Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) là địa bàn chiến lược có
tiềm năng, lợi thế về nông, lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản, du lịch và đặc
biệt là kinh tế cửa khẩu (KTCK). Xây dựng vùng TD&MNBB vững mạnh toàn
diện vừa là yêu cầu của cả nước vừa là nguyện vọng của đồng bào các dân tộc ở
đây. Việc lựa chọn đúng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành (CCKTN) hợp lý
để phát huy lợi thế so sánh của vùng có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển
vùng và thực hiện được chức năng của vùng đối với cả nước. Song thực tế cho
thấy, vấn đề CCKTN và chuyển dịch CCKTN của vùng đang bộc lộ khiếm
khuyết và còn những vấn đề phải bàn cả về mặt lý luận và thực tiễn. Vì thế, tác
giả chọn vấn đề “Phương hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu
luận án.
27 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Phương hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành vùng trung du và miền núi bắc bộ thời kỳ đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ giáo dục vμ đμo tạo bộ kế hoạch vμ đầu t−
Viện chiến l−ợc phát triển
___________________________
Đỗ mạnh khởi
Ph−ơng h−ớng vμ giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngμnh vùng Trung du vμ miền núi Bắc Bộ
thời kỳ đến năm 2020
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
M∙ số: 62.31.05.01
Tóm tắt Luận án tiến sĩ kinh tế
Hà Nội - 2010
Công trình đ∙ đ−ợc hoμn thμnh tại
viện chiến l−ợc phát triển - bộ kế hoạch vμ đầu t−
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học
GS. TS. Vũ Thị Ngọc Phùng
PGS.TS. Bùi Tất Thắng
Phản biện 1: PGS. TS. Ngô Quang Minh
Phản biện 2: PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
Phản biện 3: PGS. TSKH. Nguyễn Văn Đặng
Luận án đ−ợc bảo vệ tr−ớc hội đồng chấm luận án cấp Nhà n−ớc
tại Viện Chiến l−ợc Phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu t− - Hà Nội
Vào hồi . . . . giờ . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2010
Có thể tìm luận án tại:
- Th− viện Quốc gia - Hà Nội
- Th− viện Viện Chiến l−ợc Phát triển
Danh mục các công trình của tác giả đ∙ công bố
1. Đỗ Mạnh Khởi (2000), “Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách vĩ mô thúc
đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ’’, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số
3 (323) - Bộ Kế hoạch và Đầu t−, trang 17-18.
2. Đỗ Mạnh Khởi (2002), “Thực trạng và một số giải pháp cho phát triển kinh
tế t− nhân ở tỉnh Phú Thọ đến năm 2010’’, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 12 (356) -
Bộ Kế hoạch và Đầu t−, trang 29-30.
3. Đỗ Mạnh Khởi (8/2004), “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t− công
trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng dân tộc thiểu số” Đề tài
nghiên cứu cấp Bộ (Thành viên tham gia), Bộ Kế hoạch và Đầu t−.
4. Đỗ Mạnh Khởi (2005), “Định h−ớng phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thời kỳ 2006-2010”, Tạp chí Kinh tế và Dự
báo số 9 (389) - Bộ Kế hoạch và Đầu t−, trang 14-16, 26.
5. Đỗ Mạnh Khởi (2009), “ Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp
chí Kinh tế và Dự báo số 16 (456) - Bộ Kế hoạch và Đầu t−, trang 30-32.
6. Đỗ Mạnh Khởi (2009), “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng Trung du
và miền núi Bắc bộ thời kỳ đến năm 2020”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 17 (457) -
Bộ Kế hoạch và Đầu t−, trang 34-36.
Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của luận án
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) là địa bàn chiến l−ợc có
tiềm năng, lợi thế về nông, lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản, du lịch và đặc
biệt là kinh tế cửa khẩu (KTCK). Xây dựng vùng TD&MNBB vững mạnh toàn
diện vừa là yêu cầu của cả n−ớc vừa là nguyện vọng của đồng bào các dân tộc ở
đây. Việc lựa chọn đúng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành (CCKTN) hợp lý
để phát huy lợi thế so sánh của vùng có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển
vùng và thực hiện đ−ợc chức năng của vùng đối với cả n−ớc. Song thực tế cho
thấy, vấn đề CCKTN và chuyển dịch CCKTN của vùng đang bộc lộ khiếm
khuyết và còn những vấn đề phải bàn cả về mặt lý luận và thực tiễn. Vì thế, tác
giả chọn vấn đề “Ph−ơng h−ớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu
luận án.
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
- Làm rõ những vần đề lý luận và thực tiễn chủ yếu về CCKTN và chuyển
dịch CCKTN;
- Làm rõ các yếu tố hình thành và tác động đến việc hình thành và chuyển
dịch CCKTN; phân tích, đánh giá thực trạng về CCKTN, chuyển dịch CCKTN
của vùng TD&MNBB thời kỳ từ năm 1997 đến năm 2008;
- Xác định quan điểm, ph−ơng h−ớng chuyển dịch CCKTN của vùng
TD&MNBB; đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy nhanh hơn nữa
quá trình chuyển dịch CCKTN của vùng TD&MNBB.
3. Phạm vi và đối t−ợng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: là vùng TD&MNBB (bao gồm 14 tỉnh là Hà Giang,
Tuyên Quang, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn,
Phú Thọ, Bắc Giang, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên).
- Đối t−ợng nghiên cứu: luận án tập trung vào nghiên cứu về CCKTN và
chuyển dịch CCKTN của vùng TD&MNBB trong thời kỳ 1997-2008 và dự báo
đến năm 2020.
4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng kết hợp nhiều ph−ơng pháp, trong đó nổi bật là các
Ph−ơng pháp phân tích thống kê; Ph−ơng pháp phân tích hệ thống, khảo sát thực
tế; Ph−ơng pháp chuyên gia, Dự báo...
5. Những đóng góp mới và chủ yếu của luận án
- Đã làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về CCKTN, chuyển dịch CCKTN;
xây dựng đ−ợc bộ chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch CCKTN và tổng kết thực tiễn
chuyển dịch CCKTN của Việt Nam từ năm 1986 đến nay để vận dụng vào việc
nghiên cứu vấn đề này của vùng TD&MNBB;
2
- Làm rõ các yếu tố hình thành và tác động đến việc hình thành, chuyển
dịch CCKTN của vùng TD&MNBB; phân tích, đánh giá thực trạng và rút ra mặt
đ−ợc cũng nh− hạn chế về CCKTN, chuyển dịch CCKTN của vùng TD&MNBB
thời kỳ từ năm 1997 đến năm 2008;
- Đề xuất một số quan điểm, ph−ơng h−ớng và giải pháp cho chuyển dịch
CCKTN của vùng TD&MNBB trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của vùng
theo h−ớng nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững để đến năm 2020 thu hẹp
dần khoảng cách trong phát triển KT - XH của vùng TD&MNBB so với các
vùng khác trong cả n−ớc.
6. Kết cấu của luận án
Tác giả tham khảo 73 tài liệu liên quan về CCKTN, chuyển dịch CCKTN.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận án đ−ợc chia làm 3 ch−ơng với 156 trang thuyết minh.
Ch−ơng I. Cơ sở lý luận vμ thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngμnh
1. Cơ cấu kinh tế ngành
Tác giả đã chỉ rõ CCKT là tổng thể cấu trúc của nền kinh tế với các bộ
phận hợp thành, với vị trí, tỷ trọng t−ơng ứng của mỗi bộ phận và quan hệ t−ơng
tác giữa các bộ phận ấy trong quá trình sản xuất xã hội.
