Tóm tắt luận án Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Ngành cà phê Việt Nam nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng đã có những bước phát triển nhanh chóng trong thời gian qua, đóng góp một cách đáng kể vào sự phát triển chung của tỉnh Đắk Lắk, Tây Nguyên và của Việt Nam. Trong hơn 40 năm qua, phát triển kinh tế trên đất Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng là một kỳ tích phát triển trên phương diện quy mô và cơ cấu. Một vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa, trong đó chủ yếu là các cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su, tiêu, đã tạo ra hình ảnh nổi bật về Tây Nguyên. Cà phê Việt Nam đã trở thành hiện tượng trên thị trường cà phê quốc tế và Tây Nguyên nói chung, Buôn Mê Thuột nói riêng trở thành địa danh trong marketing địa phương được biết đến như một trong những trung t m ản xuất cà phê lớn bậc nhất của thế giới. Đắk Lắk có 311 nghìn ha đất đỏ Bazan, khí hậu khá thuận lợi cho phát triển các cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là cà phê. Diện tích trồng cà phê toàn tỉnh đến năm 2011 có trên 200.000 ha các loại, là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất cả nước. Sản lượng cà phê xuất khẩu của tỉnh từ năm 2005 đến năm 2010 đạt bình quân trên 300 ngàn tấn/năm. Riêng vụ thu hoạch 2010-2011 sản lượng cà phê thu hoạch 487.748 tấn. Giá trị xuất khẩu năm 2010 của toàn tỉnh 602 triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu cà phê chiếm trên 85% kim ngạch xuất khẩu của cả tỉnh. Kết quả sản xuất kinh doanh cây cà phê đã đóng góp trên 40% GDP của tỉnh và khoảng 1/4 số dân của tỉnh sống nhờ vào việc sản xuất, kinh doanh cà phê. Theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, từ nay đến năm 2015, c y cà phê vẫn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk. Như vậy, sự phát triển cà phê làm thay đổi bộ mặt cao nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng và tính chất của sự phát triển rất nhanh đó tất yếu dẫn đến các vấn đề về chất lượng phát triển. Nó sự phá vỡ kết cấu phát triển đã tồn tại hàng nghìn năm trên cao nguyên, đã đảo lộn các cân bằng tự nhiên, cân bằng kinh tế và các cân bằng mô hình tổ chức xã hội. Việc sản xuất cà phê với mật độ tập trung cao, thiếu quy hoạch đã tạo ra các hậu họa trước mắt như ự thay đổi môi trường sinh thái, sự thay đổi cấu trúc kinh tế, sự thay đổi cấu trúc quần cư từ tính dân tộc học thuần túy dựa trên nền tảng tổ chức xã hội dân sự đến tổ chức xã hội pháp lý ban đầu của những người nhập cư Điều đó đã tạo ra một Tây Nguyên trong đó có tỉnh Đắk Lắk sản xuất cà phê được dẫn dắt bởi thị trường tự phát công phá tài nguyên đã tồn tại hàng nghìn năm để tạo nên một nền nông nghiệp độc canh sản xuất hàng 2 hóa với đồng loạt sản phẩm ơ chế. iệc đó về bản chất đã chứa đựng sự bất ổn, phi tự nhiên, phi nguyên tắc khai thác tự nhiên và đầy phi lý thị trường. Cụ thể, do diện tích trồng cà phê tăng lên nhanh chóng và thiếu quy hoạch, vấn đề di dân tự do từ các tỉnh phía Bắc vào Tây Nguyên nói chung nhất là vào tỉnh Đắk Lắk đã đặt ra nhiều vấn đề nổi cộm về phát triển cà phê ở tỉnh như ngành cà phê đang đứng trước những thách thức to lớn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới; sản lượng cà phê tăng nhanh nhưng chất lượng, hiệu quả kinh tế chưa cao, ức cạnh tranh trên thị trường thế giới còn hạn chế. Sự tăng nhanh diện tích không theo quy hoạch dẫn đến rừng bị tàn