĐLĐ trong điều kiện của nước ta hiện nay. Vấn đề
đơn hương chấm dứt HĐLĐ chủ yếu gắn với điều kiện kinh tế thị trường và là hiện tượng
khách uan hát sinh trong uá trình lao động, do đó luận án tập trung nghiên cứu vấn đề
điều chỉnh pháp luật đối với việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong bối cảnh kinh tế - xã
hội Việt Nam. Việc viện dẫn pháp luật một số quốc gia có tính chất tham khảo.
Đơn hương chấm dứt HĐLĐ là một vấn đề khá phức tạp, có thể liên uan đến
nhiều ngành luật như: Luật Tố tụng Dân sự, Luật Hành chính, Luật Hình sự...Trong phạm vi
nghiên cứu của luận án, tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu việc điều chỉnh pháp luật đối
với đơn hương chấm dứt HĐLĐ của các ngành luật khác mà chỉ tập trung nghiên cứu pháp
luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ với tư cách là một bộ phận của chế định HĐLĐ trong
pháp luật lao động.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Khi nghiên cứu về đơn hương chấm dứt HĐLĐ th o u định của pháp luật Việt
Nam, tác giả sử dụng một số cơ sở lý luận, uan điểm của chủ ngh a Mác – Lê-nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, các chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của con người, quyền lao động, quyền tự do kinh doanh, đảm bảo
công bằng, an toàn về pháp lý khi các chủ thể đơn hương chấm dứt HĐLĐ. Bên cạnh đó,
luận án vận dụng quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách phát triển kinh tế - xã
hội, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, khách
quan, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, t ng bước hiện đại, phục vụ nhân dân và đá
ứng nhu cầu hội nhập quốc tế.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án vận dụng hương há luận của chủ ngh a du vật biện chứng, duy vật lịch
sử của chủ ngh a Mác – Lênin, các hương há nghiên cứu khoa học cụ thể khác nhau, như:
6
phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử cụ thể, khảo cứu thực tiễn nhằm minh chứng cho
những lập luận, những nhận ét đánh giá, kết luận khoa học của luận án. Phương há so
sánh được sử dụng xuyên suốt luận án để hân tích, đối chiếu những u định pháp luật về
đơn hương chấm dứt HĐLĐ của nước ta nhiều thời kỳ, so sánh những điểm tương đồ