Sau khi làm rõ cơ cấu của nền kinh tế tác giả đã đi sâu nghiên cứu CCKTN
và chuyển dịch CCKTN. CCKTN là tổng thể các ngành trong nền kinh tế quốc
dân, đ−ợc hợp thành theo một quan hệ tỷ lệ về l−ợng giữa các ngành tạo thành
nền kinh tế (về l−ợng), thể hiện mối quan hệ giữa các ngành và phản ánh trình
độ phát triển của nền kinh tế (về chất). Nh− vậy, CCKTN chính là biểu hiện mối
quan hệ về vị trí và tỷ trọng giữa các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
Ng−ời ta th−ờng xem xét CCKTN trên hai ph−ơng diện: (1) về ph−ơng diện
định l−ợng thì CCKTN đ−ợc hiểu là trong nền kinh tế có bao nhiêu ngành và tỷ
trọng của mỗi ngành đó nh− thế nào trong tổng thể nền KTQD; (2) về ph−ơng
diện định tính thì CCKTN thể hiện mối quan hệ giữa các ngành kinh tế và vị trí
của mỗi ngành trong nền KTQD.
2. Phân tích và đánh giá CCKTN, chuyển dịch CCKTN
2.1. Phân tích và đánh giá CCKTN
Để có thể đánh giá một cách đúng đắn về CCKTN thì cần phải hiểu rõ một
số nội dung cơ bản, đó là (1) Xác định các thành phần tạo nên CCKTN; (2) Phân
tích và đánh giá về mặt số l−ợng; (3) Phân tích và đánh giá về mặt chất l−ợng
Tác giả đã chỉ ra nội dung đánh giá về CCKTN. Đó là:
- Xem CCKTN tốt hay xấu hoặc hợp lý hay không hợp lý; đây chính là việc
xem chất l−ợng của trạng thái CCKTN.
3
- Xem CCKTN phát triển ở trình độ thấp hay cao. Việc này căn cứ vào việc
xem xét, đánh giá trình độ công nghệ, trình độ phát triển các ngành, lĩnh vực,
lãnh thổ.
- Xem nguyên nhân chủ yếu của tình hình CCKTN hiện tại nh− đã phân
tích, đánh giá.
Tác giả đề xuất một số chỉ tiêu dùng để đánh giá CCKTN, đó là:
(1) Tốc độ tăng tr−ởng của nền kinh tế (GDP): tốc độ tăng tr−ởng của nền
kinh tế là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chuyển dịch CCKTN.
(2) Tỷ trọng đóng góp của mỗi ngành vào tổng GDP: tổng GDP là 100%,
từng ngành sẽ đóng góp bao nhiêu phần trăm trong số đó, ngành nào có tỷ trọng
càng cao chứng tỏ ngành đó có vị trí quan trọng hơn; cụ thể:
+ Cơ cấu GDP theo ba ngành là NN - CN - DV:
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu tổng hợp nhất phản ánh sự chuyển dịch CCKTN
theo 3 ngành chính trong nền KTQD.
+ Cơ cấu GDP theo hai ngành: SX sản phẩm vật chất và SX sản phẩm dịch
vụ:
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu tổng hợp nhất phản ánh sự chuyển dịch CCKTN
theo tính chất của sản phẩm theo 2 ngành của nền KTQD.
+ Cơ cấu GDP theo hai ngành: SXNN và SX phi NN:
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu tổng hợp nhất phản ánh sự chuyển dịch CCKTN
theo tính chất của 2 ngành sản xuất chính trong nền KTQD.
(3) Cơ cấu giá trị sản xuất (GTSX)
Chỉ tiêu này cho ta biết tỷ trọng đóng góp vào GTSX toàn bộ nền kinh tế
của từng ngành lớn, từng tiểu ngành và mối liên hệ, tác động t−ơng hỗ giữa
chúng trong một ngành kinh tế lớn; cụ thể:
+ Cơ cấu GTSX theo ba ngành là NN - CN - DV:
+ Cơ cấu GTSX theo hai ngành: SX sản phẩm vật chất và SX sản phẩm dịch
vụ.
+ Cơ cấu GTSX theo hai ngành: SXNN và sản xuất phi NN.