phá, đất đai thoái hoá, nguồn nước ngầm có nguy cơ uy giảm; môi trường sinh thái trong vùng trồng và chế biến cà phê ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến sinh kế của người dân. Sự bất ổn về sinh kế của d n di cư, đặc biệt là di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc vào Đắk Lắk đã và đang g y nên những tác động tiêu cực cả về khía cạnh môi trường và xã hội. Xuất phát từ đó, để có những định hướng và giải pháp phát triển cà phê ở tỉnh Đắk Lắk đạt hiệu quả cao và bền vững chúng tôi chọn đề tài: “Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ” làm đề tài luận án tiến ĩ.

pdf54 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận án Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN HOÁ PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 62.62.11.15 T M TẮT LU N ÁN TIẾN KINH TẾ HUẾ, 2013 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PG .T . Mai Văn Xuân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế tại: Vào lúc: giờ ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm học liệu – Đại học Huế - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành cà phê Việt Nam nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng đã có những bước phát triển nhanh chóng trong thời gian qua, đóng góp một cách đáng kể vào sự phát triển chung của tỉnh Đắk Lắk, Tây Nguyên và của Việt Nam. Trong hơn 40 năm qua, phát triển kinh tế trên đất Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng là một kỳ tích phát triển trên phương diện quy mô và cơ cấu. Một vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa, trong đó chủ yếu là các cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su, tiêu,… đã tạo ra hình ảnh nổi bật về Tây Nguyên. Cà phê Việt Nam đã trở thành hiện tượng trên thị trường cà phê quốc tế và Tây Nguyên nói chung, Buôn Mê Thuột nói riêng trở thành địa danh trong marketing địa phương được biết đến như một trong những trung t m ản xuất cà phê lớn bậc nhất của thế giới. Đắk Lắk có 311 nghìn ha đất đỏ Bazan, khí hậu khá thuận lợi cho phát triển các cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là cà phê. Diện tích trồng cà phê toàn tỉnh đến năm 2011 có trên 200.000 ha các loại, là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất cả nước. Sản lượng cà phê xuất khẩu của tỉnh từ năm 2005 đến năm 2010 đạt bình quân trên 300 ngàn tấn/năm. Riêng vụ thu hoạch 2010-2011 sản lượng cà phê thu hoạch 487.748 tấn. Giá trị xuất khẩu năm 2010 của toàn tỉnh 602 triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu cà phê chiếm trên 85% kim ngạch xuất khẩu của cả tỉnh. Kết quả sản xuất kinh doanh cây cà phê đã đóng góp trên 40% GDP của tỉnh và khoảng 1/4 số dân của tỉnh sống nhờ vào việc sản xuất, kinh doanh cà phê. Theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, từ nay đến năm 2015, c y cà phê vẫn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk. Như vậy, sự phát triển cà phê làm thay đổi bộ mặt cao nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng và tính chất của sự phát triển rất nhanh đó tất yếu dẫn đến các vấn đề về chất lượng phát triển. Nó sự phá vỡ kết cấu phát triển đã tồn tại hàng nghìn năm trên cao nguyên, đã đảo lộn các cân bằng tự nhiên, cân bằng kinh tế và các cân bằng mô hình tổ chức xã hội. Việc sản xuất cà phê với mật độ tập trung cao, thiếu quy hoạch đã tạo ra các hậu họa trước mắt như ự thay đổi môi trường sinh thái, sự thay đổi cấu trúc kinh tế, sự