(4) Độ mở của nền kinh tế: chỉ tiêu này đ−ợc đo bằng tỷ số giữa giá trị
xuất khẩu với GDP.
Xuất khẩu hàng hoỏ dịch vụ (XK)
Độ mở của nền kinh tế =
GDP
x 100 (%)
(5) Năng suất lao động: NSLĐ đ−ợc dùng làm tiêu chí để đánh giá chuyển
dịch CCKTN vì NSLĐ sẽ tác động đến phát triển của từng ngành, trong nội bộ
ngành.
4
Tổng GDP
Năng suất lao động =
Lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế
(6) Mức độ tiêu hao năng l−ợng.
(7) Tỷ lệ giảm đói nghèo: tỷ lệ đói nghèo chính là chỉ tiêu phản ánh trung
thực nhất tác dụng của phát triển kinh tế thông qua sự chuyển dịch CCKTN.
(8) Tỷ lệ giảm thất nghiệp: mục đích của chuyển dịch CCKTN là h−ớng
đến một trạng thái kinh tế tốt hơn. Điều đó đồng nghĩa với việc nền kinh tế phải
tạo ra đ−ợc nhiều công ăn việc làm hơn, tức là tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm đi.
(9) Mức độ ô nhiễm môi tr−ờng: mục đích của chuyển dịch CCKTN là
h−ớng đến một trạng thái kinh tế tốt hơn. Điều đó đồng nghĩa với việc nền kinh
tế phải làm sao tăng mức độ đ−ợc h−ởng thụ của ng−ời dân cả về mặt vật chất và
mặt tinh thần. Một trong những th−ớc đo chính là độ ô nhiễm môi tr−ờng. Mức
độ ô nhiễm càng thấp chứng tỏ mức độ h−ởng thụ của ng−ời dân đ−ợc nâng lên,
tức là chuyển dịch CCKTN đã giúp nền KTQD chuyển sang trạng thái tốt hơn.
(10) Hệ số chuyển dịch CCKTN
(11) Tỉ lệ giá trị nội địa quốc gia của nền kinh tế và của từng ngành và tỉ lệ
giá trị gia tăng trong nền kinh tế và của từng ngành vào chuỗi giá trị kinh tế toàn
cầu.
2.2. Chuyển dịch CCKTN
a/ Quan niệm: Các yếu tố tạo nên CCKTN không ngừng thay đổi, do đó
CCKTN cũng thay đổi theo từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế. CCKTN
không thể tự thay đổi và chuyển dịch; việc chuyển dịch kịp thời, đúng h−ớng, có
hiệu quả là phải do nhà n−ớc phát động và điều hành.
Chuyển dịch CCKTN chính là sự thay đổi trạng thái của cơ cấu. Chuyển
dịch từ trạng thái này sang trạng thái khác nhằm đạt đ−ợc mục tiêu đề ra. Trạng
thái mới có thể tiến bộ hơn hoặc không tiến bộ bằng trạng thái cũ. Khi trạng thái
mới tiến bộ hơn tức là quá trình chuyển dịch là đúng; còn khi trạng thái mới
không tiến bộ bằng trạng thái cũ tức là đã chuyển dịch không đúng.
Chuyển dịch CCKTN là một quá trình mang tính kế thừa và phát triển lịch
sử. Quá trình chuyển dịch CCKTN là quá trình tích luỹ về l−ợng một cách tuần
tự.
b/ Nguyên tắc của chuyển dịch CCKTN
- Chuyển dịch CCKTN phải theo đúng mục tiêu, phải đảm bảo sự ổn định
và tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển với hiệu quả cao hơn.
- Chuyển dịch CCKTN phải phù hợp với sự phát triển và khả năng cung
ứng của nền kinh tế, xu thế h−ớng về XK, và của các quan hệ hợp tác quốc tế.
- Chuyển dịch CCKTN phải phù hợp với sự phát triển của LLSX & QHSX,
phải đảm bảo hiệu quả cả tr−ớc mắt và lâu dài; hài hòa đ−ợc cả hiệu quả cục bộ
cũng nh− cả nền kinh tế.
5
- Chuyển dịch CCKTN có thể diễn ra một cách tuần tự và cũng có thể diễn
ra một cách đột biến hay nhảy vọt tùy theo từng điều kiện cụ thể.
c/ Điều kiện để chuyển dịch CCKTN: định h−ớng phát triển của Nhà n−ớc;
nhân tố con ng−ời; các điều kiện kết cấu hạ tầng; mức độ quan tâm của các nhà
đầu t−; trình độ công nghệ
d/ Chủ thể của chuyển dịch CCKTN: Nhà n−ớc, doanh nghiệp và ng−ời dân
e/ Phân tích và đánh giá chuyển dịch CCKTN
Để phân tích, đánh giá chuyển dịch CCKTN trong một giai đoạn nào đó là
tốt hay ch−a tốt thì ta dùng hệ thống 11 chỉ tiêu đã nêu ở trên và việc làm tr−ớc
tiên là phải tiến hành phân tích mức độ hay quy mô của chuyển dịch qua các
năm và tính mức bình quân cho cả thời kỳ. Đây chính là việc phải xác định đ−ợc
qua mỗi năm thì tỷ trọng của các ngành chính tăng, giảm ra sao, nhiều hay ít và
tính quy luật của nó. Đồng thời phải phân tích gắn với sự thay đổi t−ơng ứng của
tỷ trọng đầu t− vào các ngành, lĩnh vực đó cũng nh− gắn với việc phân tích mức
độ thay đổi của GDP cả về số tuyệt đối lẫn số t−ơng đối qua từng năm và bình
quân chung của cả thời kỳ.
f/ Các nhân tố tác động đến chuyển dịch CCKTN
- Nhóm các nhân tố bên trong: bao gồm nhân tố thị tr−ờng và tiêu dùng của
xã hội; trình độ phát triển của LLSX; quan điểm chiến l−ợc, kế hoạch, mục tiêu
phát triển KT - XH của đất n−ớc trong mỗi giai đoạn; cơ chế quản lý ảnh h−ởng
đến quá trình hình thành và chuyển dịch CCKTN; các yếu tố tự nhiên.
- Nhóm các nhân tố bên ngoài: bao gồm xu thế chính trị - xã hội; xu thế
toàn cầu hóa kinh tế; các thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ.
g/ Thực tế chuyển dịch CCKTN của Việt Nam
Nhận thức về chuyển dịch CCKT, CCKTN của Việt Nam thực sự thay đổi
kể từ thời điểm Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986), đây chính là mốc thời gian
đánh dấu sự đổi mới toàn diện về mọi mặt của Đảng và Nhà n−ớc ta. Tr−ớc Đại
hội Đảng VI t− duy của chúng ta là thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao
độ, áp dụng cứng nhắc, dập khuân đ−ờng lối phát triển của các n−ớc phe XHCN,
tập trung cho phát triển ngành CN nặng. Từ sau Đại hội Đảng VI t− duy của
chúng ta, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế đã mềm dẻo hơn, phù hợp với tình
hình thực tế, khách quan hơn và có tính thời đại hơn. Chúng ta đã có nhận thức
và thực hiện t−ơng đối tốt quan điểm thị tr−ờng trong phát triển kinh tế; không
còn chuyện cứng nhắc trong phát triển và chuyển dịch CCKT, CCKTN; chuyển
dịch CCKT, CCKTN có gắn với hội nhập và phân công lao động khu vực và
quốc tế, gắn với phát triển dịch vụ và kinh tế tri thức.
Trong quá trình đổi mới kinh tế, Đảng ta đã đi từ t− duy −u tiên phát triển
các ngành CN nặng để đảm bảo chủ động các nguồn nguyên liệu và máy, móc
thiết bị trong điều kiện bị bao vây, cấm vận kinh tế... đến t− duy h−ớng vào phát
triển các ngành kinh tế gắn với thị tr−ờng, khai thác các lợi thế so sánh của đất
n−ớc để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh hội
6
nhập kinh tế quốc tế ngày càng nhanh nhằm duy trì đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng cao
và bền vững.