thay đổi cấu trúc quần cư từ tính dân tộc học thuần túy dựa trên nền tảng tổ chức xã hội dân sự đến tổ chức xã hội pháp lý ban đầu của những người nhập cư… Điều đó đã tạo ra một Tây Nguyên trong đó có tỉnh Đắk Lắk sản xuất cà phê được dẫn dắt bởi thị trường tự phát công phá tài nguyên đã tồn tại hàng nghìn năm để tạo nên một nền nông nghiệp độc canh sản xuất hàng 2 hóa với đồng loạt sản phẩm ơ chế. iệc đó về bản chất đã chứa đựng sự bất ổn, phi tự nhiên, phi nguyên tắc khai thác tự nhiên và đầy phi lý thị trường. Cụ thể, do diện tích trồng cà phê tăng lên nhanh chóng và thiếu quy hoạch, vấn đề di dân tự do từ các tỉnh phía Bắc vào Tây Nguyên nói chung nhất là vào tỉnh Đắk Lắk đã đặt ra nhiều vấn đề nổi cộm về phát triển cà phê ở tỉnh như ngành cà phê đang đứng trước những thách thức to lớn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới; sản lượng cà phê tăng nhanh nhưng chất lượng, hiệu quả kinh tế chưa cao, ức cạnh tranh trên thị trường thế giới còn hạn chế. Sự tăng nhanh diện tích không theo quy hoạch dẫn đến rừng bị tàn phá, đất đai thoái hoá, nguồn nước ngầm có nguy cơ uy giảm; môi trường sinh thái trong vùng trồng và chế biến cà phê ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến sinh kế của người dân. Sự bất ổn về sinh kế của d n di cư, đặc biệt là di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc vào Đắk Lắk đã và đang g y nên những tác động tiêu cực cả về khía cạnh môi trường và xã hội. Xuất phát từ đó, để có những định hướng và giải pháp phát triển cà phê ở tỉnh Đắk Lắk đạt hiệu quả cao và bền vững chúng tôi chọn đề tài: “Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ” làm đề tài luận án tiến ĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng pháp phát triển cà phê bền vững (PTCPB ) và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm PTCPB trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 2.2. Mục tiêu cụ thể (1) Góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ cơ ở lý luận và thực tiễn về PTCPBV; (2) Đánh giá thực trạng phát triển cà phê bền vững ở tỉnh Đắk Lắk trên các khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường; Phân tích các yếu tố chủ yếu tác động đến PTCPBV ở tỉnh Đắk Lắk; (3) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu bảo đảm phát triển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cà phê bền vững ở tỉnh Đắk Lắk. Đối tượng nghiên cứu cụ thể là các vùng, các hộ trồng cà phê, người thu gom, các đại lý và các công ty/doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung đánh giá PTCPBV ở tỉnh Đắk Lắk; Ph n tích các yếu tố ảnh hưởng đến PTCPBV; Trên cơ ở đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm PTCPBV ở tỉnh Đắk Lắk. Các nội dung ph n tích và đánh giá tập trung chủ yếu vào chủ thể là các hộ nông d n trồng cà phê trên đất sử dụng lâu dài và trồng cà phê liên kết, là những tác nh n quan trọng trong ngành hàng cà phê và có vai trò quan trọng đối với phát triển cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. - Thời gian: Các ố liệu thứ cấp từ năm 2000 đến năm 2012; Số liệu điều tra tập trung vào năm 2011; Định hướng và giải pháp đảm bảo PTCPB của tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. 