Tóm lại, trong 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế của đất n−ớc
CCKT, CCKTN đã có những chuyển dịch nhất định nh−ng vẫn còn tồn tại hai
vấn đề cơ bản là:
- Tỷ trọng của ngành CN & DV có tăng nh−ng vẫn ch−a có tính hiện đại và
bền vững;
- Ngành DV phát triển ch−a t−ơng xứng với các ngành sản xuất vật chất,
ch−a đảm bảo tính hài hoà của nền kinh tế, ch−a tạo động lực cho chuyển dịch
nhanh và có hiệu quả của CCKTN.
Ch−ơng 2: Hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngμnh
vùng Trung du & miền núi Bắc Bộ thời kỳ 1997-2008
1. Các yếu tố hình thành và tác động đến chuyển dịch CCKTN vùng
TD&MNBB
a/ Yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Ví trí địa kinh tế - chính trị vùng TD&MNBB
Phớa Bắc có khoảng 1.353 km đ−ờng biên giới với tỉnh Quảng Tây và Vân
Nam (nước CHND Trung Hoa) là những khu vực đang phát triển khá năng động
của Trung Quốc; phớa Tõy và Tõy Nam có khoảng 613 km, giáp với 2 tỉnh của
Lào là PhongSaLỳ và HủaPhăn; là vùng cú nhiều cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu
quốc gia và tiểu ngạch khá thuận lợi cho giao lưu phỏt triển KT - XH; phớa Nam
và phớa Đụng giỏp vựng Đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH) là trung tâm văn hoá
chính trị của miền Bắc và của cả n−ớc.
- Đất đai có khả năng phát triển cây công nghiệp và lâm nghiệp.
- Tài nguyên nước: vùng TD&MNBB có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc
nên có nhiều tiềm năng phát triển thuỷ điện và đóng vai trò quan trọng trong
việc cung cấp nước cho vùng và vùng ĐBSH.
- Tài nguyên rừng: rừng vùng TD&MNBB có trữ lượng trên 140 triệu m3
gỗ; 1,9 tỷ cây tre nứa nhưng điều kiện và khả năng khai thác hạn chế. Động vật
hoang dã tương đối phong phú, có hơn 100 loài thú, gần 400 loài chim, 70 loài
bò sát. Trên địa bàn vùng có vườn quốc gia Ba Bể, Xuân Sơn, Hoàng Liên Sơn;
15 khu dự trữ thiên nhiên, 1 khu bảo tồn và 6 khu bảo vệ cảnh quan với diện tích
trên 450 nghìn ha.
- Tài nguyên du lịch:
Có tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng và có sức hấp dẫn đến với du
khách trong và ngoài n−ớc; nhiều di tích lịch sử, văn hóa của nhiều thời kỳ lịch sử
dựng nước và giữ nước.
- Khoáng sản phân bố trong vùng đa dạng về chủng loại nh−ng phần lớn có
trữ l−ợng vừa và nhỏ.
7
b/ Yếu tố xã hội
- Dân số: đến cuối năm 2008, dân số vùng TD&MNBB có khoảng 11.241
ngàn ng−ời, chiếm 13,24% dân số cả n−ớc có mật độ trung bình khoảng 116
ng−ời/km2. Tỷ lệ đô thị hoá của vùng năm 2008 khoảng 18%.
- Dân tộc: cơ cấu dân tộc đa dạng nhất toàn quốc với gần 40 dân tộc anh
em hình thành 7 nhóm ngôn ngữ, trong đó ngôn ngữ phổ thông nhất là tiếng
Kinh, tiếng Mông, Thái và tiếng Tày...
- Lao động: năm 2008, dân số trong độ tuổi lao động là 6,3 triệu ng−ời
chiếm khoảng 57,2% dân số của vùng và bằng 7,52% số lao động của toàn quốc.