4. Những đóng góp của luận án: Luận án đã góp phần hệ thống hóa và làm áng tỏ những vấn đề lý luận về phát triển cà phê bền vững. Luận án đã xác định PTCPB là quá trình phát triển hướng tới thay đổi về kỹ thuật và công nghệ ản xuất và chế biến cà phê th n thiện với môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, công bằng xã hội, nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ản phẩm cà phê chất lượng cao của con người cho thế hệ hôm nay và mai au. Luận án cũng đã làm rõ các nh n tố tác động đến PTCPBV bao gồm điều kiện tự nhiên, năng lực của các tổ chức ản xuất kinh doanh cà phê, các nh n tố thị trường và tác động của Chính phủ. Các giải pháp PTCPBV cũng được tổng hợp bao gồm các hoạt động n ng cao năng lực của người ản xuất kinh doanh; nghiên cứu phát triển thị trường, đầu tư và đổi mới công nghệ và kỹ thuật ản xuất kinh doanh cà phê; ử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên cho PTCPB ; x y dựng chính ách hợp lý và hỗ trợ và đầu tư công cho PTCPBV. Trên cơ ở tiếp cận và hệ thống hóa lý thuyết về PTCPBV, Luận án đã x y dựng khung phân tích PTCPBV ở tỉnh Đắk Lắk. Theo đó, PTCPBV được ph n tích ở ba nội dung, đó là i) Kinh tế (tăng trưởng, hiệu quả, ổn định, chất lượng, cạnh tranh); ii) Xã hội (thu nhập, việc làm, bình đẳng, xoá đói giảm nghèo); iii) Môi trường (khai thác và bảo vệ môi trường) và ự kết hợp hài hoà giữa các nội dung đó trong PTCPBV. Từ đó, luận án đã x y dựng các hệ thống chỉ tiêu đánh giá và các phương pháp ph n tích PTCPB ở tỉnh Đắk Lắk. Luận án đã ph n tích những mặt được và tồn tại trong PTCPBV ở tỉnh Đắk Lắk, trong đó nêu rõ phát triển cà phê ở tỉnh Đắk Lắk tăng trưởng qua hàng năm, có hiệu quả và lợi thế cạnh tranh nhưng chưa ổn định. Phát triển cà phê giúp tăng thu nhập, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo nhưng chưa bình đẳng. Phát triển cà phê là một trong những nguyên 4 nh n làm uy giảm môi truờng và làm mất c n bằng inh thái. Luận án đã đi u ph n tích các nguyên nh n thúc đẩy và làm cản trở PTCPBV ở Đắk Lắk, bao gồm i) Điều kiện tự nhiên; ii) Chủ thể ản xuất; iii) Thị trường; iv) Chính phủ. Luận án cũng đã khẳng định việc PTCPBV là yêu cầu tất yếu khách quan trong hội nhập kinh tế quốc tế; Đồng thời nhấn mạnh quan điểm phát triển ản xuất chạy theo lợi nhuận nhất thời, bất chấp việc phá hủy tài nguyên môi truờng và làm mất cần bằng inh thái ẽ là nguy cơ của việc phát triển cà phê không bền vững. Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đã xác định các giải pháp và chính ách phù hợp bảo đảm PTCPB ở tỉnh Đắk Lắk và khẳng định nhóm chủ thể ản xuất là nền tảng quyết định. Bên cạnh đó cần tích cực phát triển thị trường, mở rộng thị trường tiêu dùng nội địa, đầu tư và đổi mới công nghệ và kỹ thuật ản xuất kinh doanh cà phê và ự hỗ trợ từ chính ách và đầu tư công của Chính phủ để bảo đảm PTCPB . 5 1 CHƯƠNG 1 CƠ Ở LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển cà phê bền vững Có nhiều quan điểm khác nhau về PTCPBV. Từ những thảo luận xung quanh quan niệm của các tác giả, có thể khái quát PTCPBV là quá trình phát triển hướng tới thay đổi về kỹ thuật và công nghệ sản xuất và chế biến cà phê thân thiện với môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, công bằng xã hội, nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu sản phẩm cà phê chất lượng cao của con người cho thế hệ hôm nay và mai sau. Đặc điểm PTCPBV ở tỉnh Đắk Lắk bao gồm i) PTCPBV gắn liền với những đặc thù về kinh tế - kỹ thuật của ngành; ii) PTCPBV gắn với năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và iii) Sản phẩm cà phê có mức độ cạnh tranh mạnh mẽ so với một số nông sản khác. Nội dung chủ yếu của PTCPBV được xác định bao gồm i) Bền vững về kinh tế (tăng trường, hiệu quả, ổn định, chất lượng, cạnh tranh); ii) Bền vững về xã hội (thu nhập, việc làm, bình đẳng, xoá đói giảm nghèo), Bền vững về môi trường (khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường) Trên cơ sở phân tích đặc điểm và các nội dung PTCPBV, tác giả xác định bốn yếu tố chủ yếu quyết định PTCPBV bao gồm i) Điều kiện tự nhiên của sản xuất (đất đai, khí hậu, nguồn nước); ii) Chủ thể sản xuất - kinh doanh cà phê (lao động, tài chính, công nghệ, tổ chức sản xuất); iii) Thị trường tiêu thu sản phẩm cà phê iv) Các chính sách và hỗ trợ đầu tư công của Chính phủ. 1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển cà phê bền vững Trên cơ ở nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về PTCPBV của các nước sản xuất cà phê hàng đầu thế giới (Brazil, Colombia và Guatemala), tác giả rút ra những bài học kinh nghiệm về nâng cao lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê Việt Nam, đó là i) Để PTCPBV, Việt Nam cần nâng cao chất lượng cà phê một cách đồng bộ, để sản phẩm cà phê có uy tín trên thị trường thế giới; xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê nội địa; iii) Xây dựng, đổi mới hình thức tổ chức ngành hàng cà phê thích hợp và iv) Phát triển chỉ dẫn địa lý để khẳng định thương hiệu và nâng cao giá trị cà phê. 6 2 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk Tài nguyên đất ở tỉnh Đắk Lắk rất thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày, đặc biệt là cây cà phê. Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh là 1.312.537 hecta, trong đó các nhóm đất có chất lượng tốt, thích hợp cho việc trồng cà phê (đất xám, đất đỏ và đất nâu) chiếm trên ba phần tư tổng diện tích tự nhiên. Điều kiện khí hậu của tỉnh mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát mẻ, phù hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cà phê với chất lượng tự nhiên tốt. Năm 2010, tổng diện tích canh tác cà phê của tỉnh là 183,3 nghìn hecta, sản lượng 387,2 nghìn tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 504,3 triệu USD, đóng góp trên 80% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cả cả tỉnh. Tuy nhiên, do hạn chế trong lĩnh vực công nghệ chế biến nên cơ cấu chủng loại cà phê xuất khẩu của tỉnh rất đơn điệu, hầu hết chỉ tập trung vào một loại cà phê nhân - loại cà phê có giá trị gia tăng thấp nhất (chiếm trên 99% tổng giá trị cà phê xuất khẩu). Các tổ chức kinh tế chính trong ngành hàng cà phê của tỉnh Đắk Lắk bao gồm hộ nông dân sản xuất cà phê, các cơ ở thu mua và chế biến cà phê và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu cà phê nhân. Mỗi tổ chức kinh tế trong ngành hàng cà phê của tỉnh có những đặc điểm khác nhau. Hộ nông dân sản xuất cà phê có đặc điểm quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu phương tiện sản xuất, chế biến và thiếu thông tin, đặc biệt là thông tin thị trường và tiến bộ kỹ thuật. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê có quy mô sản xuất lớn, tập trung và quy trình sản xuất tiên tiến. Tuy nhiên, do thiếu vốn, đầu tư trang thiết bị hạn chế nên các doanh nghiệp tập trung chủ yếu là sơ chế và chế biến cà phê nhân- tập trung ở công đoạn đánh bóng, ph n loại và đóng gói cà phê nh n để xuất khẩu. 2.2. Tiếp cận nghiên cứu và khung phân tích phát triển cà phê bền vững Đề tài lựa chọn các cách tiếp cận nghiên cứu trên ba góc độ đó là kinh tế, xã hội và môi trường và sự kết hợp tương tác của ba nhân tố tố để nghiên cứu PTCPB trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Các chủ thể chính nghiên cứu trong đề tài bao gồm hộ nông dân sản xuất cà phê, hộ thu gom, đại lý, công ty chế biến xuất khẩu cà phê nhân. Chọn tám huyện và thị xã của tỉnh Đắk Lắk để nghiên cứu chuyên sâu ở cấp độ nông hộ. Để đánh giá chuỗi cung, chuỗi giá trị cà phê của Đắk Lắk, chúng tôi chọn 10 hộ, 10 đại lý thu mua và 10 công ty chế biến và xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 7 Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập qua báo cáo thống kê của UBND tỉnh Đắk Lắk, Sở NN&PTNT, Cục Thống kê tỉnh, số liệu của Tổng cục Thống kê, Bộ NN&PTNT, Bộ KH&ĐT, các báo điện tử, số liệu của các công trình khoa học nghiên cứu cây cà phê, báo cáo của Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, Tổ chức cà phê thế giới, dữ liệu của Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên và một số nguồn khác. Nguồn số liệu ơ cấp được thu thập từ các mẫu đại diện của các hộ nông dân trồng cà phê, hộ thu gom, đại lý và công ty chế biến, xuất khẩu cà phê nhân, bằng phỏng vấn trực tiếp. Số lượng mẫu nghiên cứu bao gồm 500 hộ nông dân, 10 hộ thu gom, 10 đại lý và 10 công ty chế biến xuất khẩu cà phê nhân. Phân tích thông tin, số liệu bằng các phương pháp chủ yếu, đó là phương pháp thống kê kinh tế; phương pháp xác định lợi thế cạnh tranh, phương pháp hồi qui tương quan, phương pháp phân tích đầu tư dài hạn, phương pháp phân tích chuỗi cung, chuỗi giá trị, phương pháp chuyên gia; Phương pháp ma trận phân tích SWOT. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu: Các chỉ tiêu đo lường phát triển cà phê bền vững về mặt kinh tế bao gồm: (1) Tổng sản lượng cà phê thu hoạch (tấn); (2) Tổng giá trị sản xuất cà phê (tỷ đồng); (3) Tỷ lệ giá trị sản xuất cà phê (%); (4) Tổng sản lượng cà phê tiêu thụ nội địa (tấn); (5)Tổng giá trị kim ngạch cà phê xuất khẩu (triệu USD); (6) Lợi nhuận kinh tế trung bình trên một ha cà phê (triệu đồng/ha); (7) Năng uất trung bình trên một ha cà phê (tấn/ha); (8) Thời gian hoàn vốn đầu tư (năm); (9) Giá trị hiện tại ròng (NPV) (triệu đồng/ha); (10) Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) (%); (11) Hệ số chi phí nguồn lực trong nước (lần). Các chỉ tiêu đo lường phát triển cà phê bền vững về mặt xã hội bao gồm: (1) Đóng góp của cà phê trong tổng thu nhập của hộ gia đình; (2) Tỷ lệ hộ vay vốn trong tổng số hộ trồng cà phê (%); (3) Số lượng lao động và việc làm tham gia trồng cà phê (người); (4) Quy mô và tốc độ tăng dân di cư tự do vào Đắk Lắk; (5) Tỉ lệ số hộ và nhân khẩu nghèo tham gia trong lĩnh vực sản xuất cà phê; (6) Tỉ lệ các hộ dân tộc thiểu số được xoá đói, giảm nghèo. Các chỉ tiêu đo lường phát triển cà phê bền vững về môi trường bao gồm: (1) Diện tích trồng cà phê và tốc độ tăng trưởng của nó; (2) Tỷ lệ diện tích trồng cà phê chủ động nước tưới (nước ngầm, nước mặt) (%); (3) Tỷ lệ diện tích trồng cà phê đảm bảo điều kiện thích nghi về đất(%); (4) tỷ lệ suy giảm về diện tích rừng tự nhiên. 