Lao động nông, lâm, ng− nghiệp chiếm 84,8% tổng số lao động có hoạt động
kinh tế. Tuy nhiên tỷ lệ lao động có kỹ thuật còn thấp, nhất là công nhân kỹ
thuật có tay nghề cao.
c/ Yếu tố về điều kiện hạ tầng
- Mạng l−ới giao thông: Hệ thống giao thông đ−ờng bộ gồm 9 tuyến chính
gồm các quốc lộ chạy theo h−ớng Bắc - Nam là quốc lộ 1A, 1B; Quốc lộ 2, 3 và
các quốc lộ số 6, 18, 32, 70 chạy từ Đông sang Tây và các đ−ờng vành đai N1
gồm hệ quốc lộ số 4 (4A, 4B, 4C, 4D, 4E) và quốc lộ 34. Ngoài ra còn một phần
của vành đai 3 chạy qua các tỉnh Sơn La, Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên
Quang. Chất l−ợng đ−ờng quốc lộ tuy đã đ−ợc nâng cấp đáng kể song còn ch−a
đảm bảo nhu cầu giao th−ơng và đi lại của vùng. Mạng l−ới đ−ờng sắt ở vùng
TD&MNBB gồm có 4 tuyến là Hà Nội - Lạng Sơn (167 km), Hà Nội - Lào Cai
(283 km), Đông Anh - Quán Triều (61 km) và L−u Xá - Kép - Cái Lân (161
km). Đ−ờng thủy nội địa nhìn chung không thuận lợi do hệ thống sông nhiều
thác ghềnh.
- Hạ tầng b−u chính viễn thông: hệ thống hạ tầng b−u chính - viễn thông đã
đ−ợc hoàn thiện và nâng cấp đáng kể, hệ thống b−u cục đã có ở khắp các xã;
mạng l−ới viễn thông đã phủ khắp các thị trấn, thị xã, thành phố trong vùng.
Đến nay trên 90% số xã trong vùng có điện thoại, 70% số xã các tỉnh miền núi
đã có báo đến trong ngày.
- Mạng l−ới cung cấp điện: hiện có là thủy điện Hòa Bình (1.920 MW);
Thác Bà (108 MW); đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La và một số nhà
máy thủy điện nhỏ và vừa khác. Tuy nhiên vùng TD&MNBB lại là vùng ch−a
đ−ợc h−ởng lợi nhiều từ nguồn điện tại đây.
- Mạng l−ới cung cấp n−ớc: Tới nay tất cả các nhà máy n−ớc tại tất cả các
thành phố, thị xã tỉnh lỵ. Tình trạng thiếu n−ớc sinh hoạt ở vùng cao, vùng núi
đá cũng đã đ−ợc cải thiện dần.
d/ Tác động của vùng Đồng bằng Sông Hồng và Thủ đô Hà Nội
Sự tác động vùng ĐBSH đối với vùng TD&MNBB vừa có tính chất hỗ trợ
vừa có tính chất cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực. Vùng TD&MNBB có thể cung
ứng các mặt hàng nông, lâm sản, khoáng sản, điện cho vùng ĐBSH và các
8
vùng khác nh−ng lại cần than, hoá chất, sắt thép, máy móc thiết bị kể cả công
nghệ, chất xám từ các vùng khác.
Thị tr−ờng vùng ĐBSH bao gồm 11 tỉnh, dân số năm 2008 là 19,6548 triệu
ng−ời, mức sống ngày càng cao, nhu cầu ngày càng đa dạng sẽ là thị tr−ờng tiêu
thụ lớn cho các sản phẩm của vùng TD&MNBB. Kinh tế vùng TD&MNBB phát
triển sẽ có nhiều sản phẩm cung cấp cho thị tr−ờng vùng ĐBSH, thủ đô Hà Nội
và các vùng khác trong cả n−ớc.
e/ Tác động từ ch−ơng trình hợp tác phát triển “Hai hành lang, một vành
đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc”
Trong t−ơng lai, theo các dự án đ