8 3 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐẮK LẮK 3.1. Thực trạng phát triển cà phê bền vững ở tỉnh Đắk Lắk Xuất phát từ lí luận về PTCPBV đã được đề cập ở phần cơ ở lí luận, nghiên cứu thực trạng PTCPB ở tỉnh Đắk Lắk tập trung vào ba nội dung chủ yếu au: PTCPB về mặt kinh tế, bền vững về mặt môi trường và bền vững về mặt xã hội. 3.1.1. Phát triển cà phê bền vững về mặt kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk Để nghiên cứu PTCPB trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk về mặt kinh tế, luận án đi u ph n tích một ố vấn đề liên quan au: Đóng góp của phát triển cà phê đối với phát triển kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk; kết quả và hiệu quả của ản xuất kinh doanh cà phê, khả năng cạnh tranh của ngành cà phê, chuỗi cung cà phê và thị trường tiêu thụ cà phê ở tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua để đi đến những kết luận và đánh giá cho vấn đề nghiên cứu. (1) Đóng góp của phát triển cà phê đối với phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk Bảng 3.1: Đóng góp của ngành cà phê trong phát triển kinh tế của tỉnh Đắk Lắk Năm Giá trị ản xuất theo giá hiện hành (tỷ đồng) Tỉ trọng giá trị ản xuất nông nghiệp trong tổng giá trị ản xuất (%) Tỉ trọng giá trị ản xuất cà phê trong tổng giá trị ản xuất nông nghiệp (%) Giá trị ản xuất cà phê trong tổng giá trị ản xuất (%) 2000 7.144 67,75 49,86 33,78 2005 15.287 65,25 31,98 20,87 2009 36.174 63,42 39,63 25,14 2010 44.765 62,38 39,69 23,96 BQ 20.169 66,30 38,86 25,76 Nguồn: Niên gián thống kê tỉnh Đắk Lắk 2004, 2007, 2010 và tính toán của tác giả Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ năm 2000 đến năm 2010 giá trị ản xuất ngành nông nghiệp luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị ản xuất của toàn tỉnh. Giá trị ản xuất ngành cà phê luôn đóng góp vào giá trị ản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh rất lớn (từ 26,84%-53,14%). Bình quân trong khoảng thời gian trên, giá trị ản xuất ngành cà phê đã đóng góp 38,86% GO ngành nông nghiệp của tỉnh. Giá trị ản xuất cà phê chiếm bình qu n 25,76% trong tổng giá trị ản xuất của tỉnh. Qua đó cho thấy ự phát triển của ngành cà phê là nh n tố hết ức quan trọng trong ự phát triển kinh tế của tỉnh Đắk Lắk. Phát triển cà phê đạt hiệu quả, ổn định và bền vững chính là yếu tố quan trọng cho ự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Đắk Lắk. (2) Kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê a. Hạch toán trong từng niên vụ 9 -15,00 -10,00 -5,00 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Năm Lợ p nh uậ n ki nh tế (1 00 0 đồ ng /k g) Đồ thị 3.1: Biến động lợi nhuận kinh tế trên một tấn cà phê của hộ Nguồn: Số liệu điều tra niên vụ 2010/ 2011, NGTK tỉnh Đắk Lắk 2011 Số liệu điều tra tình hình sản xuất cà phê của các hộ cho thấy: Tổng chi phí bình quân 1 ha là 59,95 triệu đồng. Lợi nhuận kinh tế trên một tấn cà phê đạt 24,67 triệu đồng. Bảng 3.2: Các kịch bản của lợi nhuận kinh tế trên 1tấn cà phê nhân CÁC KỊCH BẢN Giá trị kịch bản LNKT/tấn cà phê nhân CÁC KỊCH BẢN Giá trị kịch bản LNKT/tấn cà phê nhân Kịch bản cơ sở 24,67 Kịch bản cơ sở 24,67 Năng suất cà phê (tấn/ha) Lạm phát (%) Thấp nhất 1,54 8,65 Thấp nhất 0,98 25,06 TB trừ độ lệch tiêu chuẩn 1,75 13,32 TB trừ độ lệch tiêu chuẩn 1,01 24,41 TB 2,13 19,31 TB 1,07 23,1 TB cộng độ lệch tiêu chuẩn 2,5 23,52 TB cộng độ lệch tiêu chuẩn 1,13 21,78 Cao nhất 3,1 28,16 Cao nhất 1,23 19,39 Giá cà phê (triệu đồng/tấn) Tổng chi phí (triệu đồng) Thấp nhất 4,72 -18,12 Tăng 10% 65,94 22,38 TB trừ độ lệch tiêu chuẩn 6,62 -16,21 Tăng 5% 62,94 23,53 TB 16,51 -6,33 Giảm 5% 56,95 25,81 TB cộng độ lệch tiêu chuẩn 26,39 3,56 Giảm 10% 53,95 26,95 Cao nhất 47,5 24,67 Năng uất cà phê, giá cà phê thấp nhất và lạm phát cao nhất, tổng chi phí
Luận văn liên quan